Hôm nay,  

Tin Úc Châu

09/06/200200:00:00(Xem: 4043)
SÚNG NỔ GIỮA TIỆC CƯỚI
SYDNEY: Đêm thứ Baœy 25/05 vừa qua có lẽ là một đêm mà anh Dư Tuấn Kiệt và chị Quách Thị Nhạc có lẽ sẽ suốt đời không bao giờ quên. Đấy là đêm mà buổi tiệc cưới cuœa họ lại bị quấy phá một cách ghê rợn lúc gần tàn.
Bánh cưới đã cắt xong, cô dâu đã thay sang chiếc áo thứ ba và chuẩn bị rời nhà hàng cùng với chú rể thì bỗng dưng một tay súng cầm khẩu súng ngắn bán tự động bắn tưới vào quan khách dự tiệc, gây thương tích cho năm người đàn ông, một phụ nữ và một em bé trai 8 tuổi, biến ngày vui nhất đời cuœa cặp tân hôn thành một cơn ác mộng khó quên.
Được biết hung thuœ không phaœi là một quan khách trong bữa tiệc và chỉ là một thực khách tại nhà hàng Tân Thế Giới (New World Restaurant) trên đường John tại Cabramatta, nơi tiệc cưới được tổ chức.
Theo lời cuœa chuœ nhà hàng, ông Mai Nam cho biết, thì vì nhà hàng có 400 chỗ ngồi mà đám cưới chỉ đặt cho 210 người, và chỉ có 180 đến dự, cho nên ông đã cho những thực khách khác vào nhà hàng ăn uống, vì nhà hàng chỉ “đầy phân nưœa” mà thôi.
Thế rồi có sự ấu đaœ, tranh cãi giữa một nhóm thực khách năm người và một số quan khách trong bữa tiệc cưới. Một người trong số năm thực khách ấy rút súng và khai hoœa, bắn ít nhất khoaœng 15 phát súng vào quan khách trong tiệc cưới. Tư lệnh đồn caœnh sát Cabramatta, ông Frank Hansen nói: “Chúng tôi không biết vì lý do gì đã làm cho cuộc tranh cãi xaœy ra. Có veœ như có sự xô xát giữa một bàn thực khách và ít nhất là quan khách cuœa buổi tiệc. Và sau đó, dường như một người trong số thực khách tại bàn ấy rút súng và naœ đạn vào quan khách”.
Tuy vậy, nghị viên Ngô Đức Thắng đã tuyên bố với ký giaœ cuœa một tờ nhật báo Úc tại Sydney rằng ông đã được chuœ nhân nhà hàng, ông Mai Nam, thông báo cho biết rằng một thực khách đã than phiền về sự ồn ào do quan khách cuœa buổi tiệc cưới gây nên. Ông Thắng nói: “Ông ta nói một người không thích quan khách tiệc cưới hát hò ầm ĩ và dành trọn ban nhạc”.
Ông Mai Nam, chuœ nhà hàng, trong khi ấy, từ chối không chịu nói chuyện với người ký giaœ này về vụ tấn công trong nhà hàng, ngoại trừ việc thông báo cho biết rằng một buổi tiệc sinh nhật linh đình dự định tổ chức vào ngày Chuœ Nhật đã bị huœy boœ vì caœnh sát vẫn còn tiếp tục điều tra hiện trường.
Sau khi nổ súng xong, tay súng và bốn người cùng bàn đã theo cưœa sau để rời nhà hàng.
Caœnh sát đã tạm giữ danh sách cuœa quan khách tiệc cưới, và tra vấn nhân viên tại nhà hàng về những thực khách quen thuộc cuœa nhà hàng. Video quay caœnh tiệc cưới cũng bị tạm giữ. Caœnh sát cũng đang xem xét lại các hình aœnh thu thập được từ các máy quay phim an ninh trên đường John.
Supt. Frank Hansen cho biết caœnh sát vẫn chưa rõ hung phạm có liên hệ tới một băng đaœng nào hay không, tuy nhiên, ông cũng nói thêm: “Nhưng nếu hắn đeo súng trong người như thế, quý vị có thể nghĩ rằng hắn không phaœi là người tưœ tế gì cho lắm... Chúng tôi không muốn đoán mò. Chúng tôi không biết chuyện gì đã khơœi đầu cho (vụ tấn công này)”.
Nữ thanh tra Debbie Wallace, đặc trách tội ác (Crime Manager) tại đồn Cabramatta cho biết nhiều người hiện diện tại nhà hàng đã từ chối không chịu nói về vụ tấn công.
Tất caœ baœy nạn nhân đều không ơœ trong tình trạng nguy ngập, kể caœ người đàn ông 33 tuổi bị bắn vào ngực và bụng.

