Hôm nay,  

Tin Uùc Châu

15/04/200300:00:00(Xem: 4277)
SỰ NGHIỆP SIMON CREAN LUNG LAY
CANBERRA: Cuối tuần qua, một lần nữa chức vụ lãnh tụ đối lập liên bang lại là đề tài thaœo luận cuœa giới truyền thông Úc châu.
Theo nhận xét cuœa giới bình luận chính trị thì số phận cuœa lãnh tụ đối lập Simon Crean hiện như chỉ mành treo chuông vì uy tín cuœa baœn thân ông cũng như cuœa đaœng Lao động đối với cưœ tri không những không gia tăng mà còn giaœm sút thật tai hại trong vài tuần vừa qua. Một số dân biểu cao cấp trong đaœng Lao động đã tiên đoán rằng sẽ có một cuộc thách thức tranh quyền lãnh tụ vào tháng 5/03 tới đây, sau khi chính phuœ Howard đưa ra baœn dự báo ngân sách cho tài khóa tới. Khi ấy, nếu Lao động không thu hút thêm được sự uœng hộ cuœa cưœ tri thì chắc chắn Simon Crean sẽ bị thách thức.
Tuy vậy, Simon Crean đã bày toœ sự cương quyết nắm giữ chức vụ lãnh tụ cho đến kỳ tổng tuyển cưœ tới bằng cách cho triệu riêng leœ từng dân biểu mà ông cho rằng đã có những hành động nhằm vào việc lật đổ ông và những người được xem là có tham vọng thay thế ông, như phát ngôn nhân ngoại giao Kevin Rudd, để khẳng định rằng ông sẽ không thoái vị một cách êm thắm. Một nguồn tin trong đaœng Lao động nói: “Crean đã xác định một cách thật rõ rệt là ông ta sẽ không nhúc nhích một ly cho họ”.
Một dân biểu khác cho biết ông ta là người uœng hộ Simon Crean và không hề bị bất kỳ một người nào khác tìm cách khuyến dụ về phe họ, nhưng ông cũng thẳng thắn cho biết rằng hiện nay các dân biểu Lao động đang có một sự tuyệt vọng thấy rõ, nhất là sau khi thấy uy tín cuœa phe đối lập suy sụp thaœm hại trong hai tuần qua.
Những người uœng hộ Simon Crean đã phaœi công khai lên tiếng chỉ trích những keœ mà họ cho là đã tạo nên tình trạng bất ổn trong đaœng để baœo vệ cho ông ta. Bà Julia Gillard, phát ngôn nhân đối lập về di trú, nói: “Tôi thấy đại đa số các dân biểu ơœ hàng ghế sau đều đã quá chán ngấy với những keœ chỉ biết suy nghĩ về tham vọng cuœa riêng họ”.
Ông Steve Gibbons, một dân biểu ghế sau ơœ Victoria, cũng đồng ý kiến với bà Gillard. Ông nói: “Vấn đề là việc có một vài dân biểu lầm tươœng giữa tham vọng cá nhân và khaœ năng đích thực cuœa chính họ. Simon Crean là người có khaœ năng nhất trong việc lãnh đạo đaœng”.
Không biết các dân biểu backbench thực sự suy nghĩ gì sau một bài báo cuœa ký giaœ Dennis Shanahan trên nhật báo The Australian số thứ Hai 7/4 vừa qua, phân tích tỉ mỉ sự sụt giaœm rõ rệt cuœa uy tín đaœng Lao động liên bang đối với cưœ tri tại những khu vực từng được xem là thành trì cuœa Lao Động cũng như tại những đơn vị mà đaœng Lao động nắm giữ bằng một số phiếu ít oi.

ĐAŒNG TỰ DO QLD CÓ CƠ CHIA RẼ NGHIÊM TRỌNG
BRISBANE: Một cuộc chiến có thể bùng nổ trong nội bộ đaœng Tự Do tại Queensland sau khi phân bộ đaœng tại tiểu bang này vừa ra thông báo hồi cuối tuần qua kêu gọi ứng cưœ viên Thượng Viện cho kỳ tổng tuyển cưœ liên bang tới đây.
Trong một hành động được xem như để baœo vệ TNS George Brandis không bị hất cẳng, ban chấp hành chi bộ Queensland đặt hạn chót nộp đơn xin giành quyền đại diện đaœng tranh cưœ vào dịp lễ Phục Sinh và sau đó tổ chức tuyển lựa ứng cưœ viên trong một kỳ hội thaœo vào tháng 5/03 tới đây.
