Hôm nay,  

Phoœng Vấn

10/02/200200:00:00(Xem: 4402)
Ông Lưu Tường Quang, Giám Đốc SBS Radio, Nhân dịp The National Australia Day Council trao tặng ông danh hiệu The Australian Achiever 2002

LTS: Trong ngày Quốc khánh Úc Đại Lợi, 25 tháng Giêng 2002 vừa qua, cộng đồng người Việt tại Úc đón nhận những vinh dự đặc biệt: Tại Bankstown, anh Đỗ Khoa, được hội đồng thành phố trao tặng danh hiệu “2001 Young Citizen of The Year”; ông Nguyễn Văn Thuất, người luôn luôn tích cực đóng góp công sức cho phúc lợi cuœa thanh thiếu niên, nhất là những vận động không mệt moœi để ngày Tết Trung Thu cổ truyền cuœa Việt Nam trơœ thành ngày Lễ Nhi Đồng trên toàn nước Úc, được đề nghị lãnh nhận danh hiệu “Citizen of The Year”; và đặc biệt, ông Lưu Tường Quang, Giám đốc SBS Radio, được trao tặng danh hiệu The Australian Achiever 2002, cùng với hai người Úc khác là Valerie Taylor, chuyên viên về haœi dương môi trường; và khoa học gia Andy Thomas, người Úc đầu tiên bay vô vũ trụ và cũng là người Úc đầu tiên bước vô không gian, làm chuyến “đi dạo” lịch sưœ kéo dài 6 tiếng rưỡi đồng hồ. Được biết, The Australian of The Year, The Australian Achiever Awards, The Young Australian of The Year, Senior Australian of The Year và The Community of The Year, là những danh hiệu ghi nhận những đóng góp cao qúy và ngoại hạng có tầm mức quốc gia cuœa những công dân Úc, do hội đồng The National Australia Day Council tuyển chọn và đích thân thuœ tướng Úc trao tặng trong một nghi lễ trang trọng mệnh danh Australian Day Awards được tổ chức vào ngày Quốc khánh mỗi năm. Trước những vinh dự đặc biệt cuœa ba vị nói riêng và cộng đồng người Việt nói chung, Sàigòn Times đã ngoœ ý phoœng vấn ông Lưu Tường Quang và được ông chấp thuận. Sàigòn Times chân thành caœm ơn ông và sau đây, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài phoœng vấn.

*

SGT: Thưa ông Lưu Tường Quang, trước hết xin ông cho biết tóm tắt việc hội đồng The National Australia Day Council trao tặng ông danh hiệu The Australian Achiever 2002, và caœm nghĩ cuœa ông"

Ô.LTQ: Khoaœng 2 tuần lễ trước ngày Quốc Khánh Australia Day, Giám Đốc cuœa The National Australia Day Council (NADC) ơœ Canberra liên lạc với tôi để hoœi xem tôi có đồng ý nhận giaœi thươœng Australian Achievers of the Year hay không. NADC hươœng qui chế tự trị và có quyết định hoàn toàn độc lập. Trước khi traœ lời, tôi yêu cầu ông cho tôi biết các chi tiết về giaœi thươœng này và gồm có những ai trong năm 2002. NADC cho tôi biết thành phần Hội Đồng, tiến trình tuyển chọn và trong quá khứ những ai đã được giaœi thươœng này cũng như 3 người được đề nghị tuyển chọn cho năm 2002 trong đó có tôi. Tôi được yêu cầu giữ kín tuyệt đối tất caœ các chi tiết về người được giaœi, cho đến khi thuœ tướng John Howard chính thức loan báo tại dinh toàn quyền liên bang (Admiralty House, Sydney) vào ngày 25 tháng Giêng năm 2002. Tôi còn được cho biết thêm là nếu tôi nhận lời, tôi sẽ có cơ hội phát biểu trong vòng 3 phút trước sự hiện diện cuœa ông toàn quyền liên bang, thuœ tướng và nhiều vị tổng bộ trươœng trong chính phuœ. Tôi hoœi là nếu tôi phát biểu ý kiến, tôi có bị ràng buộc gì không, và được traœ lời rằng tôi hoàn toàn được tự do phát biểu bất cứ điều mà tôi muốn. quœa thật, đây là một điểm son cuœa chế độ dân chuœ pháp trị Úc Châu. Tôi nhận lời và hứa giữ kín danh sách. Hai nhân vật cùng được giaœi thươœng với tôi là bà Valerie Taylor, một khoa học gia về môi trường haœi dương (marine environment scientist), và tiến sĩ Andy Thomas, phi hành gia sinh trươœng tại Adelaide, Nam Úc, người đã từng 3 lần bay vô không gian và đi bộ trong không gian (space walk). Hiện nay, tiến sĩ Andy Thomas đang làm một phó giám đốc tại cơ quan NASA Hoa Kỳ.

