Hôm nay,  

Thời Sự Miến Điện: Bà Suu Kyi Sẽ Cứu Miến Điện?

11/08/200300:00:00(Xem: 4505)
Đã hơn một năm sau khi được traœ tự do, nhà tranh đấu cho dân chuœ và nhân quyền Aung San Suu Kyi một lần nữa lại bị cầm tù. Trong bài viết sau đây ký giaœ Mary Braid xem xét sự hy sinh mà bà Suu Kyi luôn rất sẵn lòng cho đất nước và nêu câu hoœi phaœi chăng sự hy sinh này là xứng đáng"
Trong một cuộc phoœng vấn rất hiếm hoi trong năm 1997, bà Aung San Suu Kyi đã phát biểu rằng: “Tôi luôn luôn mơ tươœng đến gia đình tôi. Nhưng có rất nhiều người ơœ đây cần đến sự quan tâm, yêu thương và chăm sóc cuœa tôi.” Người phụ nữ 58 tuổi có vóc dáng maœnh khaœnh và cặp mắt nâu thật buồn đã chuẩn bị để chịu đựng suốt 13 năm bị quaœn thúc tại gia vì gia đình thứ hai cuœa mình - dân tộc Miến Điện. Sự giam cầm mà bà traœi qua là một cố gắng tuyệt vọng nhằm thu hút sự chú ý cuœa quốc tế đến sự thống khổ và sự chà đạp nhân quyền mà dân tộc bà đã phaœi gánh chịu dưới sự cai trị hà khắc cuœa chế độ quân phiệt trong suốt 41 năm qua.
Và bà đã thành công, trơœ thành người đứng đầu một phong trào có tầm aœnh hươœng khắp thế giới, tranh đấu cho sự dân chuœ ơœ Miến Điện. Nhưng cái giá phaœi traœ rất lớn. Trong lúc bà Suu Kyi bị quaœn thúc ơœ thuœ đô Ngưỡng Quang, chồng bà và hai người con trai, tuổi chỉ mới 12 và 16 vào thời gian bà bị bắt giữ trong năm 1989, vẫn sinh sống ơœ Anh Quốc. Sau khi được traœ tự do trong năm ngoái, bà Suu Kyi đã vẫn tiếp tục sống ơœ Miến Điện để tranh đấu cho sự tự do cuœa đất nước. Lần nữa, bà tranh đấu không mệt moœi, đi thăm viếng các khu vực xa xôi và nói chuyện tại các buổi mít-tinh uœng hộ dân chuœ trước khi bị chính phuœ quân phiệt bắt giữ trơœ lại hồi đầu năm nay.
Giáp ranh với ba quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc và Thái Lan, Miến Điện - quốc gia còn được biết với cái tên Myanmar - có một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất lớn và những đồng bằng phì nhiêu. Trước đây đã từng là quốc gia xuất caœng lúa gạo lớn nhất thế giới, giờ đây nó là một khu vực thaœm họa về mặt kinh tế, với hầu hết 48 triệu dân sống trong caœnh đói khổ tuyệt vọng. Và hậu quaœ cuœa một chiến dịch thanh tẩy chuœng tộc là: hơn 1,5 triệu người đã trốn thoát khoœi quê hương cuœa họ, rất nhiều người đến sinh sống trong các trại tÿ nạn được dựng lên dọc theo vùng biên giới Thái, binh sĩ hãm hiếp và làm cho có thai các phụ nữ thuộc 67 nhóm chuœng tộc nhằm “biến họ trơœ thành người Miến”. Các thành phần đối lập chính trị thường xuyên bị tra tấn; hàng triệu người dân Miến bị cưỡng bức lao động để xây dựng đường rầy xe lưœa và xa lộ.
Rất ít người bên ngoài đất nước Miến biết về sự độc ác tàn bạo này trước khi bà Suu Kyi bị giam cầm. Sự hy sinh cuœa bà thật phi thường. Không như ông Nelson Mandala ơœ Nam Phi, bà Suu Kyi đã có sự chọn lựa để ra đi thoát khoœi sự giam cầm và trơœ về với mái ấm gia đình ơœ Anh. Thay vì vậy, bà đã quyết định ơœ lại Ngưỡng Quang vì lợi ích cuœa đất nước khốn khổ, boœ lại người chồng một mình nuôi hai đứa con trai. Ngay caœ khi ông Michael Aris, một học giaœ người Anh, được chẩn đoán bệnh ung thư, bà Suu Kyi vẫn giữ nguyên quyết định hết sức đau lòng cuœa mình. Ông chồng đã qua đời trước khi hai người có cơ hội để nói với nhau lời vĩnh biệt.
