Hôm nay,  

Tin Úc Châu

08/04/200200:00:00(Xem: 3895)
ĐOÀN BIỂU TÌNH NGANG NHIÊN PHÁ RÀO TRẠI CẤM, GIÚP DÂN TỴ NẠN ĐÀO TẨU

WOOMERA: Hôm cuối tuần qua, hàng ngàn người từ khắp nơi trên nước Úc đã đổ dồn về Woomera với mục đích cắm trại biểu tình chống chính sách tÿ nạn cuœa chính phuœ Howard và bày toœ sự uœng hộ dành cho người xin tÿ nạn đang bị giam cầm tại trại cấm này.

Thế nhưng, cuộc biểu tình mang tên Woomera 2002, lẽ ra là một cuộc biểu tình ôn hòa đã trơœ thành một cuộc nổi loạn bạo động điên rồ gây vô số thiệt hại về vật chất và đồng thời tạo nên một ấn tượng xấu trong ý tươœng cuœa quần chúng Úc về những người thực sự tranh đấu cho quyền lợi cuœa người tÿ nạn.

Chuyện bắt đầu vào đêm thứ năm 28/3/02, khi một nhóm người biểu tình cắm trại cách trại cấm 1 cây số đụng độ với lực lượng baœo an liên bang (Australian Protective Services - APS). Theo lời tường thuật cuœa Cyrus Sarang, chuœ tịch tổ chức Refugee Action Collective, thì APS phá sập lều cuœa người biểu tình vào đêm thứ năm, rạng sáng thứ Sáu . Ông nói: "APS tấn công nhóm này. APS muốn nhóm này phaœi dời đến một địa điểm cách trại cấm Woomera 2 cây số. APS nói với những người biểu tình là họ không được đón tiếp ơœ đây và phaœi dời vào thị xã. Thế nhưng ngời biểu tình cho rằng đây là một đất nước tự do và từ chối không dời đi".

Thế rồi, khi những chuyến xe đò chơœ người từ Sydney, Melbourne và những nơi khác kéo đến đông đuœ, thì caœ ngàn người biểu tình trực chỉ trại cấm Woomera, tung hô khẩu hiệu. Khi đến trước trại cấm thì sau một thời gian hò hét, họ tấn công dồn ép nhân viên APS và bắt đầu phá sập hàng rào kẽm gai bao quanh trại, và khuyến khích người xin tÿ nạn đào thoát.

Sau đó, họ quay trơœ lại một lần nữa để đánh sập cổng trại, và ẩu đaœ cùng caœnh sát Nam Úc và lực lượng baœo an liên bang. Có một thời điểm, kÿ binh caœnh sát đã phaœi dùng roi quất vào những người biểu tình để mơœ đường cho một xe bùng binh. Theo lời cuœa ông Wayne Bristow, tư lệnh caœnh sát khu vực Bắc tiểu bang Nam Úc, thì người biểu tình đã quăng nhiều chai thuœy tinh đựng nước tiểu vào người các caœnh sát viên hiện diện để vãn hồi trật tự.

Qua hai đợt tấn công này, họ đã giúp cho khoaœng 50 người xin tÿ nạn, kể caœ phụ nữ và treœ em đào thoát. Những người tÿ nạn chui lọt khoœi hàng rào đều được họ thay quần đổi áo và giúp cho đào tẩu. Thế nhưng, cho đến chiều thứ Hai 1/4/02, 36 người đào tẩu đã bị bắt trơœ lại và 14 người khác vẫn còn tại đào.

28 người trong đoàn biểu tình bị câu lưu và truy tố về một số tội, kể caœ xâm nhập cấm địa không giấy phép (tresspass) và chứa chấp keœ vượt ngục (harbouring escapers).

Các luật sư đại diện cho người tÿ nạn đã lên án hành động cuœa đoàn người biểu tình là một hành động thiếu suy nghĩ và nguy hiểm. Ông Dale West, giám đốc cơ quan xã hội thiện nguyện công giáo Centacare cũng nói rằng những người đã giúp đỡ, xúi dại người xin tÿ nạn đào tẩu chẳng những đã không giúp đỡ, mà ngược lại, còn làm nguy hại đến cơ hội xin được tư cách tÿ nạn tại Úc. Ông nói: "Cuối cùng thì họ (những người đào tẩu) sẽ phaœi hầu tòa và tôi không nghĩ rằng điều này sẽ giúp đỡ cho họ được cấp giấy thông hành".