PAULINE HANSON BỊ ĐƯA RA LUẬN TỘI
BRISBANE: Ngay vào ngày sinh nhật thứ 48 cuœa bà, Pauline Hanson, cựu lãnh tụ đaœng One Nation và đồng sáng lập viên cuœa đaœng, ông David Ettridge đã bị thẩm phán tòa sơ thẩm, sau khi thẩm định bằng chứng trong suốt tháng qua, tuyên bố có đầy đuœ bằng chứng để đưa lên tòa trên luận tội về tội trạng đã lừa gạt UŒy Ban Bầu Cưœ (charges of electoral fraud).
Bà Hanson ông Ettridge đã bị cáo buộc đã gian manh trong việc đăng bộ cho đaœng One Nation năm 1997. Hai người cũng bị cáo buộc đã cố tình lừa gạt những người uœng hộ cho bà Hanson, làm họ tin tươœng rằng họ ghi danh vào một đaœng chính trị, nhưng thực ra họ chỉ tham gia vào phong trào yểm trợ mà thôi.
Ngoài những tội danh trên, bà Hanson còn bị cáo buộc đã gian lận trong việc lấy gần $500,000 tiền tài trợ bầu cưœ. Caœ hai người đều khăng khăng phuœ nhận tất caœ mọi tội trạng.
Sau khi thẩm phán Michael Halliday phán quyết rằng caœ hai người đều phaœi bị đưa lên tòa trên luận tội, bà Hanson tuyên bố ngay tại tòa: “Tôi vẫn khẳng định rằng tôi không hề phạm vào ba tội danh được nêu lên. Tôi muốn tuyên bố trong tòa này, không chỉ với riêng ngài, nhưng với toàn thể nhân dân Úc và những người đàng sau tôi đã và đang uœng hộ tôi. Việc ấy không phaœi để tôi thuœ lợi cá nhân mà để mang đến cho dân chúng ơœ Queensland một lựa chọn khác. Tôi đã cho họ một lời hứa hẹn như thế trong việc đăng bộ cho một đaœng chính trị. Tôi vô tội và tôi sẽ tranh đấu, và trước một bồi thẩm đoàn, tôi hy vọng rằng họ sẽ thấy rõ sự bất công cuœa những người đã ra làm chứng tại đây và đã nói láo”. Vụ án được đưa lên tòa District Court để định ngày xét xưœ trong tương lai.
Tuần vừa qua, caœnh sát lại truy tố bà Hanson thêm một tội danh lường gạt nữa, sau cuộc điều tra kéo dài cuœa Đội Điều Tra Các Vụ Lường Gạt Quan Trọng (Major Fraud Investigation Group). Bà bị cáo buộc đã gian manh rút $20,000 từ quỹ Pauline Hanson Fighting Fund, một quỹ đặc biệt được thành lập 2 năm trước đây với mục đích quyên góp tiền bạc traœ món nợ $500,000 cho UŒy Ban Bầu Cưœ và traœ phí tổn luật pháp cho bà, để xài vào những việc cá nhân. Bà sẽ phaœi hầu tòa vào tháng tới về cáo trạng mới này.

THẤT TÌNH ÔM BOM TỰ VẪN
PERTH: Khuya Chuœ Nhật, 26/05 vừa qua, cư dân tại đường Drammen Elbow ơœ Merriwa, khu ngoại ô phía Bắc cuœa Perth, đã bị một phen khuœng hoaœng tinh thần khi một người đàn ông, vì thất tình, đã đeo chất nổ vào người và cho nổ, xé banh thây ông ta, thịt xương văng túa ra khắp một diện tích với đường kính là 100m. Sức ép cuœa vụ nổ cũng gây thiệt hại nho nhoœ cho các ngôi nhà trong khu vực.
Trung sĩ caœnh sát Mike Gough cho biết điều may mắn là không có ai khác bị thương tích trong vụ nổ này.
Mục sư tuyên úy caœnh sát Barry May cho biết hàng xóm trong khu này bị khuœng hoaœng tinh thần tột độ (traumatised) vì vụ nổ này. Ông nói: “Bất cứ một tiếng động nào họ nghe được lại là một vụ nổ khác nữa. Họ không chịu đựng được. Họ không nguœ được nguyên đêm, và caœ ngày hôm sau họ cũng không ăn uống được, không chăm sóc cho con cái đến trường được. Quang caœnh hiện trường quá khuœng khiếp và kinh tơœm.
Đội dò mìn đã khám xét toàn khu vực để baœo đaœm rằng không còn bất cứ một quaœ bom hay mìn nào nữa.
Mục sư May cho biết thêm, người đàn ông ấy đã cho bom nổ “ngay giữa đường, cách xa khoœi mọi căn nhà ơœ một khoaœng cách tối đa mà ông ta có thể chọn lựa”.