Điều gì đã khiến bà Suu Kyi hy sinh quá nhiều cho đất nước Miến" Một phần cuœa câu traœ lời liên hệ tới người cha cuœa bà, Đại tướng Aung San, người ôm ấp hoài bão mang lại sự dân chuœ cho một đất nước lâm vào tình trạng hỗn loạn sau khi thực dân Anh boœ lại. Dù ông ta bị ám sát trong năm 1947, vị anh hùng cuœa đất nước Miến được công nhận là đã có công giúp đất nước thoát khoœi sự cai trị thuộc địa trong năm sau đó. Cái chết cuœa ông ta là nguyên nhân biến đất nước Miến từ một nền dân chuœ non treœ trơœ thành nền cai trị quân phiệt trong năm 1962.
Bà Suu Kyi rời quê hương để du học ngoại quốc khi còn là một thiếu nữ, nhưng bà luôn luôn biết rằng một ngày nào đó sẽ trơœ về để tiếp tục công việc dang dơœ cuœa người cha. Chồng bà đã có lần kể rằng: “Trước khi chúng tôi lập gia đình với nhau, tôi đã hứa với vợ tôi rằng tôi sẽ chẳng bao giờ caœn trơœ việc làm cuœa nhà tôi với đất nước.” Bà Suu Kyi cuối cùng trơœ về Miến trong năm 1988. Thật tình cờ, khi bà về đến Ngưỡng Quang thì một phong trào bí mật tranh đấu cho dân chuœ đang dần dần lấy được động lượng. Vào ngày 8 tháng Tám năm đó, sinh viên học sinh, nông dân, caœnh sát và công chức Miến, do chán ghét sự tàn bạo cuœa tập đoàn quân phiệt, đã tràn ngập đường phố để biểu tình phaœn đối. Hàng ngàn người bị bắn gục bơœi quân đội, một biến cố mà sau này được nhắc đến là vụ thaœm sát 8/8/88.
Không bao lâu sau đó bà Suu Kyi được bầu làm thuœ lãnh cuœa Liên minh Quốc gia Dân chuœ (NLD) - với sự uœng hộ rất tích cực cuœa ông chồng Aris. Lòng yêu mến cuœa quần chúng dành cho bà lan rộng khắp nơi do đó, trong tháng Bẩy 1989, chính phuœ quân sự đã quaœn thúc bà tại nhà riêng. Khi sự phaœn đối cuœa thế giới ngày càng gia tăng đối với biến cố 8/8/88 và hành động giam giữ bà Suu Kyi, chế độ quân phiệt đã miễn cưỡng đồng ý tổ chức bầu cưœ toàn quốc. Trong năm 1990, NLD đạt được 80 phần số ghế trong quốc hội, nhưng phía quân đội không chấp nhận kết quaœ này, và tiếp tục quaœn thúc bà Suu Kyi thêm sáu năm nữa.

Hành động phaœn đối bất bạo động cuœa bà rất hữu hiệu. Một cách bất chợt, bà Suu Kyi lại được tường thuật trên báo chí, và thế giới bàng hoàng trước các vụ vi phạm nhân quyền nghiêm trọng ơœ Miến Điện. Trong một bài diễn văn được đọc bơœi người chồng cuœa bà ơœ trường đại học Hoa Thịnh Đốn, bà Suu Kyi đã cố thuyết phục mọi người uœng hộ cuộc tranh đấu cuœa bà. Bà nói rằng: “Những ai may mắn được sống trong các xã hội cho phép họ có được đầy đuœ các quyền hạn chính trị có thể vươn tay ra giúp đỡ những người kém may mắn ơœ những nơi khác trên hành tinh khốn khổ này.”
Sự nổi tiếng đã giúp bà Suu Kyi tránh được cách ứng xưœ tàn bạo, trong khi các thành viên cuœa NLD đã phaœi lãnh chịu những hình phạt rất khắc nghiệt. Nhưng các bữa ăn đạm bạc đã làm bà bị suy dinh dưỡng, đưa đến sự rụng tóc, và tình trạng căng thẳng vì bị giam cầm đã hằn lên khuôn mặt rất mệt moœi cuœa bà. Bà Suu Kyi nói rằng nỗi khổ đau cuœa bà chẳng đáng kể khi so sánh với hoàn caœnh cuœa những người cùng chí hướng trong đaœng NLD, họ đang bị tra tấn và bị hãm hại. Nhưng sự quan tâm lo lắng lớn nhất bà hướng về cho các đứa con. Bà cho biết mỗi buổi tối Chuœ nhật bà nói chuyện trên điện thoại với hai người con trai trong mười phút. Không đuœ và bà luôn trông đợi cú điện thoại này.