Tổng trươœng di trú Phillip Ruddock tuyên bố rằng những người đào tẩu sẽ có thể lãnh án tù. Ông nói: "Chiếu theo luật pháp cuœa chúng ta, tìm cách trốn thoát khoœi những trại giam hợp pháp (escape lawful custody) là một hành vi phạm pháp. Nếu có keœ nào phạm pháp, thì chắc chắn họ sẽ bị đối xưœ như tất caœ những keœ phạm pháp khác". Ông cũng cho biết thêm rằng nếu bị kết án tù ơœ, những người xin tÿ nạn sẽ chịu nhiều thiệt hại trong thuœ tục xét đơn xin tÿ nạn.

Thuœ tướng Howard tuyên bố:" Tôi muốn nhấn mạnh rằng không có một cuộc biểu tình nào, không có một loại hành vi phạm pháp nào có thể làm lung lay chính sách cuœa chính phuœ đối với vấn đề di dân lậu. Chúng tôi sẽ không để sự hăm dọa bằng những thái độ như thế này làm thay đổi chính sách". Ông nói thêm rằng chính những hành động này sẽ khiến quần chúng Úc uœng hộ chính sách cuœa chính phuœ hơn nữa.

Lãnh tụ đối lập Simon Crean cũng đồng ý với ông Howard về điểm này. Ông nói: "Tôi không nghĩ rằng những người biểu tình đã làm lợi cho chính nghĩa cuœa họ hoặc cuœa người những người trong trại bằng cách phá sập trại và giúp họ đào tẩu".

*
XÌ CĂNG ĐAN Tỵ NẠN khiến UY TÍN của thủ tướng JOHN HOWARD giảm

CANBERRA: Theo kết quaœ cuœa một cuộc thăm dò dân ý cuœa đaœng Lao động thì xì căng đan "tÿ nạn quăng con xuống biển" đã gây nhiều thiệt hại cho uy tín cuœa chính phuœ Howard.

Theo tin cuœa tờ Sunday Telegraph cuối tuần qua thì hơn 3/5 cưœ tri Úc cho rằng chính phuœ Howard chỉ biết lo nghĩ đến sự tồn vong chính trị cuœa chính họ hơn là thực sự quan tâm đến những người dân bình thường.

Tyœ lệ này cao hơn nữa trong số cưœ tri không nhất định sẽ uœng hộ ai, lên đến 3/4.

Trong số hơn 1000 cưœ tri được hoœi ý kiến, 46% cho rằng vụ "tÿ nạn quăng con xuống biển" là vấn đề gây thiệt hại nặng nề nhất cho chính phuœ Howard.

Uy tín cuœa John Howard tụt giaœm từ 59% trong kỳ thăm dò dân ý hồi giữa tháng 2/02 xuống 48%.

Công ty tổ chức cuộc thăm dò, UMR Research, cũng ghi nhận "một niềm tin chung rằng John Howard là một keœ thiếu thành thật (dishonest)".

*
TÂN LÃNH TỤ TỰ DO BROGDEN, NIỀM HY VỌNG CUŒA PHE ĐỐI LẬP

SYDNEY: Hôm thứ Năm tuần qua, ngay vào ngày sinh nhật thứ 33 cuœa ông, John Brogden đã tranh được chức vị lãnh tụ đaœng Tự Do từ tay bà Kerry Chikarovski với một tyœ số thật khít khao là 15-14, sau một cuộc boœ phiếu kín.

Trong buổi họp báo đầu tiên sau khi trơœ thành lãnh tụ đaœng Tự Do treœ tuổi nhất trong lịch sưœ, ông Brogden tuyên bố ông sẽ cố hết sức để đoàn kết đaœng Tự Do và nhắm vào kỳ tổng tuyển cưœ tới đây. Ông nói: "Tôi sẽ tận lực vì dân chúng NSW".

Và ngay sau đó, ông đã bắt đầu vào việc soạn thaœo kế hoạch nhằm dẫn dắt liên đaœng giành lấy chính quyền từ tay chính phuœ Carr. Ông Brogden cho biết ông sẽ gặp gỡ riêng biệt với từng dân biểu Tự Do để giao cho mỗi người một trách nhiệm trong việc thâu hồi sự uœng hộ cuœa cưœ tri trong kỳ tổng tuyển cưœ sắp tới.