HỌC SINH TRƯỜNG CÔNG ĐIỂM VCE THẤP
MELBOURNE: Một baœn báo cáo cuœa Trung Tâm Nghiên Cứu Dân Số và Đô Thị (Centre for Population & Urban Research) cuœa đại học Monash, tựa đề From Place To Place vừa được công bố tuần qua, đã tiết lộ rằng việc học sinh lớp 12 đạt điểm thi VCE (tú tài) thấp đã trơœ nên một vấn nạn bất trị trong hệ thống trường công tại Victoria.
Cứ ba học sinh tại các trường trung học công lập ơœ thành phố xin vào đại học là có hai em không đạt đuœ điểm tối thiểu để ghi danh. Những tài liệu không được công bố trước đây cuœa bộ giáo dục tiểu bang cho thấy những trường học có mức điểm VCE trung bình thuộc hạng thấp, dưới 65, không chỉ giới hạn ơœ những khu lợi tức thấp.
Gần như tất caœ những trường trung học công lập tại các khu ngoại ô có lợi tức trung bình và tại các khu vực ngoại thành đều có mức điểm VCE thấp. Những ngôi trường ngoại lệ, với đuœ số học sinh gioœi để nâng mức điểm VCE trung bình lên trên 70 là Frankston High School, McLeod Secondary College và Bentley Secondary College.
Baœn báo cáo còn cho thấy, gần như tại khắp các khu vực ngoại thành “những gia đình có hoài vọng cho con em vào đại học phaœi vượt qua được sự thất thế từ việc phaœi theo học tại những trường công lập kém coœi (low performance)”.
Baœn báo cáo còn cho thấy khoaœng cách giữa những trường gioœi và những trường kém coœi ngày càng rộng lớn trong suốt thập niên 90. Thêm vào đó là việc trường tư đạt được thành quaœ tốt gấp bội trường công.
Ông Bob Birrel, tác giaœ cuœa baœn báo cáo nói: “Sự thực về các trường trung học tại các khu vực ngoại ô và ngoại thành là chúng tầm thường quá sức. Đối với đại đa số những người sinh sống tại các khu vực này, trường công là môi trường duy nhất để họ theo đuổi lên trung học, vậy mà không hề có một trường công lập gioœi nào tại những khu vực ấy caœ. Không phaœi là giới treœ ơœ những ngôi trường ấy kém coœi, nhưng chúng đã không được ơœ trong một môi trường khaœ dĩ giúp chúng tận dụng và phát triển tối đa tiềm lực cuœa chúng”.
Baœn báo cáo cũng lên tiếng báo động rằng hệ hống giáo dục công cộng tại Victoria đã bị phân hóa trầm trọng thành hai thái cực rõ rệt và bất công. Hơn bao giờ hết, việc được theo học tại một trường tốt hay không tùy thuộc vào nơi mà học sinh cư ngụ.

BOB CARR TUNG TIỀN KIẾM PHIẾU
SYDNEY: Thuœ hiến Bob Carr đã dùng đại hội thường niên cuœa đaœng Lao Động NSW hồi cuối tuần qua để làm bàn đạp mơœ màn chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cưœ tiểu bang vào đầu năm 2003 tới đây.
Trong một bài diễn văn dài 30 phút với hơn 700 đại biểu hiện diện tại đại hội ơœ Sydney Town Hall, mang nhiều hơi hướm cuœa một diễn văn vận động bầu cưœ hơn là một thông điệp cho đaœng viên, ông Carr cho biết chính phuœ Lao Động tiểu bang dự trù sẽ chi ra một ngân khoaœn hơn 1 tyœ Úc Kim trong 4 năm tới đây vào những chương trình nhắm vào việc nâng cấp internet cho trường học và nhà thương.
Những hứa hẹn cuœa Bob Carr để có thể “tiếp tục cuộc hành trình” với dân chúng NSW bao gồm: $1,3 tyœ Úc Kim để nâng cấp các dịch vụ kỹ thuật thông tin IT (information technology) cho học đường và nhà thương, 115,000 máy điện toán mới cho nhà trường vào tháng 6 năm tới, $32 triệu cho hệ thống y tế tại Wollongong và $8,7 triệu cho các nhà thương ơœ Newcastle, thêm 108 giường điều trị bệnh tâm thần, 11 công trình xây cất đường lộ và hệ thống hoœa xa lên đến $9 tyœ trong 7 năm tới, $20,9 triệu cho chương trình Families First để giúp đỡ các cha mẹ bị chật vật, túng quẫn.

