Hôm nay,  

Tìm Hiểu: Con Vịt Trong Hồ Lạnh?

4/5/200200:00:00(View: 2558)
tn_04052002c
Các bạn biết không, con vịt có thể chịu lạnh rất giỏi. Mùa đông vịt vẫn bơi lội hoặc dầm mình dưới nước mà không bị lạnh như một số động vật khác. Lý do là vì nhiệt độ trong nước bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ không khí, và khi bơi, vịt luôn luôn hoạt động. Thêm nữa, cấu tạo lớp lông vịt rất dày, ở các vùng lạnh, lông vịt giữ được nhiệt độ, mà nhiệt độ của vịt lại cao, khoảng 42 độ C, cao hơn nhiệt độ của thân người tới 5, hoặc 6 độ và vịt còn có khả năng điều khiển thân nhiệt.

Cơ thể vịt có cấu tạo đặc biệt để sống dưới nước quanh năm, xương của vịt nhẹ và xốp, có nhiều tuyến mỡ phân phối khắp nơi, lông dây, có nhiều lớp, không thấm nước.

Các bạn thấy con vịt chưa" Khi vịt từ dưới nước đi lên bờ thì chúng liên tục dùng mỏ chải lông, thỉnh hoảng lại dùng mỏ lấy chất nhờn từ "phao câu" để bôi lên khắp cơ thể. Chất nhờn này giống như một lớp dầu, giữ cho lông vịt không bị thấm nước.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào phần 3 của bệnh rối loạn tăng động ở trẻ
“Chà, cha ơi, con cũng định học lấy một cái gì đó. Con không biết rùng mình. Nếu được, xin cha cho con học nghề ấy”.
Sáng hôm nay, Chủ Nhật ngày 13 tháng 5, trời đẹp quá mẹ ơi! Mây về nhiều lắm, như che bớt nắng cho ngày êm dịu hơn. Chim chóc cũng bay về, đón mùa Xuân nhưng mà mừng mẹ. Hoa nở nhiều lắm, như môi chúng con đang chờ gửi nụ hôn trên má mẹ.
Buổi học tiếng Việt trước một tuần ngày Lễ Mẹ, cô giáo đã bỏ cả nửa buổi học để chỉ dẫn cho chúng em làm quà tặng Mẹ nhân ngày lễ “Mother’s Day”.
Các em thân mến, Tuần này, chị Tường Chinh sẽ tiếp tục bài viết về “Rối loạn tăng động/ giảm sự chú ý” của một số thiếu nhi, là điều quan tâm tới phụ huynh học sinh, vì sự hạn chế sinh hoạt và học tập của con em mình. Tường Chinh đi vào phần 2:
Ngày xưa, có một người cha nuôi hai đứa con trai. Người con trai cả thông minh, khôn ngoan luôn tìm cách giải quyết tốt nhât mọi việc, lúc nào cũng làm cha hài lòng. Ngược lại, người em thì ngu dốt, không hiểu biết gì cả, học thì không vào một chữ. Ai thấy cũng phải kêu lên: “Thằng ấy chính là gánh nặng của cha nó.”
Chị Bảo Ngọc mến ơi! Em là Ý Nhi, em vẫn đọc Trang Thiếu Nhi hàng tuần và rất thích lá thư thiếu nhi của chị phụ trách. Hồi đó em còn nhỏ, trông hình chị cũng nhỏ xíu, nhưng bây giờ em mười ba tuổi thì chị lớn quá rồi, chắc cũng sắp xong dại học phải không chị?
Con năm nay 10 tuổi, con học lớp 5 trường Mỹ và lớp 4 trường Việt Ngữ. Ở trường học (trường Mỹ và trường Việt) con đều có điểm tốt. Con học hành chăm chỉ và có hạnh kiểm tốt. Con được chọn một lần đi đến Hyatt Regency để lãnh thưởng.
Chị Tường Chinh sẽ trình bày với các em về tài liệu về chứng “Rối loạn tăng động” ở lứa tuổi thiếu niên, theo tài liệu của bác sĩ Kiki D. Chang, Trưởng Chuyên Khoa Rối Loạn Khí Sắc Trẻ Em, Phó giáo sư khoa Nhi, Khu Tâm Thần Nhi, Đại Học Y Khoa Stranford. Bác sĩ Chang là Hội Hàn Lâm Tâm Thần Học, Viện Tâm Thần Trẻ Em và Thanh Thiếu Niên Hoa Kỳ...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.