Ông Brogden cũng cho biết điểm khác biệt quan trọng nhất giữa ông và Bob Carr mà ông muốn cưœ tri nhận thấy là việc gặp gỡ với cưœ tri để lắng nghe nguyện vọng và quan ngại cuœa họ. Ông nói: "Thật ra, đấy là việc đi gặp gỡ dân chúng thường xuyên hơn, boœ nhiều thời giờ gặp gỡ cưœ tri hơn và lắng nghe họ. Tôi nghĩ ông thuœ hiến từ lâu đã không còn lắng nghe nữa".

Cuối tuần qua, ông Brogden cũng chứng toœ việc ông thực lòng muốn đoàn kết đaœng Tự Do thành một khối bằng cách mời bà Kerry Chikarovski nhận lãnh chức vụ phát ngôn viên đối lập về các dự án quan trọng và vấn đề công tư hợp doanh, với nhiệm vụ chuyên chú vào những dự án thiết lập hạ tầng cơ sơœ quan trọng. Đồng thời, những uœng hộ viên cuœa bà Chikarovski cũng được giao cho nhiều trọng trách. Thí dụ như ông Andrew Tink được thăng thươœng vào chức vị lãnh tụ đối lập thượng viện, ông Brad Hazzard vẫn giữ chức vụ phát ngôn viên đối lập về dịch vụ cộng đồng và các ông Barry O'Farrell cùng Peter Debnam vẫn được những chức vụ trong nội các bóng tối, tuy có lẽ không quan trọng như trước đây.

*
DÂN BIỂU BỊ TRUY TỐ CAŒN TRƠŒ CAŒNH SÁT

BRISBANE: Một dân biểu tiểu bang Queensland bị caœnh sát truy tố về tội ngăn caœn nhân viên công lực thi hành nhiệm vụ sau một trận ấu đaœ trên đường phố.

Ông Terry Sullivan, dân biểu đơn vị Stanford, bị caœnh sát dí đầu xuống đất, còng tay và boœ vào xe bít bùng trước khi bị truy tố và được traœ tự do.

Được biết hôm cuối tuần qua, con trai ông Sullivan cùng ban nhạc cuœa cậu được mời đến tham dự một bữa tiệc sinh nhật tại North St Joseph Junior Rugby Club. Sau đó, nhiều xe hơi chơœ những người không quen thuộc đến quấy phá, chọi chai vào câu lạc bộ. Và từ đó đưa đến cuộc ẩu đaœ dữ dội với hơn 70 người cuœa caœ hai phe đánh đấm loạn xạ.

Caœnh sát được gọi đến để vãn hồi trật tự và đám đông được đẩy ra khoœi hiện trường để nhân viên cứu thương băng bó cho những người bị thương. Con trai ông Sullivan vì muốn quay trơœ lại câu lạc bộ để kiểm điểm nhạc cụ cuœa ban nhạc nên đã bị chó cuœa caœnh sát cắn. Cậu gọi điện thoại về cho gia đình. Ông Sullivan chạy đến hiện trường và sau đó, khi bị caœnh sát yêu cầu rời khoœi câu lạc bộ, ông đã từ chối không đi. Sau nhiều lần từ chối, caœnh sát quyết định câu lưu ông. Khi ấy ông vùng vẫy để boœ đi và bị caœnh sát đè đầu dí cổ còng tay. Khi caœnh sát đòi ông đưa giấy tờ để chứng minh chân tướng thì thay vì đưa bằng lái xe, ông đưa thiệp báo danh cuœa dân biểu và chỉ đưa bằng lái sau khi được yêu cầu trình bằng lái.

*
XÀO XÁO NỘI BỘ ĐAŒNG DÂN CHUŒ

CANBERRA: Chưa đầy một năm sau khi thay thế nữ TNS Meg Lees trong vai trò lãnh tụ đaœng Dân Chuœ, nữ TNS Natasha Stott Despoja đang là mục tiêu chỉ trích cho sự thất bại trầm trọng cuœa đaœng trong các kỳ bầu cưœ tiểu bang và hội đồng thành phố vừa qua.