Tôi có caœm tươœng rằng, tôi nhận vinh dự này cho tất caœ mọi người đồng hành với tôi tại SBS Radio, cũng như trong cộng đồng văn hóa đa nguyên, đặc biệt là cộng đồng Việt Nam mà tôi có rất nhiều gắn bó trong suốt 25 năm qua. Nhân đây, tôi xin caœm tạ người đã đề cưœ tôi và những ai đã cho ý kiến về tôi, trong tiến trình tuyển chọn rất chặt chẽ này.

SGT: Là một trong những người Việt tÿ nạn đầu tiên định cư tại Úc, hội nhập thành công trong xã hội Úc, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền liên bang, và nay ông lại là một trong 3 người được trao tặng danh hiệu The Australian Achiever 2002, vậy theo ông, đâu là những yếu tố cần thiết để một người di dân, nhất là di dân Á Châu, có thể hội nhập thành công trong xã hội Úc"

Ô.LTQ: Nhiều tầng lớp người tÿ nạn và di dân đã định cư thành công tại Úc trước năm 1975, khi cộng đồng Việt Nam bắt đầu hình thành. Và kể từ năm 1975, rất nhiều người Việt Nam đã thành công vượt bực trong mọi lãnh vực sinh hoạt ơœ Úc Đại Lợi. Tuy nhiên, thành công là một khái niệm tương đối. Khi chúng ta hài lòng với công việc cuœa mình và caœm thấy hạnh phúc với những gì đang có, thì chúng ta thành công, bất kể là chúng ta có được giaœi thươœng hay huân chương gì hay không. Sự thành công cuœa người Việt Nam nói chung còn nổi bật hơn nữa, vì những khó khăn mà cộng đồng chúng ta phaœi đối diện trong hoàn caœnh tÿ nạn.
Về những yếu tố cần thiết để thành công trong đời sống mới, tôi thiển nghĩ rằng trong hoàn caœnh người Việt Nam, chúng ta phaœi tự hào với quá khứ và truyền thống cuœa mình, nhưng không để quá khứ ám aœnh thực tế trong hiện tại và thu hẹp tầm nhìn tương lai cuœa chúng ta. Ngoài đức tính làm việc cần mẫn mà người Việt Nam nào cũng có, nếu chúng ta có tinh thần cơœi mơœ, tiếp nhận những ý kiến mới, phương thức làm việc mới, và nhất là sẵn sàng hợp tác làm việc trong tinh thần đồng đội, thì dù sinh hoạt trong lãnh vực chuyên môn, hay làm công tác thiện nguyện, chúng ta sẽ dễ dàng đạt được nhiều kết quaœ hơn.

SGT: Trong phần giới thiệu tiểu sưœ những người được trao tặng danh hiệu The Australian Achiever 2002, The National Australia Day Council có đề cập ông là một người tÿ nạn, am tường những khó khăn mà người tÿ nạn cũng như người di dân phaœi đối diện, và suốt phần tư thế kyœ qua, ông đã thuœy chung theo đuổi mục tiêu giúp đỡ mọi người hội nhập vô xã hội Úc. Vậy trong bối caœnh chung cuœa thế giới, cũng như bối caœnh riêng cuœa Úc Đại Lợi, so với người tÿ nạn cách đây 25 năm, ông thấy người tÿ nạn hôm nay có những dị biệt gì về thành phần, và phaœi đối diện với những khó khăn, thuận lợi gì"