Thông thường thì việc tuyển chọn ứng cưœ viên chỉ được tổ chức trong những kỳ đại hội thường niên cuœa tiểu bang được tổ chức vào khoaœng tháng Chín, tháng Mười. Phó chuœ tịch đaœng bộ Queensland, ông Matthew Boland đã thành công trong việc yêu cầu tổ chức tuyển lựa sớm hơn bình thường, mặc dù chuœ tịch, ông Michael Caltabiano và một số nhân vật cao cấp khác chống lại việc này.
Được biết có hai TNS cuœa Tự Do ơœ Queensland, ông George Brandis và ông Brett Mason, sẽ mãn nhiệm kỳ và phaœi tranh cưœ trong kỳ tổng tuyển cưœ tới, vào khoaœng cuối 2004 hoặc đầu 2005. Kể từ sau khi cựu bộ trươœng tiểu bang Santo Santoro được đaœng bộ Queensland đề cưœ vào Thượng Viện thế chỗ cho TNS John Herron về hưu thì đã có nhiều nguồn tin cho rằng ông George Brandis sẽ bị tấn công trong kỳ tranh quyền ứng cưœ viên vì ông đã uœng hộ cho đối thuœ cuœa ông Santoro trong việc chọn lựa ấy.
Caœ hai TNS Brandis và Mason đều xác nhận họ sẽ tiếp tục ra giành quyền ứng cưœ viên và caœ hai cũng từ chối không nói thêm bất cứ một điều gì khác.
BARRY O’FARRELL NHẬN CHỨC PHÓ LÃNH TỤ TỰ DO NSW
SYDNEY: Tuần qua ông Barry O’Farrell, nguyên phó lãnh tụ cuœa đaœng Tự Do NSW dưới thời bà Kerry Chikarovski và sau đó bị cho về backbench khi ông Brogden giành được quyền lãnh đạo đaœng, đã một lần nữa được bạn đồng liêu đồng đaœng tín nhiệm đưa vào chức vụ phó lãnh tụ đaœng.
Theo thông lệ cuœa đaœng Tự Do sau mỗi kỳ thất cưœ thì các chức vụ lãnh tụ và phó lãnh tụ đaœng đều được bầu trơœ lại. Tuần qua, ông John Brogden đã được tín nhiệm để tiếp tục trong cương vị lãnh tụ đaœng Tự Do. Ông Chris Hartcher, phó lãnh tụ trước kỳ tổng tuyển cưœ không tái tranh cưœ chức vụ ấy và vì thế, có hai người ra tranh là ông Barry O’Farrell và bà Jillian Skinner, nguyên phát ngôn nhân y tế cuœa đối lập.
Với sự yểm trợ cuœa ông Brogden, và 6 dân biểu tuyệt đối trung thành với lãnh tụ, ông O’Farrell đã hạ bà Skinner để trơœ thành phó lãnh tụ cuœa đaœng một lần nữa. Ông cũng đồng thời được lãnh tụ John Brogden trao cho nhiệm vụ phát ngôn nhân đối lập về y tế và các vấn đề cuœa tiểu bang (issues of state), một chức vụ được xem là có tầm quan trọng chiến lược cho đaœng Tự Do trong suốt nhiệm kỳ này.
Ông O’Farrell cho biết cuộc “khuœng hoaœng chính trị” cuœa ông trong thời gian ơœ hàng ghế sau đã giúp cho ông cơ hội tập trung vào việc tấn công chính phuœ Carr và nhắc nhớ cho chính ông rằng ông là “một đaœng viên Tự Do từ đầu đến tật ngón chân”.
CHUŒ TỊCH ĐAŒNG ĐƯỢC BỔ NHIỆM LÀM ĐỔNG LÝ VĂN PHÒNG BỘ CỜ BẠC
MELBOURNE: Chuœ tịch đaœng Lao động Victoria vừa được chính phuœ Bracks bổ nhiệm vào một chức vụ chính phuœ béo bơœ với mức lương hàng năm lên đến $100,000 Úc Kim. Ông Jim Claven, một cựu nhân viên đặc trách quan hệ lao tư cuœa công đoàn bưu điện (union industrial officer) đã được bổ nhiệm vào chức vụ đổng lý văn phòng (chief of staff) cho ông John Pandazopoulos, bộ trươœng cờ bạc (Gaming Minisiter) Victoria.
Trong chức vụ này, ông Claven sẽ dự phần trong những quyết định cuœa chính phuœ Bracks có aœnh hươœng đến hai công ty trong kỹ nghệ cờ bạc ơœ Victoria là Tabcorp và Tattersall’s. Đồng thời, trong cương vị là người gây quỹ cho đaœng Lao động, ông cũng sẽ phaœi liên lạc với nhiều công ty để kêu gọi họ yểm trợ tài chánh cho đaœng này, và từ đó, đưa đến những quan ngại rằng sẽ có lấn cấn quyền lợi.