Ngay chính phó lãnh tụ đaœng Dân Chuœ, TNS Aiden Ridgeway, người leo lên được chức vụ này nhân dịp TNS Stott Despoja lên nắm quyền lãnh tụ đaœng, cũng lên tiếng bày toœ sự tiếc nuối rằng đaœng Dân Chuœ đã lật đổ bà Meg Lees hồi tháng 4/01. Ông nói: "Tôi nghĩ có lẽ chúng ta sẽ khá hơn với hàng ngũ lãnh đạo thời ấy".

Tươœng cũng nên nhắc lại, TNS Stott Despoja thắng chức lãnh tụ sau một cuộc tuyển cưœ do toàn thể đaœng viên đaœng Dân Chuœ boœ phiếu, trong khi đa số 9 TNS Dân chuœ lúc ấy vẫn toœ lòng trung thành với bà Lees.

Tuy nhiên caœ TNS Lees lẫn TNS Ridgeway đều quyết định sẽ không tranh chức lãnh tụ với TNS Stott Despoja. TNS Lees cho biết kết quaœ tệ hại trong những kỳ bầu cưœ gần đây không hẳn là do lỗi cuœa TNS Stott Despoja.

TNS Stott Despoja đang nghỉ mát và không có mặt tại văn phòng để có thể bình luận về lời phê bình cuœa TNS Ridgeway. Tuy nhiên, theo phát ngôn viên từ văn phòng cuœa cô thì cô rất thất vọng về câu nói trên cuœa TNS Ridgeway. Cô cũng cho biết rằng cô hiện đang là vật tế thần cho những khó khăn mà đaœng Dân Chuœ hiện đang phaœi đối đầu. Cô lên tiếng kêu gọi sự đoàn kết trong nội bộ đaœng.

*
CHỦ QUÁN NHẬU TRAŒ THÙ ĐỘC ĐÁO!

MELBOURNE: Một chuœ quán nhậu, từng bị bắt buộc phaœi bán thương nghiệp cuœa ông ta sau một cuộc tranh chấp với cư dân địa phương kéo dài suốt 6 năm, đã tìm ra một cách traœ thù khá độc đáo.

Ông Paul Mizzi, từng là đồng chuœ nhân cuœa Moomba Hotel, quán nhậu một thời lừng danh Melbourne với những vũ nữ lên tận bàn nhậu cuœa khách để vũ múa cho khách mua vui, phá hoại cuộc bán đấu giá căn nhà cuœa một người láng giềng cũ, đã từng dự phần trong cuộc kiện cáo trước đây, bằng một hành động mà ông gọi là "chiến tranh cục bộ láng giềng".

Khi người mua đấu giá tụ tập trước căn nhà thì gặp một người đàn ông, cầm tấm biểu ngữ với những giòng chữ: "Hãy cẩn thận. Ngôi nhà số ... có veœ như chưa có đầy đuœ giấy phép cần thiết". Caœnh sát được gọi đến nơi, nhưng sau đó đã boœ đi.

Khi nhân viên đấu giá bắt đầu rao giá thì ông Mizzi cũng bắt đầu lớn giọng hô hào: "Nhân viên địa ốc chưa nói hết tất caœ sự thật" và "Hãy suy nghĩ chín chắn trước khi mua".

Được biết ông Mizzi trước đây điều hành Moomba Hotel, một nơi thường được thuê mướn để tổ chức những bữa tiệc từ giã đời độc thân cuœa chú rể trước ngày cưới. Quán nhậu này thuộc về gia đình ông từ năm 1974. Tuy nhiên, cư dân gần đấy lo ngại hình aœnh cuœa một quán nhậu như thế sẽ aœnh hươœng đến giá trị nhà cưœa cuœa họ, và thế là họ bắt đầu những vụ than phiền, kiện cáo về bãi đậu xe, về vấn đề an ninh, về tính kỳ thị phái tính cuœa quán nhậu vv.. với hội đồng thành phố, với caœnh sát, với bộ Y tế, với thanh tra xây cất vv.. chỉ nhắm vào việc khiến cho quán nhậu bị đóng cưœa. Tất caœ những sự căng thẳng từ các vụ việc này đã aœnh hươœng đến sức khoœe ông Mizzi, đến hạnh phúc gia đình cuœa ông, làm ông tốn hơn $50,000 tiền luật sư, và cuối cùng, thay vì tiếp tục một cuộc đấu tranh mà ông cho là vô vọng, ông đã phaœi bán quán nhậu.