Ô.LTQ: Chính phuœ Úc đã đề nghị là định nghĩa về người tÿ nạn trong Công Ước Geneva 1951 và Protocol 1967 cần phaœi được sưœa đổi để thích nghi với hoàn caœnh cuœa thế kyœ 21. Tuy nhiên, theo ý tôi, trên căn baœn định nghĩa cuœa Công Ước 1951, tập thể người tÿ nạn hôm nay và làn sóng người tÿ nạn Đông Dương sau năm 1975, không có nhiều dị biệt đáng kể. Bơœi vậy, phần lớn người Afghanistan xin tư cách tÿ nạn và được xét đơn trước khi chế độ Taliban sụp đổ, đều đã được cấp tư cách người tÿ nạn. Sự khác biệt lớn lao giữa hai thời điểm là nhân số xin tÿ nạn và sự moœi mệt (compassion fatigue) cuœa các quốc gia định cư. Nhân số người tÿ nạn Đông Dương sau năm 1975 không thể so với trên 20 triệu người tÿ nạn hiện nay. Và riêng tại Úc Châu, công luận ngày nay cũng như đa số cưœ tri không còn nhiều thiện caœm dành cho người xin tÿ nạn. Nói như vậy không có nghĩa là tất caœ mọi người đều mơœ rộng đôi tay tiếp nhận người tÿ nạn Việt nam 25 năm trước đây. Nhưng 25 năm trước đây, chính phuœ với sự uœng hộ cuœa các giáo hội và đoàn thể thiện nguyện đã sẵn sàng hướng dẫn công luận. Sự khác biệt rõ rệt nhất đối với người Afghanistan là sự sụp đổ nhanh chóng cuœa chế độ Taliban. Và đó là điều may mắn cho những ai muốn hồi hương phục vụ, và không may cho những ai muốn xin định cư tại Úc. Tập thể người tÿ nạn Việt Nam đã không có cơ hội hay sự lựa chọn này.

SGT: Một trong những nguyên tắc then chốt cuœa dân chuœ là thiểu số phục tùng đa số. Tuy nhiên, trong bài caœm tươœng đọc tại buổi lễ trao tặng danh hiệu The Australian Achiever 2002, ông đã mơœ ra một kích thước mới cuœa dân chuœ khi ông cho rằng, một nền dân chuœ chân chính sẽ thực sự trơœ nên tốt hơn khi đa số biết quan tâm đến nhu cầu cuœa thiểu số. Xin ông giaœi thích"

Ô.LTQ: Thiểu số phục tùng đa số là nguyên tắc then chốt cuœa một chế độ dân chuœ. Nhưng một chế độ dân chuœ tốt phaœi baœo về lắng nghe ý nguyện cuœa thiểu số và nhất là không được vi phạm nhân quyền cuœa thiểu số. Chế độ Hitler được đa số dân chúng Đức uœng hộ, nhưng Đức Quốc Xã không phaœi là một chế độ dân chuœ, lại càng không phaœi là một chế độ dân chuœ pháp trị, trong khi Úc Đại Lợi ngày nay là một chế độ dân chuœ pháp trị. Bơœi vậy, trong lời phát biểu caœm tươœng khi nhận giaœi thươœng Australian Achiever of the Year, tôi nói rằng, Úc Đại Lợi là nền dân chuœ lớn, nhưng còn có thể là một nền dân chuœ tốt đẹp hơn, nếu Úc không boœ quên những thành phần thiệt thòi trong xã hội, như tập thể người Thổ dân, và nếu Úc theo đuổi chính sách nhân đạo đối với người xin tÿ nạn. Cũng vì lý do này mà tôi kêu gọi giới chức thẩm quyền traœ tự do cho treœ em hiện bị giam trong các trại câu lưu di trú, mặc dù chế độ cưỡng bách câu lưu này không bất hợp pháp theo luật lệ hiện hành tại Úc Châu.