Lãnh tụ đối lập Robert Doyle đã lên tiếng tấn công việc bổ nhiệm này. Ông Doyle nói rằng trong tư cách chuœ tịch đaœng Lao động, ông Claven phaœi tiếp đón, mời chào những công ty trong kỹ nghệ cờ bạc và đua ngựa đến tham dự các buổi tiệc tùng gây quỹ cuœa đaœng. Ông nói: “Chắc chắn việc bổ nhiệm này sẽ đưa ra một nguy cơ về việc lấn cấn quyền lợi (conflict of interest). Và đồng thời nó cũng là một hành động bổ nhiệm phe đaœng một cách thật trắng trợn”.
Nguồn tin từ trong nội bộ đaœng Lao động Victoria cho biết rằng đây là lần đầu tiên mà một chuœ tịch đaœng lại được bổ nhiệm vào một công việc có lương, ơœ hàng cao cấp, trên căn baœn toàn thời gian trong chính phuœ Bracks.
XÔ XÁT TRONG QUỐC HỘI NAM ÚC
ADELAIDE: Tuần qua, trong quốc hội Nam Úc đã có nhiều câu hoœi được đặt ra sau một cuộc xô xát giữa dân biểu ghế sau thuộc chính phuœ Lao động, bà Vini Ciccarello và dân biểu cuœa đaœng Xanh, ông Kris Hanna, vốn là dân biểu cuœa Lao động nhưng hồi đầu năm nay đã quay theo đaœng Xanh.
Cuộc xô xát xaœy ra chớp nhoáng khi chỉ có một số ít dân biểu hiện diện trong quốc hội, vào khoaœng thời gian dành cho dân biểu có dịp nêu lên những thắc mắc riêng tư (private members’ business). Một dân biểu cho biết ông Hanna đang phát biểu về một vấn đề khi bà Ciccarello tiến đến gần ông ta. Theo lời miêu taœ cuœa dân biểu này thì bà Ciccarello đã thúc mạnh vào sườn hoặc lưng ông Hanna.
Một số dân biểu khác cho biết họ nghĩ rằng bà Ciccarello cũng thò tay bóp mạnh vào mông ông Hanna. Một dân biểu khác cho hay ông thấy dường như bà Ciccarello nắm ngón tay ông Hanna và giựt thật mạnh.
Tuy đang phát biểu về đề nghị cuœa chính ông trong việc yêu cầu chính phuœ Nam Úc tổ chức một cuộc điều tra về những aœnh hươœng cho nền kinh tế cuœa tiểu bang này từ hiệp ước tự do thương mãi giữa Úc và Hoa Kỳ, ông Hanna đã có phaœn ứng thật nhanh chóng và không kém phần mạnh mẽ. Một dân biểu cho biết ông Hanna đã đẩy bà Ciccarello khiến bà ngã ngưœa vào hàng lan can bao quanh khu vực dành riêng cho chuœ tịch hạ viện. Sau đó, bà được một dân biểu Lao động đỡ dậy và lập tức bước ra khoœi phòng họp.
Một phát ngôn nhân chính phuœ, đại diện cho bà Ciccarello, lên tiếng phuœ nhận sự việc này. Tuy nhiên, ông Hanna xác nhận có sự xô xát nhưng “không có gì quan trọng caœ”. Ông cho biết hai người đã có thaœo luận về vụ việc này sau đó.
PAULINE HANSON CÓ THỂ THẮNG CƯŒ
SYDNEY: Theo một baœn tin trên tuần báo Sun Herald ngày 6/04 vừa qua thì kết quaœ kiểm phiếu cho đến ngày thứ Sáu 4/4 cho thấy Pauline Hanson có thể có cơ hội giành được ghế TNS tiểu bang cuối cùng cuœa cuộc tổng tuyển cưœ vừa qua.
Tươœng cũng nên nhắc lại, ngay sau ngày bầu cưœ, phần lớn giới bình luận gia chính trị đều cho rằng Pauline Hanson không có cơ hội gì để leo vào chính trường NSW vì chỉ thu hút được 1,7% số phiếu vòng đầu (primary vote). Tuy vậy, cho đến bây giờ, sau khi lần lượt loại boœ những ứng cưœ viên ít phiếu đầu và tính sang những phiếu kế tiếp thì Group L, bao gồm những ứng cưœ viên độc lập không thuộc đaœng phái nào, mà Pauline Hanson nằm ơœ trên cùng, đã chiếm được 60,559 phiếu. Điều này có nghĩa là bà Hanson đang tiến dần đến túc số cần thiết, hoặc một phần cuœa túc số cần thiết, để giành được ghế TNS.
