Hôm nay,  

Bé Viết Văn Việt/ Bài Dự Thi Số 906: Cha Của Con

6/19/201600:00:00(View: 4613)
blank
Trích bài viết Cha Của Con của Annie Danh.

Các bạn thân mến,

Vẫn còn trong tháng ngày Lễ của Cha, tuần này, bài viết của Annie Danh của Trung Tâm Hồng Bàng viết về người cha của mình với lời lẽ chân chất, dễ thương, em nói rằng, cha đã làm hết lòng vì em, đã có lúc làm cho em vui nhưng cha vẫn có lúc làm cho em buồn đến rơi nước mắt. Có lúc muốn la lên khi cha giận hoặc buồn vì em. Nhưng ba vẫn là người cha tốt nhất và rất mừng được có ba.

Cha Của Con

Từ ngày con được sinh ra, cha là người con thấy trước mặt của con. Kể từ đó cha là người con gặp mổi (mỗi) ngày cho dù buổi sáng, chiều hay tối.

Cha là người đã đưa con đi học mổi (mỗi) ngày. Cha lúc nào cũng kéo con lên khi con té. Khi con đói, cha lại còn đưa chén cơm của cha để cho con ăn. Còn lúc khát nước cha chạy để lấy và đem nước để con uống. Cha là người giúp con khi có bài làm khó. Cha cũng là người che trời nắng và mưa cho con. Cho dù như thế, cha cũng có điều làm con không vui. Cha là người đã la con khi con không làm vì (gì) hết. Cha đã làm con khóc nước mắt buồn bã trong lòng của con. Con đã muốn la lên khi cha giận hoặc buồn về con.

Cho dù cha làm con khóc bao nhiêu và vui bao nhiêu, con rất mừng khi có một người cha tốt trong cuộc đời của con.

Annie Danh

Lớp 6

Trung Tâm Văn Hóa Hồng Bàng

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Từ khi em còn bé, học tiếng Việt đối với em lúc nào cũng vui. Em đã nói chuyện với bố mẹ bằng tiếng Việt từ lúc em bập bẹ biết nói.
Con học tập giỏi và có đạo đức tốt là niềm kiêu hãnh và hạnh phúc lớn của ba mẹ, các cháu hiểu được niềm mong ước của mẹ cha, hiểu được sự nhọc nhằn của ba má lo sinh kế gia đình, lo lắng dạy dỗ con sao cho thành người có ích cho xã hội và nhất là luôn nhớ đến cội nguồn dân tộc.
Tóm tắt: Ngày xưa có hai anh em mồ côi mẹ, bị bà dì ghẻ vốn là một phù thủy hành hạ tàn nhẫn. Người anh cùng em gái bỏ trốn khỏi nhà, bị bà dì ghẻ đi theo ám hại.
“Nhiều lần em đã được hỏi: Nữa lớn lên con muốn làm nghề gì?” “Dạ, con có hai mong ước. Một là làm bác sĩ trẻ em. Hai là trở thành một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp. Muốn giúp cho các em vui vẻ, khỏa mạnh nhưng ý muốn làm một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp đã thôi thúc em nhiều hơn. Bảo Trân đã chơi môn bóng đá được 4 năm rồi. Bắt đầu 6 tuổi Bảo Trân đã gia nhập hội bóng đá của FC Premier và Slammer FC. Muốn làm một người cầu thủ giỏi thì phải tập luyện rất nhiều giờ.
Bài của cô giáo Võ Minh Nguyệt, giáo viên lớp 4 Trường Việt Ngữ Trung Tâm Văn Hóa Hồng Bàng. Và đây là những câu ca dao, lục bát viết ở thể thơ 6/8 mộc mạc, chân chất, lột tả mọi sinh hoạt thường ngày là thể loại rất phổ biến trong dân gian.
Tóm tắt: Ngày xưa có hai anh em mồ côi mẹ, sống với cha và mụ dì ghẻ độc ác. Chịu không nổi roi đòn, hai anh em bỏ trốn khỏi nhà và bị mụ phù thủy đi theo ám hại. Khi chịu khát không nổi, uống nước ở con suối thứ ba, người anh biến thành một con Mang. Cô em gái tìm được một căn nhà nhỏ trong rừng, lo chăm sóc và nuôi anh. Đang sống yên ổn thì một hôm vua và đoàn đi săn đến làm náo loạn cả khu rừng. Người anh, lúc đó là một con Mang muốn tham dự cuộc săn, em gái khuyên răn thế nào cũng không được, sau cùng, em gái phải chìu anh...
Các bạn thiếu nhi thân mến, Hôm nay, mẹ đem về cho Bảo Ngọc cuốn “Đức Phật Với Tuổi Thơ”, The Buddha With Children, mặc dù BN đã ra ngoài tuổi thơ, nhưng cầm cuốn sách trên tay, tuổi thơ lại ào ạt trở về và ánh mắt mẹ lại chập chùng với ánh mắt từ bi của đức Phật.
Các bạn thiếu nhi thân mến, Đây là kỳ cuối cùng của chị Tường Chinh với đề tài “ Mỗi Sự Thay Đổi Là Một Cơ Hội”, bài của chị dài vì muốn chỉ dẫn rõ ràng, tường tận, mời các bạn đọc tiếp:
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.