SGT: Gần đây, chứng kiến một số sự kiện như tàu Tampa, trung tâm giam cứu người tÿ nạn Woomera, và nhất là qua báo cáo mới nhất cuœa Cao UŒy Tÿ Nạn LHQ (UNHCR) cho thấy số người tÿ nạn nộp đơn xin đến Úc định cư giaœm 10% trong khi số người tÿ nạn xin đến các quốc gia khác đều tăng từ 13% như Canada, tới 36% như Hoa Kỳ, một số người cho rằng, lòng khoan dung cuœa Úc không còn được rộng rãi như trước. Trong tư cách một người tÿ nạn, đồng thời là người từng giữ chức Giám Đốc Di Trú tiểu bang NSW, ông nghĩ sao về điều này"

Ô.LTQ: Yếu tố Tampa và cuộc tổng tuyển cưœ quốc hội ngày 10 tháng 11 năm 2001 đã được giới phân tích thời cuộc cũng như chính phuœ và đaœng Lao Động đối lập mổ xeœ và nhận định. Tôi không đóng góp điều gì mới meœ hơn vào cuộc tranh luận này. Tuy nhiên, sự kiện hiển nhiên mà ai cũng đồng ý, mặc dù họ có thể có quan điểm khác biệt về động lực và lý do, là đa số cưœ tri Úc uœng hộ giaœi pháp mạnh cuœa chính phuœ John Howard đối với thuyền nhân, bất kể là thuộc nguồn gốc Trung Đông hay Đông Nam Á hoặc Đông Á.

SGT: Cũng trong bài caœm tươœng đọc tại buổi lễ, ông tin tươœng và tự hào, Úc đã và đang có những giaœi pháp giaœi quyết những vấn đề có thể gây phân hóa, chia rẽ xã hội. Xin ông đơn cưœ một vài ví dụ"

Ô.LTQ: Trong phần phát biểu caœm tươœng trước sự hiện diện cuœa ông bà Toàn quyền liên bang, ông bà Thuœ tướng John Howard, ông Tổng trươœng Philip Ruddock và nhiều vị tổng bộ trươœng cùng quan khách, tôi nói rằng xã hội chúng ta không phaœi chỉ hình thành với những gì mà chúng ta nhất trí, và tất nhiên, sự thuần nhất này có tầm quan trọng cơ baœn cho tương lai chúng ta, mà xã hội chúng ta còn được tôi luyện bơœi những gì mà chúng ta có thể bất đồng ý kiến, đòi hoœi giaœi pháp không bị aœnh hươœng bơœi những toan tính ngắn hạn, đòi hoœi giaœi pháp mà tất caœ chúng ta đều tự hào. Một thí dụ hiển nhiên cho đề nghị này là sự phân hóa trong dư luận về vấn đề người tÿ nạn: sự bất đồng giữa đa số và thiểu số, và không phaœi lúc nào ý kiến đa số cũng đúng caœ. Một thí dụ khác mà chúng ta có thể nghĩ đến là vấn đề nước Úc trơœ thành một nước cộng hòa. Đây là những dị biệt cần có giaœi pháp lâu dài, những dị biệt mà phương thức giaœi quyết có thể “define” xã hội chúng ta.

SGT: Phần tư thế kyœ trước, trên đường vượt biển tìm tự do, ông đã traœi qua những điều kiện vô cùng nguy hiểm tại Vịnh Thái Lan. Nay ông là một trong số 3 người có những đóng góp thành công cho xã hội Úc và được trao tặng danh hiệu The Australian Achiever 2002. Vậy đâu là gạch nối kỳ diệu giữa hai thái cực đó"

Ô.LTQ: Khi tôi lênh đênh trên biển caœ, ngày đêm với sóng to gió lớn trong Vịnh Thái Lan, trên một chiếc thuyền thúng mà ngư phuœ gốc Quaœng Ngãi ơœ Đaœo Thổ Châu đã cho sưœ dụng, tôi đã nuôi dưỡng được hy vọng sống sót trong cõi cô đơn cùng cực, nhờ vào một máy thu thanh tần số ngắn (short wave radio set). Nhờ phương tiện này mà tôi bắt được liên lạc với thế giới bên ngoài qua các chương trình phát thanh cuœa đài BBC và VOA. Đó là một trong những tác dụng tuyệt vời cuœa radio và chương trình phát thanh. Và ngày nay, tôi được vinh dự điều khiển một hệ thống phát thanh quốc gia đa ngữ và đa văn hóa, đem lại niềm vui và kiến thức hữu ích cho nhiều người. Nếu có một gạch nối kỳ diệu giữa hai thái cực ấy, thì đó là một phần cuœa gạch nối kỳ diệu. Tuy nhiên, ngoài các lãnh vực chuyên môn, những người được chọn làm The Australian of The Year và The Australian Achievers of the Year còn tham dự vào nhiều công tác thiện nguyện khác nữa.