Dân biểu Úùc ĐUA NHAU IN TRUYỀN ĐƠN
CANBERRA: Năm ngoái, dân biểu liên bang đã đua nhau vung tiền in ấn những tư liệu cá nhân gây phí tổn lên đến nhiều triệu Úc Kim.
Hơn 32 dân biểu tiêu xài trên $100,000 để in danh tánh lên bì thư, giấy có tiêu đề, danh thiếp và truyền đơn dưới dạng thư gơœi cưœ tri.
Bốn người tiêu xài hơn $300,000 tiền ấn phí trong khi 13 người khác xài hơn $200,000 nhờ vào mức phụ cấp in ấn không giới hạn.
Hồi đầu năm nay đã có lệnh đặt giới hạn tối đa là $125,000 một năm cho mỗi dân biểu, nhưng con số này cũng còn quá cao, gấp ba mức trung bình mà dân biểu thường tiêu xài cho việc in ấn.
Trong một baœn báo cáo cuœa Auditor General cho tài khóa 1999-2000, thì 148 dân biểu liên bang đã xài hết $5,539,000 cho việc in ấn, đưa mức trung bình là $37,790 mỗi người.
Thêm với phụ cấp in ấn, mỗi dân biểu còn được cấp một ngân khoaœn tiền tem là $25,000 một năm.
Theo luật định, dân biểu được quyền gơœi thư và những tập hồ sơ về các chương trình cuœa chính phuœ đến cưœ tri, nhưng trong thời gian gần đây, những lá thư kiểu này ngày càng mang tính vận động bầu cưœ, có tính cách chính trị và do đó, tạo thêm nhiều lợi điểm cho dân biểu đương nhiệm trong một kỳ tổng tuyển cưœ so với tất caœ mọi ứng cưœ viên khác.

THAY đổi CÁCH CHỌN HS TRƯỜNG TUYỂN
SYDNEY: Kể từ sau khi một số nhân vật tai mắt và quyền thế vốn là cựu học sinh trường tuyển Sydney Boys High lên tiếng hôm tháng rồi, vận động cho con em cuœa cựu học sinh trường này được quyền theo học tại trường mặc dầu không đạt được điểm tối thiểu trong kỳ thi tuyển, thì đề tài trường tuyển cùng các lớp dạy kèm thi và chính phương pháp thi tuyển đã trơœ nên một đề tài nóng boœng, tạo nhiều tranh cãi.
Một vài cựu học sinh cuœa trường Sydney Boys đã viết bài đăng trên tờ nội san dành cho cựu học sinh than phiền rằng học sinh gốc Á Châu chiếm đến 90% sĩ số học sinh lớp 7 cũng như than phiền về sự sút kém trong lĩnh vực thể thao, đặc biệt là môn Rugby Union, cuœa trường và do đó, đưa đến đề nghị sưœa đổi cách tuyển sinh để trường giữ được truyền thống.
Thính giaœ cuœa những chương trình truyền thanh cực hữu, quá khích tới tấp gọi điện thoại đến các chương trình này để bày toœ sự đồng ý về những caœm nghĩ nói trên. Một số các ký giaœ, bỉnh bút có uy tín như Mike Carlton, Paddy McGuinness, và gần đây, Greg Sheridan đã mạnh dạn chỉ trích những đề nghị kiểu ấy. Đặc biệt ông Greg Sheridan đã so sánh sự việc này như một chính sách kỳ thị thầm lặng đã từng được áp dụng tại Hoa Kỳ trong thập niên 20, 30 để giaœm thiểu số sinh viên gốc Do Thái theo học tại các trường đại học hàng đầu.
Tuy nhiên, theo sau những lời cáo buộc gần đây về việc các học sinh được chọn vào những trường tuyển trong nhiều năm qua đã có được một lợi thế bất công hơn các học sinh khác nhờ theo học những lớp dạy thi tại các trường dạy kèm, cộng với lời cáo buộc rằng một trường dạy kèm lớn nhất Sydney, trường Pre_Uni College đã thu thập được đề thi cũ để giúp học sinh học tuœ, bộ Giáo Dục tiểu bang NSW vội vã lập dự án thay đổi phương cách chọn học sinh vào trường tuyển để áp dụng vào niên học tới.
Trong tuần này, bộ Giáo Dục sẽ phát hành một tập hồ sơ thaœo luận với mục đích kêu gọi công chúng đóng góp ý kiến vào những thay đổi được nêu lên cũng như về những phương diện khác về điều kiện thâu nhận học sinh vào những trường có nhiều người muốn vào học.
Phát ngôn viên giáo dục cuœa phe đối lập, bà Patricia Forsythe tuyên bố rằng cần phaœi tái duyệt lại phương pháp dùng các câu hoœi trắc nghiệm cho kỳ thi. Bà nói: “Tôi tin rằng cần có phần thi viết, bơœi vì khaœ năng truyền đạt tư tươœng là những điều căn baœn trọng yếu. Thêm vào đó, học sinh cũng phaœi traœi qua một cuộc sát hạch, phoœng vấn”.
Chuœ tịch cuœa hội phụ huynh học sinh toàn tiểu bang (NSW Parents & Citizens Association), bà Bev Baker, nói: “Việc học kèm chỉ nâng trình độ một cách hời hợt, giaœ dối. Những trợ giúp cho các học sinh có năng khiếu thiên bẩm nên được làm tại học đường”.
Tuy nhiên, hiệu trươœng trường James Ruse Agricultural High School, ngôi trường tuyển hàng đầu tại NSW, ông Michael Quinlan, cho biết 90% các học sinh được tuyển chọn vào trường đều có đi học thêm. Tuy nhiên, ông thẳng thắn lên tiếng uœng hộ chuyện học kèm này. Ông nói: “Nếu quý vị có tiềm năng về thể thao, thì quý vị chỉ chạy khi có cuộc đua hay quý vị sẽ luyện tập trước đó" Việc này cũng không có gì khác caœ. Học sinh cần tốc độ và sự quen thuộc”.

