Hôm nay,  

Chuyện Xã Hội: “vợ Chúa, Chồng Tôi”sướng Hơn Tiên!

18/08/200300:00:00(Xem: 4766)
Sống trong xã hội Úc, thấy đàn bà con gái ở đây được qúy trọng, tôi mới thấy thân phận đàn bà con gái Việt Nam thật khổ, buồn nhiều hơn vui. Khi sinh ra đã phaœi chịu nhiều thiệt thòi vì nhiều bậc cha mẹ đều có quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Lớn lên, người con gái phaœi làm lụng vất vaœ đuœ mọi thứ. Gia đình khá giaœ còn đỡ, gặp phaœi nhà nghèo, chuyện con gái phaœi nghỉ học ơœ nhà kiếm tiền cho anh trai, em trai theo học thành cậu tú, ông cưœ là chuyện chẳng phaœi hiếm hoi gì. Nhưng những vất vaœ, bất công mà người con gái phaœi chịu đựng lúc ơœ với cha mẹ chưa thấm vào đâu so với những vất vaœ khi người con gái lên “xe hoa” về nhà chồng.
Tôi còn nhớ ngày xưa có bà chị ruột trước ngày lên xe hoa đã ngồi thẫn thờ viết cho tôi một lúc hơn chục trang lưu niệm mà trang nào chữ cũng nhòe vì nước mắt... Tuy đã mấy chục năm trôi qua, tôi vẫn còn thuộc lòng nhiều đoạn. Nhất là có đoạn bà chị trích dẫn câu nói, “Hôn nhân không phaœi là thuyền về bến đậu mà là con thuyền bắt đầu chuẩn bị ra khơi”. Ngồi ngẫm nghĩ cuộc đời cuœa mẹ, cuœa các chị, cuœa mấy người bạn tôi mới thấy đời sống hôn nhân quaœ là sóng gió vì người con gái Việt Nam chẳng những phaœi làm tròn bổn phận làm vợ mà còn phaœi làm tròn bổn phận làm dâu đối với gia đình chồng, bổn phận làm mẹ đối với các con. Đã vậy còn phaœi chịu trăm đắng, ngàn cay, vạn lẽ bất công...
Nhưng nếu thân phận người con gái Việt Nam vất vaœ như vậy thì trái lại trên thế giới có những bộ lạc sống theo chế độ mẫu hệ, luôn luôn coi người đàn bà là nhất, nên người phụ nữ ơœ đó sống sung sướng hơn đàn ông con trai. Mới đây trên một tờ tạp chí có viết về một số bộ lạc sống tại tỉnh Meghalaya, nằm về phía đông bắc cuœa Ấn Độ và cách thành phố Calcutta khoaœng 500 cây số đường chim bay. Nếu từ SàiGòn, các bạn chỉ cần đáp phi cơ trực chỉ hướng tây bắc và bay khoaœng 2000 cây số sẽ thấy dân cư tỉnh Meghalaya sống raœi rác trên những vùng rừng núi hiểm trơœ giữa vùng Nepal và Bangladesh.
Dân số tại Meghalaya có khoaœng trên dưới một triệu người gồm bộ lạc Khasi, Jaintia và Gharo. Trong khi caœ nước Ấn Độ mênh mông đều trọng đàn ông, coi thường đàn bà thì tại tỉnh Meghalaya, đàn bà con gái là số một, còn đàn ông, nói xin lỗi, ơœ đó họ coi reœ như bèo. Không biết truyền thống “tốt đẹp” này đã có từ bao giờ, nhưng hiện tại nhiều người tây phương đã đến đây nghiên cứu và đều ngạc nhiên khi thấy ngay từ khi mới đeœ, con gái ơœ đó đã sướng như tiên. Cha mẹ nào đeœ được đứa con gái là ăn mừng caœ tuần lễ. Đứa bé gái mới đeœ còn đoœ hon hoœn đã được đeo đuœ thứ vòng vàng, vòng bạc và được đặt ơœ giữa nhà cho họ hàng, bạn bè đến chúc mừng và tặng quà. Còn như “chẳng may” đeœ phaœi đứa con trai thì caœ hai vợ chồng đều luœi thuœi không kèn không trống mang con đi gưœi. Đeœ xong mà đến mấy tháng sau vẫn còn thấy không khí trong nhà buồn như có đám ma. Những người quen biết hay họ hàng khi biết tin một cặp vợ chồng nào đeœ con trai, thường né tránh không đaœ động gì đến chuyện đeœ đái vì sợ họ tuœi thân.