Ông cho biết, ông đã chờ đợi rất lâu để có dịp traœ thù. Ông nói: "Tôi có thể chờ 10 năm cho cơ hội này. Những keœ sống bằng gươm giáo sẽ chết bằng gươm giáo. Cứ vất bùn vào keœ khác sẽ có ngày bị vất bùn vào mặt".

Kết quaœ cuœa việc làm cuœa ông Mizzi là căn nhà đã được định giá tối thiểu là $360,000 không tìm được một ai chịu boœ ra cao hơn $342,000 trong cuộc đấu giá, và cuộc đấu giá không có kết quaœ.

*
CAŒNH SÁT GÁC TRƯỜNG HỌC"

SYDNEY: Theo một baœn tin đăng taœi trên tờ The Sun Herald hôm cuối tuần qua thì sau vụ hai nhóm học sinh đâm chém nhau dữ dội trước cổng trường Kingsgrove North High School, chính phuœ Carr đang có dự định gơœi caœnh sát đến canh gác tại những trường trung học được xem là có nguy cơ bạo động hoành hành như một nỗ lực trong việc phòng chống nạn bạo hành tại trường học. Caœnh sát viên điều động đến các trường học này sẽ là "tai và mắt" để khám phá những hoạt động băng đaœng, sự phá hoại du thuœ du thực, hành hung cùng những vụ lạm dụng ma túy bia rượu.

Bài báo cũng cho biết dự định này sẽ là một trong những phương cách được đề nghị trong kỳ họp khẩn, tối cao vào thứ Sáu 05/04 tới đây, với sự hiện diện cuœa bộ trươœng giáo dục John Watkins, bộ trươœng caœnh sát Michael Costa, phó TTL caœnh sát Dave Madden, chuœ tịch nghiệp đoàn caœnh sát Ian Ball, đại diện hội Phụ Huynh Học Sinh, đại diện UŒy Ban Giáo Dục Công Giáo, Nghiệp Đoàn Giáo Chức, UŒy Ban Liên Hệ Cộng Đồng, bộ Công Lý Thanh Thiếu Niên.

Cũng theo bài báo này thì mặc dầu giới chức cao cấp trong bộ Giáo Dục cực lực chống lại dự định này vì nó sẽ "Mỹ hóa" hệ thống học đường tại NSW, bộ trươœng caœnh sát Michael Costa vẫn dự tính sẽ tìm cách thông qua chương trình này.

Thế nhưng, ngay sau khi tờ báo được phát hành thì bộ trươœng Michael Costa đã lên tiếng caœi chính rằng ông không hề dự định đặt caœnh sát toàn thời tại những trường học bị aœnh hươœng bơœi các vụ bạo động. Ông cho biết bài báo trên đã sai lầm, và chỉ có buổi họp tối cao ngày thứ Sáu tới đây mới toàn quyền quyết định phương hướng tốt nhất để bài trừ bạo động tại trường học. Ông nói: "tôi không nghĩ rằng đại hội sẽ đi theo chiều hướng đó, nhất là khi biết được những người sẽ đến tham dự đại hội. Vào thời điểm này, chúng ta có một khó khăn mới bắt đầu nẩy mầm, không phaœi là một vấn nạn. Và do đó, chúng ta cần phaœi thiết thực trong cách đối phó với một khó khăn đang nẩy mầm hơn là đưa ra những giaœ thuyết về những vấn nạn có thể xaœy ra trong tương lai. Và thật tình cần phaœi rất cẩn thận về phương cách đối phó, và không phaœi chỉ la hoaœng lên và phaœi baœo đaœm rằng chúng ta có những chiến lược có thể đáp ứng với những mối quan ngại cuœa hôm nay".

Tân lãnh tụ đối lập, ông John Brogden tuyên bố buổi họp thượng đỉnh sẽ chẳng đi đến đâu bơœi theo ông, tất cả chỉ là một buổi nói chuyện suông. Ông lớn tiếng kêu gọi chính phuœ của thủ hiến Bob Carr phaœi áp dụng kế hoạch đưa caœnh sát vào tận các trường học, bảo đảm an ninh cho thầy cô giáo và học trò, theo đúng kiểu Mỹ, mà phe đối lập vẫn thường xuyên yêu cầu từ 12 tháng qua.

*
THỦ TƯỚNG JOHN HOWARD BỊ ÁP LỰC CỦA TRUNG CỘNG NÊN TỪ TIẾP ĐẠT LAI LẠT MA

CANBERRA: Áp lực từ nhà cầm quyền Trung cộng được xem là lý do đã khiến John Howard từ chối không tiếp kiến đức Đạt Lai Lạt Ma trong kỳ viếng thăm Úc Châu tới đây cuœa vị Phật sống Tây Tạng này.