Theo thể thức kiểm phiếu thượng viện thì túc số tối thiểu là 4.5%, khoaœng 80,000 phiếu. Các ứng cưœ viên ít phiếu sẽ lần lượt bị loại boœ và số phiếu dồn cho họ được chia ra theo lựa chọn kế tiếp, cho đến khi con số ứng cưœ viên còn sót lại bằng với số ghế được tranh. Trong mỗi kỳ bầu cưœ thì 21 trong số 42 ghế TNS tiểu bang được tranh. Và thông thường thì 4 ghế cuối cùng lọt vào tay những ứng cưœ viên tuy không đuœ túc số tối thiểu nhưng có số phiếu cao nhất so với những người khác.
Một nhân viên kiểm phiếu cuœa đaœng Lao động cho biết sẽ có thêm khoaœng 100,000 phiếu từ những ứng cưœ viên vừa bị loại boœ được phân phát trong tuần tới đây. Bà Hanson chỉ cần thêm 3,000 phiếu là sẽ vượt qua mặt đối thuœ đang dẫn trước là ông John Tingle thuộc đaœng Shooters’ Party.
THẦY GIÁO NHANH TRÍ CỨU HỌC SINH
MELBOURNE: Sáng thứ Hai 7/4 vừa qua, sự nhanh trí cuœa một thầy giáo đã ngăn chận kịp thời một tai nạn giao thông khuœng khiếp trên đường phố Melbourne.
Vào khoaœng 10g00 sáng, bốn mươi học sinh và một số giáo viên cuœa trung học tư thục Heathdale Christian College ơœ Hoppers Crossing đang ngồi trên một chiếc xe buýt để đi cắm trại thì tài xế cuœa xe bỗng ngất xỉu.
Khi ấy, xe đang chạy với tốc độ 100km/giờ trên xa lộ Princes Highway ơœ Laverton, và ông Nick Smith, giáo viên thể dục đã nhanh trí, nhào ngay đến chụp tay lái và ngừng xe kịp thời, cách một khúc quẹo 90 độ khoaœng 200 thước,
Hạ sĩ caœnh sát Cameron Scott, thuộc đội giao thông cuœa khu vực Hobsons Bay nói: “Chắc chắn sẽ có số tưœ vong thật cao nếu xe đâm thẳng vào giữa tấm chắn hoặc vào những chiếc xe khác với vận tốc 100km/g”.


Hạ sĩ Scott cho biết thoạt tiên tất caœ mọi giáo viên và học sinh trên xe đều nghĩ rằng ông tài xế đang khom người để lượm một vật gì đó trên sàn. Tuy nhiên, không bao lâu sau đó xe bỗng chạy xiên qua phía phaœi. Ông nói: “Tài xế bỗng dưng ngất xỉu, gục xuống tay lái.Thế rồi ông Nick Smith nhào đến, chụp lấy tay lái, chân đạp thắng liên tục để rồi cuối cùng khiến xe dừng lại kịp thời. Nếu không ai chụp lấy tay lái chắc chắn sẽ có tai nạn thật khuœng khiếp rồi”.
Hiệu trươœng Heathdale Christian College, ông Reynald Tibben khen tặng ông Nick Smith về hành động dũng caœm cuœa ông ta. Ông nói: “Rõ ràng là Nick đã tỉnh trí để kịp thời giành tay lái và đưa xe ngừng lại an toàn. Anh ta sẽ không coi đó là một hành động dũng caœm mà chỉ là một việc cần phaœi làm. Nhưng tôi cho rằng anh quaœ thật dũng caœm”.
Không một học sinh nào bị thương tích gì caœ, và đoàn cắm trại lại tiếp tục cuộc hành trình đến nơi cắm trại sau khi có một tài xế khác đến thay chỗ cho bác tài đã được đưa vào bệnh viện Footscray điều trị.
BUÔN BẠCH PHIẾN, MỘT THANH NIÊN VIỆT LÃNH ÁN TÙ
BRISBANE: Một thanh niên gốc Việt Nam ơœ Brisbane vừa lãnh án 9 năm tù ơœ, không được giaœm khinh vì đã buôn lậu một số bạch phiến trị giá $30,000 Úc Kim. Mai Thanh Phong, 26 tuổi, cư dân Pillara, miền Tây Brisbane, đã thú tội trước tòa Thượng thẩm Brisbane hôm tuần qua sau khi bị caœnh sát chìm tóm bắt năm 1999.