Đeœ ra đã sướng, đến khi lớn lên, người con gái ơœ Meghalaya còn được hươœng nhiều quyền lợi mà người con trai chẳng bao giờ được hươœng. Người con gái không những được ăn uống ngon hơn, mặc đẹp hơn, vàng bạc đeo luœng lẳng khắp trên người mà còn được đối xưœ trọng vọng và được hươœng quyền thừa kế tài saœn, đất đai, nhà cưœa, trâu bò... một khi người mẹ qua đời. Tất caœ những tài saœn này sẽ được người con gái làm chuœ và sẽ truyền lại cho con gái cuœa mình sau này. Còn con trai thì ra rìa vĩnh viễn.
Cũng vì theo chế độ mẫu hệ như vậy nên tại Meghalaya, khi người con gái thành hôn với một người đàn ông nào thì người đàn ông đó sẽ khăn gói về ơœ với vợ. Các bạn đừng vội nghĩ ơœ như vậy là ơœ rể. Vì ơœ rể tại Việt Nam, người con trai chỉ ơœ trong một thời gian nhất định, thường là hai ba năm tùy theo điều kiện giầu nghèo cuœa gia đình mình, sau đó là đón vợ về ơœ với mình. Còn đằng này, người chồng dọn đến ơœ nhà vợ là ơœ đó cho đến khi chết.
Dĩ nhiên, khi dọn đến ơœ với vợ như vậy, người chồng sẽ phaœi làm lụng vất vaœ không kém gì một tên đầy tớ. Không những phaœi cung phụng vợ, người chồng còn phaœi lo cung phụng bố mẹ vợ và lo chăm sóc các con. Mọi chuyện ăn uống, tã lót, bú ẵm đều do người chồng làm. Khi con đeœ ra dù là gái hay trai cũng phaœi mang họ mẹ.
Chuyện vợ đánh chồng tại Meghalaya có xaœy ra một hai lần, nhưng nhìn chung vợ chồng sống rất hòa thuận. Nói đúng hơn, xã hội Meghalaya là một xã hội ổn định và truyền thống người đàn bà làm chuœ gia đình đã được thừa nhận từ mấy ngàn năm nên người chồng chấp nhận thân phận tôi tớ cuœa mình một cách an phận và coi đó như là chuyện mưa nắng cuœa trời đất.
Người chồng không những phaœi làm lụng vất vaœ ngoài rẫy, trông nom hầu hết mọi chuyện trong nhà trong cưœa mà còn phaœi lo cho con. Khi được hoœi sống như vậy có thấy hạnh phúc không thì một người đàn ông có vợ hai con trong đó có một đứa con đang nguœ trên lưng, đã e thẹn traœ lời:
- Tôi thấy như vầy là hạnh phúc lắm rồi chứ còn thế nào nữa mới gọi là hạnh phúc. Ngay từ khi tôi biết đuổi hươu đuổi nai, tôi đã thấy bố tôi làm lụng hệt như tôi bây giờ và sợ mẹ tôi một phép. Rồi đi đến đâu tôi cũng thấy đàn ông con trai, bằng hữu cuœa tôi làm việc cực nhọc mà không hề ca thán gì. Đến khi lấy vợ về sống với vợ, tôi vẫn thấy bố vợ tôi làm việc đầu tắt mặt tối. Bạn bè tôi đứa nào lấy vợ có con cũng giống hệt tôi, cũng chịu khó cầy bừa, đốt cái nương cái rẫy. Mình không chịu khó làm thì làm sao có hạt bắp, miếng khoai boœ vào miệng" Đàn ông con trai ơœ đất này ai cũng làm lụng vất vaœ vậy mấy trăm năm, mấy ngàn năm rồi. Giống như trái núi kia, ngọn núi thì phaœi nhọn, dòng suối kia thì phaœi chaœy từ cao xuống thấp, con ong phaœi biết đốt, con cá phaœi biết bơi vậy đó...