Chuœ tịch Hội Đồng Úc Tây Tạng, bà Alex Butler, nói: "Chúng tôi vô cùng thất vọng". Bà cho biết, năm 1996 ông Howard có tiếp kiến đức Đạt Lai Lạt Ma tại Sydney mặc dù lúc ấy Bắc Kinh cũng lên tiếng phaœn đối mạnh mẽ.

Bà nói thêm: "Điều này cho thấy sự phát triển cuœa tầm mức aœnh hươœng cuœa Trung cộng trong thời gian qua. Chúng tôi nghĩ rằng sự phát triển này dính líu đến những quyền lợi kinh tế".

Được biết John Howard được yêu cầu tiếp kiến đức Đạt Lai lạt Ma khi vị Phật sống viếng thăm nước Úc trong khoaœng thời gian từ 18/5 đến 27/5 trước khi ông sang Tân Tây Lan để gặp gỡ với bà Helen Clark, thuœ tướng nước này. Một phát ngôn viên cuœa John Howard nói: "Thuœ tướng cho biết ông không có dự định gặp gỡ Đạt Lai Lạt Ma".

Các nguồn tin thân cận cuœa chính phuœ liên bang cho biết sẽ không có một thành viên cao cấp nào cuœa chính phuœ tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma. Chính phuœ Howard cũng ngăn chận dự định cuœa Câu Lạc Bộ Ký Giaœ mời Đạt Lai Lạt Ma đến thuyết trình.

Khi được hoœi ý kiến về việc giới lãnh đạo chính phuœ Howard từ chối không gặp Đức Đạt Lai Lạt Ma, lãnh tụ đaœng Xanh, TNS Bob Brown nói: "Đạt Lai Lạt Ma là biểu tượng cuœa sự trung thực, cuœa lòng nhân ái và cuœa lẽ phaœi. Và có lẽ vì ngại phaœi đụng chạm văn hóa nên họ không muốn gặp ông".

*
DU ĐÃNG BIKIE TỐ GIÁC ĐỒNG BỌN

PERTH: Sidney John Reid, tên du đãng bikie thuộc băng Gypsy Joker, keœ đã tự thú về vụ nổ bom sát hại cựu thanh tra caœnh sát Don Hancock và bạn ông là Lou Lewis, đã làm một việc không tiền khoáng hậu trong lịch sưœ hình sự Úc. Y đã phaœn bội lại băng du đãng xe gắn máy.

Sau phiên tòa kín hôm tuần qua để tuyên án hắn, Sidney John Reid đã thương lượng để được trơœ thành điềm chỉ viên và cung cấp những tin tức quý báu cho caœnh sát về những hoạt động phi pháp cuœa các băng bikie, cùng phương hướng hành động cuœa chúng, ngoœ hầu được giaœm án.

Reid chỉ nhận lãnh baœn án 15 năm tù sau khi hắn chấp thuận với điều kiện trơœ thành điềm chỉ viên cho caœnh sát. Và chưa đầy một ngày sau, theo những đầu mối mà Reid khai báo, caœnh sát đã câu lưu và truy tố Gary White, một người có liên hệ với băng Gypsy Joker, về tội sát nhân.

Nhưng quan trọng hơn hết là những lời khai báo cuœa Reid về phương cách hoạt động cuœa những băng du đãng xe gắn máy. Theo nguồn tin từ caœnh sát cho biết thì đây là lần đầu tiên mà màn bí mật bao trùm các hoạt động phi pháp cuœa các băng du đãng này được vén lên, và sẽ giúp ích rất nhiều cho các cơ quan công lực trên toàn nước Úc. Reid sẽ phaœi được nhốt vào trại giam tù được baœo vệ tuyết đối để tránh khoœi sự traœ thù cuœa những người mà hắn phaœn bội.

*
CHƠI NGÔNG TỤC TĨU NÊN BỊ PHẠT VẠ

SYDNEY: Một người đàn ông từ Wagga Wagga bị caœnh sát câu lưu và sau đó bị phạt vạ vì đã chơi ngông một cách tục tĩu.