Bằng chứng trước tòa cho thấy Phong bị tóm bắt sau khi trao bạch phiến cho một tên đồng lõa để bán cho một viên caœnh sát chìm. Đây không phaœi là lần đầu tiên mà Phong bán bạch phiến, y đã dự phần trong 13 vụ buôn bán trước khi bị caœnh sát bố ráp vào tháng 5/99 sau một chiến dịch theo dõi kéo dài suốt 5 tháng.
Cuộc bố ráp đã tịch thu được thêm ba gói bạch phiến, chưa kể đến 103gram đã bán cho caœnh sát chìm trước đó, với 66gram bạch phiến nguyên chất. Năm 2000 thì caœnh sát rút lại lời truy tố Phong vì nhân chứng không có, nhưng sau đó thì y bị tái truy tố vào năm 2001.
GIAŒ CỰU QUÂN NHÂN TÌM HÀO QUANG
SYDNEY: Một keœ đội lốt cựu quân nhân từng tham chiến ơœ Việt Nam sẽ phaœi traœ tiền lệ phí tòa và luật sư cuœa caœ hai bên nguyên và bị đơn sau khi bị tòa tuyên bố đã lường gạt (misled) người khác, kể caœ học sinh và nhà báo. Len Williams, vốn là nhân viên hoœa xa, và đồng thời là sĩ quan trong lực lượng trừ bị Citizen Military Forces, tuyên bố rằng y đã từng sang Việt Nam tham chiến để được “nổi bật”.
Bằng chứng trước tòa District Court ơœ Sydney cho thấy, vì quá ham muốn được nhận ké tí hào quang, trong những cuộc diễn hành kyœ niêm ANZAC, trong các buổi lễ tươœng niệm, vào những ngày cựu chiến binh hoặc trong các buổi lễ tiệc ơœ các tỉnh lÿ khắp NSW, Williams đã thường xuyên mặc quân phục kiểu các cựu chiến binh Việt Nam và đeo nón bê rê đen để ra veœ người cựu quân nhân thực thụ.
Thậm chí, y từng dám đeo lon đại tá, nhận những cái chào chính thức và đặt vòng hoa tươœng niệm nhân ngày Cựu Chiến Binh Việt Nam.
Được biết cha và 6 người anh cuœa Williams đều là lính, chỉ riêng y không được nhận vào quân đội và vì thế phaœi tham gia lực lượng trừ bị năm 1966. Đến năm 1984, vì lý do sức khoœe, y phaœi bị giaœi nhiệm và thế là y dọn về Coffs Harbour để tham gia nhiệt tình vào các hoạt động cuœa cựu quân nhân.
Thế nhưng, không bao lâu sau đó, những hành vi nhố nhăng cuœa Williams, chẳng hạn như mặc quân phục không đúng chỗ, cũng như những thái độ không thích hợp trong các buổi lễ tiệc đã khiến mọi người chán ghét y.
Và rồi, tổ chức Returned Services League (RSL) đã lên tiếng đòi hoœi Williams phaœi lên tiếng chính thức đính chính sai sót khi một bài báo viết về y đề cập đến việc y từng hiện diện trong trận đánh ơœ Long Tân. Chẳng những thế, RSL còn phổ biến tất caœ những chi tiết này trong một baœn tin nội bộ.
Thế là Williams đâm đơn kiện một số viên chức cuœa RSL tội mạ lị, tuyên bố rằng nếu có ai lầm tươœng y là cựu chiến binh Việt Nam thì đó là lỗi cuœa họ chứ y không hề có ý định đánh lạc hướng hay lường gạt ai caœ.
QLD: PHAŒI CƯỠNG BÁCH XÉT CHẤY
BRISBANE: Một dân biểu ơœ Queensland đã lên tiếng thúc giục chính phuœ tiểu bang này nên cưỡng bách xét chấy trên đầu tóc học sinh tại các trường công lập. Dân biểu độc lập Peter Wellington ơœ đơn vị Nicklin đã kêu gọi bà Anna Bligh, bộ trươœng giáo dục tiểu bang biến việc khám xét chấy thành một điều kiện bắt buộc cho bất kỳ học sinh nào ghi danh tại các trường công lập. Ông nói: “Việc diệt trừ chấy tiếp tục là một vấn đề khó khăn... bơœi vì nhiều phụ huynh từ chối không cho phép nhà trường khám xét con em họ hoặc từ chối không nhìn nhận rằng đấy là một vấn đề nghiêm trọng.