Nhưng còn chuyện tại sao chồng làm quần quật còn vợ cứ ngồi mát ăn bát vàng" Khi được hoœi như vậy, người chồng nào cũng gật đầu lia lịa:
- Phaœi vậy lớ! Phaœi vậy lớ! Nó không ngồi chơi thì làm sao nó nghĩ ra việc để baœo mình làm cái này, baœo mình làm cái nọ. Nó giầu, nó có tiền, có cuœa, có cái nương, cái rẫy, cái đàn bò thì đầu óc nó gioœi hơn phaœi để cho nó nghĩ lớ...
Theo nhận xét cuœa một số nhà xã hội học thì tuy khaœ năng thông minh giữa đàn ông và đàn bà tại Meghalaya không hề chênh lệch lớn lao nhưng vì người đàn ông sống trong trạng thái thụ động suốt mấy ngàn năm lại không giao lưu với đời sống bên ngoài, tiền bạc cuœa caœi lại không có nên chuyện đàn ông chấp nhận thân phận nô bộc một cách vui veœ là điều hợp lý.
Một người đàn ông tương đối có ăn học thuộc bộ lạc Khasi cho biết:
- Tổ chức gia đình cũng giống như một quốc gia, phaœi có một người làm chuœ thì mới có trật tự và sống mới có hạnh phúc. Còn như trong một gia đình chỉ có hai người mà caœ hai đều muốn bình đẳng, muốn làm chuœ thì thế nào cũng loạn. Giống như tình trạng một nước có hai vua, một khu rừng có tới hai chúa tể sơn lâm là thế nào cũng có màn cấu xé nhau. Còn chồng hay vợ làm chuœ thì cũng tốt như rứa thôi, miễn sao biết cách làm chuœ là được.
Nhiều người đàn ông tại Meghalaya cũng đồng ý, chuyện một số xã hội đòi nam nữ bình đẳng, vợ chồng cùng chia xeœ quyền hành chẳng qua chỉ là tấm bình phong che đậy tham vọng chẳng ai chịu nghe ai, ai cũng muốn làm vương làm tướng. Và như thế là mầm loạn đã naœy nơœ ngay từ ngay cưới.
Hiện nay, bất cứ ai ghé thăm Meghalaya, người ta cũng thấy đàn ông, con trai làm đuœ những việc nặng nhọc ngoài rẫy. Đến chiều tối, người đàn ông lại tiếp tục làm những công việc cần thiết trong nhà như thổi nấu, vườn tược... Ghé thăm bất cứ gia đình nào, người ta đều thường thấy caœnh đàn ông ngồi đút cơm cho con nếu con còn nhoœ. Bằng không thì cũng chạy loanh quanh mâm cơm mỗi khi có việc cần như thêm cuœi vào bếp, coi xem khoai vùi đã chín chưa, hay lấy tí muối, tí mắm, đuổi con chó, con mèo...
Trong những ngày mùa màng không bận rộn, trên đường làng caœnh đàn ông địu con đi chơi hiện ra nhan nhaœn. Thỉnh thoaœng, lại thấy caœnh vài đàn ông, mỗi người một chiếc địu trên lưng có con đang nguœ, tụ tập chơi bài hoặc ngồi lê la tán gẫu.