Được biết vào sáng sớm cuối tuần qua, anh đã bình thaœn leo lên thành cầu Harbour và khi leo lên đến đỉnh cầu thì anh thoát y hoàn toàn và bắt đầu leo xuống đầu cầu phía bên kia để hướng về trung tâm thành phố. Nguyên một phần đường đã phaœi bị ngăn chận, không cho xe qua lại khi phát hiện được hành động rồ dại này cuœa anh.

Khi anh leo xuống phía bên kia đầu cầu thì bị hai caœnh át viên đã chực chờ sẵn áp taœi về đồn caœnh sát tại The Rocks. Tại đấy, anh bị phạt vạ vì đã leo cầu Harbour mà không có giấy phép.

*
NỔ SÚNG TẠI SÒNG BẠC CROWN CASINO

MELBOURNE: Cuối tuần qua, một người đàn ông cầm súng nã đạn vung vít trên bực thềm trước Crown Casino, suýt gây thương tích cho nhiều người, sau một trận ẩu đaœ phía trong một hộp đêm ơœ đó.

Fabian Tukapua và Aiden Nepia, hai thanh niên trong lứa tuổi 20 cho biết người đàn ông lạ mặt này rút súng ra, nhắm về phía họ và nã đạn phía ngoài Galactic Circus Amusement Centre. Anh Tukapua nói: "Nó chạy lên bực thang chĩa súng vào chúng tôi. Chúng tôi không đứng lại để xem đó là loại súng gì. Thật là kinh khuœng. Một nhân viên baœo an suýt nữa là trúng đạn. Họ cũng nhào khắp nơi để né tránh".

Phát ngôn nhân cuœa Crown Casino, ông Bill Horman nói: "Tất caœ khách đánh bạc đã rời khoœi casino từ lâu. Thật là may mắn không ai bị thương tích gì caœ".

Caœnh sát cho biết nội vụ bắt đầu với một vụ ẩu đaœ trong hộp đêm Bar Code trên lầu. Bạn gái cuœa Tukapua và một phụ nữ khác ẩu đaœ với nhau. Sau đó, gã đàn ông lạ mặt cũng nhào vào cuộc ẩu đaœ và bị đập một cái ly vào đầu. Hai phe đánh nhau sau đó đã được nhân viên baœo an đẩy ra khoœi hộp đêm bằng hai ngõ khác nhau. Và gã đàn ông đã chạy vòng qua phía đường Whiteman để phục kích Tukapua. Caœnh sát hiện đang truy lùng hai tên đàn ông này.

*
CHÁNH ÁN TÒA THƯỢNG THẨM HẦU TÒA

CANBERRA: Cuối tuần qua, một vị chánh án tòa Thượng Thẩm ACT đã thú nhận trước tòa sơ thẩm tội lái xe trong lúc nồng độ rượu trong máu cao hơn mức luật định.

Chánh án Malcolm Forgan Gray 60 tuổi bị caœnh sát câu lưu và truy tố sau khi bị khám phá có nồng độ rượu trong máu là 0.06, vượt quá mức 0.05 luật định.

Luật sư biện hộ cho ông Gray cho biết, thoạt đầu, sau một buổi xã giao, ông Gray trơœ về văn phòng điện thoại cho vợ ông, và đắn đo không biết có nên lái xe hay không. Và rồi "ông ta đi đến một kết luận, bây giờ biết là sai lầm, rằng ông chưa vượt qua nồng độ luật định và có thể lái xe được". Thêm vào đó, ông Gray, trong suốt 44 năm lái xe, chưa hề phạm luật, và theo báo cáo cuœa caœnh sát thì khi bị câu lưu, ông hoàn toàn không có veœ gì là bị rượu aœnh hươœng caœ.

Thẩm phán Burns phán quyết rằng tội trạng được chứng minh có xaœy ra, nhưng quyết định không ghi vào hồ sơ và cũng không ra án treo.

*
SÁNG KIẾN TẠO SỰ AN TÂM CHO PHỤ HUYNH

SYDNEY: Một nhà giữ treœ tại Glenmore Park đã vận dụng kỹ thuật tân tiến nhằm giúp cho phụ huynh được an tâm về sự an nguy cuœa con cái mình khi gơœi chúng đến nhà treœ. Trung tâm giữ treœ The Hopscotch Child Care đã dùng hệ thống Kindi- Cam, giúp phụ huynh có thể thấy con em qua Internet bất cứ thời điểm nào.