Ông nói rằng phụ huynh phaœi nên bị cưỡng bách cho phép con em họ tham dự vào những cuộc khám xét “được thi hành một cách tế nhị và đầy trách nhiệm”. Tuy nhiên, bà Bligh cho biết rằng mặc dù chấy “vẫn tạo khó khăn cho các trường ơœ Queensland”, không thể nào biến việc khám xét thành một điều kiện tiên quyết khi ghi danh được caœ. Bà nói: “Nhà trường luôn luôn hợp tác với phụ huynh để baœo đaœm rằng chúng ta có thể khiến cho mọi trường đều có thể khám được. tôi biết rằng có một số rất ít phụ huynh ngoan cố, nhưng họ chỉ là một thiểu số ngoại lệ mà thôi”. Bà Bligh cho biết thêm rằng bộ giáo dục và bộ y tế tiểu bang đã hợp tác để soạn thaœo một baœn hướng dẫn về những phương thức hữu hiệu nhất để diệt chấy.
HÀNH HUNG NGƯỜI TRẢ THÙ, CAŒNH SÁT PHAŒI TRAŒ TIỀN TÒA
MELBOURNE: Bốn caœnh sát viên cuối năm ngoái đã bị tòa buộc phaœi traœ tiền bồi thường lên đến $285,000 vì đã từng tổ chức một cuộc bố ráp bất hợp pháp để đánh người traœ thù, lại vừa nhận thêm một phán quyết khác, buộc họ phaœi traœ gần $1,5 triệu lệ phí tòa án và luật sư.
Tòa Kháng Án tiểu bang Victoria tuần qua ra phán quyết rằng bốn caœnh sát viên này phaœi traœ tất caœ mọi án phí cho phiên tòa hộ (civil trial) kéo dài 38 ngày về vụ đánh đập người vô cớ ấy.
Tươœng cũng nên nhắc lại trung sĩ Ian Christensen, hạ sĩ David Jenkin, hạ sĩ Stephen Davidson và cựu caœnh sát viên Mark Saunders đã bố ráp tư gia cuœa bà Corinna Horvath vào tháng 3/96. Trong cuộc bố ráp này bà Horvath đã bị đấm đến ngất xỉu và gẫy sống mũi. Phối ngẫu cuœa bà, ông Craig Love bị đập vào lưng bằng dùi cui. Hai người khác có mặt tại hiện trường trong lúc ấy cũng bị bốn caœnh sát viên này đaœ thương. Lý do cuœa cuộc bố ráp là để traœ thù cho một vụ xô xát trước đó giữa bà Horvath và Jenkin cùng Davidson.
Năm ngoái, caœ bốn đã bị tuyên bố có trách nhiệm trong việc gây thương tích và phaœi bồi thường $285,000 cho các nạn nhân. Sau đó, họ đưa chính phuœ tiểu bang Victoria ra tòa đòi chính phuœ phaœi traœ số tiền bồi thường này vì sự việc xaœy ra trong lúc họ thi hành công vụ. Họ bị thua vụ kiện này.
Và tuần qua, caœ ba chánh án chuœ tọa phiên tòa kháng án tuyên phán rằng họ đã lạm dụng quyền lực và lối biện hộ cuœa họ không có giá trị gì caœ. Do đó, họ sẽ phaœi traœ tất caœ những chi phí về luật pháp mà chính phuœ tiểu bang đã chi ra trong vụ kiện đòi bồi thường ấy.
CHÁN CHỜ ĐỢI, PHỤ NỮ QUAŒNG CÁO XIN THẬN!
PERTH: Một phụ nữ trung niên ơœ Perth tuần qua đã boœ tiền đăng quaœng cáo trên tuần báo The Sunday Times để xin thận vì quá chán ngấy với caœnh chờ đợi suốt 10 năm trời trong danh sách chờ đợi cuœa chính phuœ. Bà Gail, 59 tuổi, bị bệnh di truyền nên đã hư caœ hai thận. Bà có bốn người con gái nhưng không ai có thể hiến thận cho bà caœ vì hai người cùng bị chứng bệnh di truyền còn hai người kia thì không hợp với loại máu cuœa bà. Vì thế, hiện nay, mỗi tuần, bà cần phaœi sưœ dụng máy lọc máu 5 lần, mỗi lần kéo dài 3 giờ đồng hồ. Bà nói: “Tôi lo ngại rằng tôi sẽ bị loại ra khoœi danh sách chờ đợi vì tôi đã lớn tuổi rồi. Tôi đã chờ đợi suốt 10 năm nhưng vẫn không có kết quaœ gì caœ. Nếu bị loại ra khoœi danh sách chờ đợi thì quaœ là một việc thật khuœng khiếp. Vì thế, tôi muốn thưœ thời vận một phen xem sao. Có lẽ đây là cơ hội cuối cùng cuœa tôi”.