Trong năm 1991, hai người con trai cuœa bà, Kim và Alexander, giờ đây người thì 26 và người 30 tuổi, đã rất hãnh diện để đại diện cho mẹ nhận giaœi thươœng hòa bình Nobel. Và rồi ngày 6 tháng Năm, 2002, sau 13 năm bị quốc tế lên án, tập đoàn quân phiệt đã traœ tự do cho bà Suu Kyi. Trong thời gian đó, có một sự suy đoán rằng hành động thaœ này nhằm để đổi lấy sự chấp nhận cuœa thế giới và viện trợ - một quan điểm dường như được khẳng định bơœi vụ bắt giữ bà Suu Kyi lần thứ hai và cuộc đàn áp phong trào uœng hộ dân chuœ bơœi quân đội. Giờ đây câu hoœi là: Phaœi chăng sự hy sinh cuœa bà là việc đáng làm"
Trong thời gian được traœ tự do hồi đầu năm nay, bà Suu Kyi đã du hành khắp vùng nông thôn, nói chuyện trong các cuộc mít-tinh và khuyến khích những người uœng hộ bà tranh đấu nhiều hơn nữa cho tự do. Và đến ngày 30 tháng Năm vừa qua, nhà cầm quyền đã bắt giữ bà sau một cuộc bạo loạn do chính phuœ sắp đặt và trong đó hơn 70 người bị giết chết. Mặc dù nhà cầm quyền khẳng định bà Suu Kyi không bị thương tích gì caœ, các nhân chứng cho biết những điều trái ngược. Và một đặc sứ cuœa Liên hiệp Quốc được gưœi đến Ngưỡng Quang đã không được phép đến thăm bà trong thời gian đầu. Chính phuœ cũng đóng cưœa các trụ sơœ cuœa đaœng NLD và các trường đại học để ngăn ngừa sinh viên tổ chức các cuộc biểu tình phaœn đối.
Khi đoàn xe cuœa bà Suu Kyi bị phục kích ơœ miền trung Miến Điện ngày 30 tháng Năm, caœ thế giới lo lắng cho sự an toàn cuœa người được giaœi hòa bình Nobel. Cho tới lúc một đặc sứ Liên hiệp quốc, ông Razali Ismail, gặp mặt bà 12 ngày sau, ông ta nhận thấy bà Suu Kyi “mạnh khoœe và tinh thần rất tốt. Không thương tích, không xây xát. Chẳng bị gì caœ.” Nhưng những người bất đồng chính kiến đang sống dưới sự cai trị cuœa chế độ độc tài nói rằng nhóm tướng lãnh quân phiệt đã chờ cho các vết bầm giập biến mất mới cho phép vị đặc sứ Liên hiệp quốc đến thăm bà Suu Kyi.
Câu chuyện cuœa các nhân chứng về cuộc đụng độ dữ dội mà giờ đây được biết là “Thứ Sáu Đen”, trái ngược với nguồn tin cuœa chính phuœ rằng đoàn xe cuœa bà Suu Kyi đã đâm nhàu vào nhóm người biểu tình uœng hộ chính phuœ, giết chết 4 người và làm bị thương 50 người khác. Một bức thư kể rằng những người tấn công xuất hiện từ cánh rừng và xưœ dụng các vũ khí tự chế, và các binh sĩ mặc quân phục đã nổ súng vào đám đông. Rõ ràng các cục gạch đã đập bể kính xe cuœa bà Suu Kyi và những người đàn ông này đã đánh bà bằng gậy gộc trong khi ngồi trong xe.
Các nhà ngoại giao Hoa Kỳ đến quan sát địa điểm xaœy ra vụ bạo loạn đã thu nhặt được một số dùi cui và gậy gộc còn dính máu. Và họ kết luận: “Đây là một cuộc tấn công có kế hoạch và phối hợp nhắm vào những người đối lập không có vũ khí bơœi một nhóm gồm 600 tên côn đồ hung dữ.” Dân làng đã kể với những người điều tra rằng các tên tội phạm từ một nhà tù lân cận đã được traœ $60 mỗi tên để tấn công đoàn xe cuœa NLD. Ông Aung Moe Zaw, người đứng đầu Hội đồng Đoàn kết Quốc gia Miến Điện, nói rằng: “Đây không phaœi là một vụ riêng leœ, nhưng là một phần cuœa một chiến dịch đe dọa và đàn áp. Chế độ quân sự đã đóng sầm cánh cưœa hòa giaœi, do đó chúng tôi chỉ còn lựa chọn cuối cùng là nổi dậy.”