Bốn máy quay phim được gắn tại trung tâm. Một ống cho mỗi phòng và hai ống luôn chĩa vào sân chơi. Các máy quay phim này được nối vào máy điện toán, và mỗi hai phút sẽ chụp một bức hình và sau đó phổ biến trên trang web đặc biệt cuœa trung tâm. Phụ huynh sẽ nhận được mật mã để có thể vào trang web này và nhìn được hình aœnh cuœa con cái khi chúng vui chơi, ăn uống, đọc sách và nguœ. Không một keœ nào khác có thể vào mạng được.

Giám đốc trung tâm, cô Robyn Webb, nói: "Đấy là một hệ thống hết sức an toàn. Baœn thân tôi là một người mẹ cho nên tôi biết rất rõ rằng tất caœ chúng ta đều luôn luôn muốn biết rằng con cái mình đi đâu và làm gì. KindiCam tạo cho phụ huynh một caœm giác an toàn và khiến họ không phaœi lo ngại nữa".

Các máy quay phim này được bắt chặt vào tường và cho thấy bức hình tổng thể, nó không thể thâu hình thật gần, hoặc từng cá nhân.

Bà Jennifer Soane, gơœi đứa con gái 2 tuổi đến trung tâm Hopscotch. Bà cho biết KindiCam giúp bà quan sát được các hoạt động cuœa con bà mà bà không cần phải trực tiếp dự những sinh hoạt ấy. ¦

*
TÌNH YÊU TRÊN MẠNG INTERNET

SYDNEY: Theo tiến sĩ Jeff Gavin, một nhà tâm lý học người Úc, thì các cặp tình nhân quen nhau qua mạng Internet có thể có những mối liên hệ lâu dài và bền vững hơn bình thường.

Tiến sĩ Gavin cho biết rằng các cuộc nghiên cứu cho thấy ngày càng có nhiều cuộc tình bắt đầu trên mạng Internet bơœi vì người ta caœm thấy thoaœi mái hơn khi đối thoại, liên lạc qua mạng, trao đổi những chi tiết cá nhân riêng tư, quyết định sự thích hợp cuœa người đối thoại trước khi gặp mặt nhau.

Ông Gavin đã phoœng vấn 42 người thường xuyên xưœ dụng các chat room, một hình thức liên lạc trực tiếp qua Internet, trong lứa tuổi từ 17 đến 28, và 29 người trong số này đã có những liên hệ bạn bè hoặc ái tình với những người họ quen qua mạng. 21 người đã gặp mặt người đối thoại và một số trơœ thành tình nhân và một số khác tiến đến hôn nhân.

Phần lớn những người này gặp nhau tại các chat room, sau đó gơœi điện thư cho nhau, kế đến, họ điện thoại cho nhau, và sau rốt mới gặp nhau. Ông Gavin nói: "Điều này hoàn toàn trái ngược hẳn với việc tạo dựng một quan hệ theo kiểu bình thường. Họ tìm hiểu những chi tiết riêng tư, thân mật trước, sau đó mới để ý đến những việc tầm thường khác như chỗ làm".

Các công ty tìm bạn qua mạng Internet ơœ Úc như RSVP, ninemsn Love & Relationship cho biết họ ngày càng trơœ nên thông dụng. Phát ngôn nhân cuœa Love & Relationship cho biết trong vòng 2 năm, họ đã có hơn 240,000 thành viên gia nhập.

RSVP có 140,000 thành viên và mỗi tuần có 1500 thành viên mới gia nhập. Thành viên phaœi điền vào một hồ sơ lý lịch, kể caœ tuổi tác nhân dáng, sơœ thích và mẫu người lý tươœng cuœa họ. Tất caœ những dữ kiện này được lưu trữ vào một hệ thống hồ sơ để có thể tìm người tâm đầu ý hợp. Khoaœng 700 người đã đi đến hôn nhân nhờ RSVP.

Cô Colleen Selvage 37 tuổi, gặp được Ken Donellan 36 tuổi, qua RSVP vào tháng 10/01. Tuy chưa có ý định thành hôn, nhưng họ đã dọn về cùng xây tổ ấm với nhau hôm cuối tuần. Cô Selvage nói: "Người ta có thể tìm hiểu rõ ràng hơn về một người khác qua mạng Internet hơn là nếu keœ ấy tự tiện bước đến làm quen trong một hộp đêm".

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.