Cũng vì chế độ mẫu hệ, nên tại Meghalaya hầu như chưa bao giờ xaœy ra chuyện đàn bà con gái bị cưỡng hiếp. Đàn bà con gái đi lại ngoài đường luôn luôn nhận được sự kính trọng cuœa đàn ông con trai và khi đến tuổi dựng vợ gaœ chồng, con gái bao giờ cũng được quyền chọn lựa chồng còn đàn ông con trai thì phaœi chấp nhận thân phận “mẹ đặt đâu con trai phaœi ngồi đấy”. Ngay caœ một số nghề hay chức tước chỉ dành riêng cho đàn ông nhưng vì quyền hành nằm trong tay đàn bà nên người đàn ông không được quyền truyền cho con trai cuœa mình mà phaœi truyền cho con trai cuœa em gái.
Trong khi đại đa số đàn ông con trai caœm thấy hạnh phúc và hoàn toàn thoœa mãn trong caœnh “vợ chúa chồng tôi”, thì cũng có một số đàn ông con trai tại Meghalaya caœm thấy bất mãn và muốn đòi làm “cách mạng” đòi được “bình đẳng nam nữ”, đòi tự do yêu đương và đòi vợ phaœi về nhà chồng sau khi cưới.
Cách đây không lâu, một nhóm khoaœng vài chục đàn ông đã đứng ra thành lập hội đòi quyền sống cho nam giới. Trong phiên họp lập hội, một thanh niên tên là Anthony Musnongbri đã nước mắt lưng tròng và gào lên trong nỗi uất ức:
- Nếu tôi cưới vợ mà phaœi sống ơœ nhà vợ thì tôi chỉ là thằng đầy tớ phaœi chấp nhận trao caœ cuộc đời tôi cho vợ kiểm soát. Đã vậy còn mẹ nàng, bố nàng kiểm soát tôi nữa chứ. Như vậy thì tôi chịu làm sao nổi hơœ trời!
Phó chuœ tịch cuœa hội là Lyngdoh cũng than thơœ:
- Làm thằng đàn ông trong xã hội này thực là bất hạnh, thực là số con lừa, con rệp. May mắn lấy được con vợ biết điều và mình biết chăm sóc nó tưœ tế thì nó còn cho ăn cho ơœ. Nhưng nếu không biết khôn khéo chiều chuộng vợ hay không chịu khó làm việc như nó đòi hoœi là chu choa ơi, nó đuổi mình ra khoœi nhà liền tức khắc mà không một ai, kể caœ bố mẹ mình, dám can thiệp, xin xoœ. Ngay caœ khi hai vợ chồng đã có với nhau sáu baœy người con cũng vậy, nó đã muốn là trời muốn, mình chỉ biết lặng lẽ xách khăn gói rồi về nhà bố mẹ đeœ tá túc. Còn tá túc được lâu hay mau lại tùy thuộc vào tình thương cuœa mẹ và mấy chị em gái trong nhà... Bây giờ là thời đại văn minh, sắp sang thế kyœ 21 rồi, vậy mà mình vẫn khốn khổ trong một chế độ lạc hậu đến như thế. Vậy tôi nghĩ đã đến lúc chúng tôi phaœi vùng lên... Có chết cũng phaœi vùng lên mới được...
Nhưng mặc dù có một số sự phaœn đối, đông đaœo dân chúng tại Meghalaya tin tươœng truyền thống “vợ chúa chồng tôi” đã mang đến hạnh phúc đích thực cho các bộ lạc trong vùng suốt nhiều ngàn năm qua và như vậy không có lý truyền thống đó lại không tiếp tục thích hợp trong hiện tại và tương lai. Không những thế, họ còn tin tươœng các quốc gia khác trên thế giới cần học tập truyền thống cuœa họ để khoœi phaœi sống trong caœnh địa ngục “chồng chúa vợ tôi” và tyœ lệ ly dị ơœ đâu cũng tới quá 50%.

Thảo Vũ

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.