Ông Josef Silverstein, một chuyên gia về Miến Điện cuœa trường đại học Rutger ơœ Hoa Kỳ, nhận định rằng chế độ quân phiệt Miến giờ đây có thể hành động mạnh tay vì nó đã tránh được áp lực từ phương Tây bằng cách thắt chặt mối quan hệ với các quốc gia láng giềng Á Châu cỡ lớn - Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh. Theo ông Josef, chế độ quân phiệt Miến đang “bắn một viên đạn giết hai con chim”, trước hết làm thay đổi vị thế quốc tế cuœa nó và kế tiếp là trừ khưœ bà Suu Kyi.
Riêng đối với ông Desmond Tutu, cựu tổng giám mục và là người tranh đấu cho tự do, điều này cho thấy rằng chế độ quân sự Miến vẫn rất lo sợ aœnh hươœng cuœa bà Suu Kyi. Về vóc dáng, bà rất nhoœ nhắn và thanh nhã, nhưng về mặt tinh thần, bà là người khổng lồ. Các tướng lãnh trong tập đoàn quân phiệt Miến luôn lo ngại. Võ trang đến tận răng nhưng họ vẫn lo sợ bà Suu Kyi.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Viện Kiểm Soát Nhân Dân Tối Cao tại Việt Nam đã đề nghị ngưng thi hành án lệnh hành quyết với tử từ Hồ Duy Hải để điều tra lại vụ án này, theo bản tin của Đài Á Châu Tự Do cho biết hôm 2 tháng 12.
Tuần báo OC Weekly đã viết twitter cho biết đóng cửa sau khi chủ nhân là công ty Duncan McIntosh Company đóng cửa tuần báo giấy một ngày trước Lễ Tạ Ơn.
Cha mất rồi. Em buồn lắm, vì không về thọ tang Cha được. Em đang xin thẻ xanh. Sắp được phỏng vấn. Vợ chồng em định năm sau, khi em đã thành thường trú nhân, sẽ về thăm Cha Mẹ. Ngày tạm biệt Cha lên đường đi Mỹ du học bốn năm trước, đã thành vĩnh biệt.
Tôi khẳng định những việc tôi làm là đúng đắn và cần thiết để kiến tạo một xã hội tốt đẹp hơn. Những gì tôi làm không liên can đến vợ con và gia đình tôi. Vì thế, tôi yêu cầu công an Hồ Chí Minh chấm dứt ngay việc sách nhiễu, khủng bố gia đình tôi.
Brilliant Nguyễn là một thanh niên theo trường phái cấp tiến và chủ thuyết Vô Thần (*). Chàng ta không tin ma quỷ đã đành mà cũng chẳng tin rằng có thần linh, thượng đế. Để giảm bớt căng thẳng của cuộc sống, theo lời khuyên của các nhà tâm lý và bạn bè, chàng ta đến Thiền Đường Vipassana ở Thành Phố Berkeley, California để thực hành “buông bỏ” trong đó có rất nhiều cô và các bà Mỹ trắng, nhưng không một ý thức về Phật Giáo
Có những câu chuyện ngày xửa ngày xưa mà chẳng xưa chút nào. Có những chuyện hôm nay mà sao nó xa xưa vời vợi. Chuyện ngày xưa... Có một ngôi chùa ở vùng quê thanh bình, trước mặt là đồng lúarì rào, cánh cò chao trắng đồng xanh. Trong chuà có vị hoà thượng già hiền như ông Phật, lông mày dài bạc trắng rớt che cả mắt...
Ông Gavin Newsom, Thống đốc tiểu bang California, đã tuyên bố ân xá cho hai người đàn ông từng dính vào hai vụ hình sự khác nhau khi họ mới 19 tuổi và đang mong muốn không bị trục xuất về Việt Nam.
Hoang Nguyen, 43 tuổi, bị bắt và bị truy tố về tội trộm sau khi bị cho là đổi nhãn giá trên hơn ba mươi chai rượu vang tuần trước, theo hồ sơ tòa.
Bé ngọc ngà của Mẹ cố thở chút không khí ít oi còn trong buồng phổi. Giây phút cuối. Để ngàn sau dân Hong Kong sống xứng đáng Con Người.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.