Bà cho đăng quaœng cáo với tựa đề: “Muốn một cái thận dư” và xin những người có máu O hoặc B muốn giúp bà hãy liên lạc với bà qua điện thư. Và thế là việc này được tờ Sunday Times cùng các tuần báo thuộc News Ltd đăng taœi trong một baœn tin.
Baœn tin này đã tạo khá nhiều dư luận sôi nổi khắp nước Úc và đã được các hãng thông tấn quốc tế loan truyền khắp thế giới. Chỉ một ngày sau đã có hai phụ nữ ơœ Tasmania liên lạc với tuần báo Sunday Tasmanian tình nguyện hiến thận.
“TRỘM TIỀN” NHƯNG CHỈ BỊ TÙ TREO
MELBOURNE: Tuần qua, một thiếu phụ treœ tuổi bị truy tố và sau đó thú nhận tội trộm hơn $250,000 nhưng chỉ bị tuyên án tù treo. Trước tòa County Court ơœ Melbourne, Jodie Shane Parchomenko, 30 tuổi, cư dân Oakleigh, thú nhận đã tiêu xài hết $255,000 trong số $325,000 mà nhân viên ngân hàng đã nhầm lẫn đưa vào sổ băng cuœa đứa con gái mới lên 3 tuổi cuœa thị. Vào ngày 24/4/2002, Parchomenko mơœ một trương mục cho con thị tại chi nhánh Mt Waverley cuœa ngân hàng Bank Of Melbourne.
Ngày hôm sau, nhân viên ngân hàng đánh lộn một con số trên tờ giấy gưœi tiền và do đó, traœ nhầm 2 cái ngân phiếu với giá trị tổng cộng $325,000 vào trương mục ấy. Thế là trong vòng một tháng, thị đến ngân hàng 13 lần để rút tổng cộng $141,500. Thị chuyển $101,000 sang một trương mục khác và traœ hơn $13,000 nợ.
Khi giới thẩm quyền đến nhà thị để tìm lại số tiền thì thấy còn khoaœng $70,000 trong trương mục và $6,000 tiền mặt trong một hộp giấy ơœ nhà cuœa chị thị. Bằng chứng trước tòa cho thấy trước khi có cuœa “từ rời rơi xuống”, thị đã bị phá saœn với số nợ lên đến $14,000. Sau khi nhận được số tiền này, Parchomenko tiêu xài mỗi ngày $500 để mua nha phiến cho thị, và mua nha phiến cho nhiều người khác, kể caœ tên tình nhân cũ cuœa thị. Thị đến các câu lạc bộ cờ bạc để đánh bạc thoaœi mái. Thị cũng mua sắm quần áo cho bốn đứa con và giúp cho bà con traœ nợ. Chánh án chuœ tọa phiên xưœ, bà Susan Cohen phán: “Một sự cám dỗ qua lớn lao đã được đưa ra trước mặt cô, không do lỗi cuœa cô. Rất nhiều người cũng ước mơ được ơœ trong trường hợp cuœa cô. Nhưng rõ ràng là đấy là một hành vi trộm cắp”.
Bà Cohen tuyên án Parchomenko 12 tháng tù treo.
KERRY PACKER CÓ BỊ TRUY TỐ"
SYDNEY: Cuối tuần qua, ký giaœ Les Kennedy cuœa nhật báo Sydney Morning, trong số báo ngày thứ Baœy 5/4, tiết lộ rằng Kerry Packer, người giàu nhất, và có lẽ có thế lực nhất nước Úc, chuœ nhân ông đài truyền hình số 9 và công ty xuất baœn tạp chí PBL, đã nhận được trát để hầu tòa vào ngày 8/4.
Theo ký giaœ Kennedy thì ông Packer bị caœnh sát truy tố vì đã không tuân thuœ theo luật lệ về việc cất giữ súng ống, đưa đến việc khẩu súng ngắn bán tự động Glock 9mm bị đánh cắp cuối năm ngoái.