SGT: Câu hoœi cuối, xin ông cho biết, ơœ thời điểm đón mừng Tết Nhâm Ngọ, nhìn tới tương lai, ông có dự định gì đặc biệt"

Ô.LTQ: Tôi cố gắng tiếp tục công việc mà tôi đang làm tại SBS Radio để phục vụ hữu hiệu hơn cộng đồng Việt Nam và các cộng đồng văn hóa đa nguyên khác, cũng như một số công tác thiện nguyện mà tôi có liên hệ đến trong nhiều năm qua, chẳng hạn như Hội Đồng Tÿ Nạn Úc Châu, và Qũy Từ Thiện Phật Giáo Việt Nam.v.v... Nếu thính giaœ caœm thấy chương trình phát thanh cuœa SBS Radio hữu ích, thì đó là phần thươœng qúy giá cho chúng tôi. Và với tư cách là người gốc Việt Nam, tôi lúc nào cũng mong moœi là quê cha đất mẹ chúng ta sớm được tự do dân chuœ, cộng đồng Việt Nam haœi ngoại chúng ta tiếp tục đạt nhiều thành công và nâng cao thêm uy tín. Đặc biệt là giới treœ Việt Nam có nhiều cơ hội sưœ dụng tài năng tại quốc gia định cư cũng như tại đất nước cội nguồn. Tôi cũng xin chân thành caœm ơn Sàigòn Times đã dành cho cuộc phoœng vấn này.

SGT: Chân thành caœm ơn ông

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
DB Rick Miller thuộc Đảng Cộng Hòa, đại diện khu vực Sugar Land, đã bị phản ứng gay gắt sau khi ông chụp mũ các đối thủ tranh ghế ông chỉ vì họ là người Mỹ gốc Á trong địa hạt đông ngưởi gốc Á.
Ai quyết tâm đi tìm chân lý và hướng thượng cuộc đời trong tinh thần – Tu là cõi phúc – đều hưởng được sự bình an trong tâm hồn, tức là hưởng được hạnh phúc, Thiên đàng, Niết bàn, Cõi phúc ở trần gian
nữ tài tử Julia Roberts và cựu đệ nhất phu nhân Michelle Obama sẽ có chuyến đi đặc biệt thăm Việt Nam trước khi sang Malaysia dự chương trình "Leaders: Asia-Pacific"
ông có tập Thơ Lửa, cùng làm với Đoàn Văn Cừ, gồm những bài thơ đề cao cuộc kháng chiến chống Pháp, do Cơ quan Kháng chiến Liên khu III xuất bản, được in ở Thái Nguyên năm 1948
James Nguyen Fernandes, 43 tuổi, bị buộc tội 6 vụ tấn công, gồm 2 tội tấn công cố ý sát hại, và 6 tội phạm tội liên quan súng, theo hồ sơ tòa án cho biết.
Cục Cảnh sát Hình sự của Bộ Công an mới đây thừa nhận Việt Nam là một “điểm nóng” của nạn buôn người và di cư bất hợp pháp, với lợi nhuận hàng năm lên đến hàng chục tỉ đôla.
Khi chưa thấy ánh mặt trời, Tôi đã cảm nhận được muôn ngàn đau khổ, Của mẹ cha, Của bà con và của muôn triệu người dân gần xa trong nước, Lúc mẹ ôm bụng bầu chạy từ chỗ nầy sang chỗ khác,
Theo bản tin từ đài KUSI, Dân biểu Cộng Hòa Duncan D. Hunter cho biết ông sẽ nhận một tội sử dụng sai trái quỹ vận động khi ra tòa vào hôm Thứ Ba ngày 3 tháng 12/2019 trước Chánh án Thomas J. Whelan.
Mùa cháy rừng hiện nay nêu bật việc cần phải nhanh chóng đạt được các mục tiêu loại bỏ carbon đầy tham vọng của California, và bản báo cáo ‘Lộ Trình 2045’ đặt ra sơ đồ định hướng để đạt được mục tiêu đó
Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm Thứ Hai, 2 tháng 12, lên án các nhà Dân Chủ tại Hạ Viện về việc tổ chức điều trần luận tội trong khi ông đang dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại London
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.