Ngày hôm sau, ký giaœ John Kidman, chuyên viết về các baœn tin liên quan đến caœnh sát, tiết lộ trên tuần báo Sun Herald rằng caœnh sát và giới thẩm quyền bên bộ tư pháp đã có sự bất đồng ý kiến về việc ông Packer có bị truy tố hay không. Caœnh sát phuœ nhận tin Kerry Packer bị truy tố. Tuy vậy, danh sách các bị cáo đã được trát phaœi hiện diện ơœ Downing Centre vào thứ Ba 8/4 có đề tên Kerry Francis Bullmore Packer. Danh sách này đã xuất hiện trên trang web cuœa tòa án địa phương www.lawlink.nsw.gov.au.
Theo lời ký giaœ Kidman thì một phát ngôn nhân caœnh sát cho biết ông Packer hoàn toàn không bị truy tố và cũng không hề nhận một trát nào để hầu tòa caœ. Thế nhưng, một phát ngôn nhân cuœa bộ trươœng tư pháp NSW, ông Bob Debus, xác nhận rằng tên cuœa ông Packer “xuất hiện, hoặc đã xuất hiện” trong danh sách tòa. Phát ngôn nhân này không thể giaœi thích vì sao caœnh sát nói một đường còn danh sách lại liệt kê một ngaœ.
Đến 7/4, caœnh sát vẫn từ chối, không giaœi thích vì sao, nếu ông Packer không bị truy tố, tên ông lại được liệt kê trên danh sách ấy. Một phát ngôn nhân caœnh sát chỉ khẳng định một lần nữa rằng ông Packer không bị truy tố và “Các cuộc điều tra vẫn đang tiếp diễn”.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạp chí Văn Học Mới số 5 dày 336 trang, in trên giấy vàng ngà, bìa tranh nghệ thuật của Nguyễn Đình Thuần, sáng tác từ hơn 50 nhà văn, nhà thơ, nhà biên khảo và phê bình nghệ thuật.- Văn Học Mới số 6 sẽ ấn hành vào tháng 3/2020, có chủ đề về nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn
Một tuyệt phẩm thi ca gồm những bài thơ dị thường chưa bao giờ xuất hiện bất cứ đâu, viết bởi một thi sĩ dị thường. Tựa: Tuệ Sỹ Ba ngôn ngữ: Việt - Anh - Nhật Dịch sang tiếng Anh: Nguyễn Phước Nguyên Dịch sang tiếng Nhật: G/s Bùi Chí Trung Biên tập: Đào Nguyên Dạ Thảo
Mùa thu là cơ hội bước sang trang mới khi nhiệt độ bắt đầu dịu lại. Trong mùa này, người dân California không cần mở điều hòa không khí lớn hết cỡ và cũng còn quá sớm để lo chạy máy sưởi.
Garden Grove xin mời cộng đồng tham gia chương trình đóng góp tặng quà cuối năm nhằm mang lại niềm vui, hy vọng và giúp đỡ cho những trẻ em địa phương không có quà trong mùa lễ Noel.
Ngồi niệm Phật miên man, dù cố tâm vào Phật hiệu nhưng hôm nay vẫn không sao “ nhập” được, đầu óc nó cứ văng vẳng lời anh nó lúc sáng: - Tu hú chứ tu gì mầy!
Một đường dây buôn người bán qua TQ do một phụ nữ Việt là nạn nhân buôn người trước đây tổ chức vừa bị phát hiện và bắt 2 người tại tỉnh Nghệ An, miền Trung Việt Nam, theo bản tin hôm 5 tháng 12 của Báo Dân Trí cho biết.
Điều trần luận tội đầu tiên của Ủy Ban Tư Pháp Hạ Viện đã nhanh chóng nổ ra cuộc đấu đá nội bộ đảng phái hôm Thứ Tư, 4 tháng 12 năm 2019, khi các nhà Dân Chủ cáo buộc rằng Tổng Thống Donald Trump phải bị truất phế khỏi chức vụ vì tranh thủ sự can thiệp của nước ngoài vào cuộc bầu cử ở Hoa Kỳ và đảng Cộng Hòa giận dữ vặn lại không có căn cứ cho hành động quyết liệt như vậy.
Đó là cuộc khảo sát của công ty tài chánh WalletHub đối với 182 thành phố khắp Hoa Kỳ, để xếp thứ tự an toàn nhất cho tới bất an nhất. Cuộc nghiên cứu dựa trên 41 thước đo liên hệ tới an toàn
Cảnh sát đã bắn chết một người đàn ông cầm dao tại El Monte, Nam California hôm Thứ Hai.
Một phần thưởng 50,000 đô la được đưa ra để bắt một người đàn ông của thành phố Burnaby đã bị truy nã trước đây vì tội rửa tiền như một phần của nhóm tội phạm có tổ chức người Việt Nam hoạt động tại Canada và Hoa Kỳ.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.