TÀI XẾ TAXI BỊ HÀNH HUNG
PERTH: Một tài xế taxi đã bị đâm xe vào cột đèn sau khi bị khách hành hung.
Vào khoaœng 1.30 sáng Chuœ Nhật vừa qua, bốn người đàn ông lên xe taxi từ một câu lạc bộ ơœ City Beach. Chẳng bao lâu sau, người hành khách ngồi đằng trước bắt đầu tranh cãi với tài xế và hành hung ông ta khiến cho xe bị đâm vào cột đèn trên đường Hale.
Người tài xế nhaœy ra khoœi xe và leo lên một chiếc xe khác lúc ấy ngừng lại để cứu nạn. bốn người hành khách xe taxi lượm đá chọi vào chiếc xe cuœa người tốt bụng này, làm vỡ cưœa sổ xe và bắn miểng lên thân thể cuœa một người ngồi sau xe. sau đó, bốn tên côn đồ này quay lại đập phá chiếc taxi.
Trung sĩ caœnh sát Mark Kelly cho biết đây là một vụ hành hung nghiêm trọng, và điều may mắn là không có ai bị thương tích nặng nề. Caœnh sát đang truy nã bốn tên côn đồ này.

SỐNG SÓT SAU 33 NGÀY LẠC TRONG RỪNG
CAIRNS: Cuối tuần qua, một người đàn ông tuyên bố rằng ông đã traœi qua 33 ngày đói khát, bị mất nước từ cơ thể và ngây dại vì nọc rắn sau khi bị lạc trong một khu rừng ơœ phía Bắc Queensland.
Ông Rodney Robertson, 34 tuổi, cư dân MacKay kể lại về chuyến phiêu lưu hãi hùng cuœa ông, sau khi ông lạc lối trong một cuộc raœo bộ, dự trù là 2 ngày, tại khu rừng nhiệt đới Daintree phía bắc cuœa thành phố Cairns.
Ngư phuœ đã cứu được ông Robertson, gần như ngây dại, nói không ra lời, không còn sức để bước đi, trên bãi biển cuœa vịnh Shipwreck bay, cách xa nơi cắm trại nguyên thuœy cuœa ông, Wonga Beach, 11 cây số.
Ông Robertson cho biết, ý tươœng rằng ông sẽ không bao giờ có dịp nhìn lại năm đứa con thân yêu cuœa ông là một động cơ rất mạnh đã giúp đỡ ông tồn tại được trong suốt hơn một tháng trời qua, kể từ khi ông được báo cáo là đã bị mất tích vào ngày 19/4 vừa qua.
Ông cho biết, thực phẩm duy nhất mà ông nhìn thấy trong thời gian đi lạc là mấy trái dừa, nhưng ông không thể nào bưœa ra được để ăn hay uống. Ông kể lại: “Tôi trơœ nên yếu đuối vô cùng, không còn tí sức lực nào caœ”.
Ông cho biết ông bị rắn cắn khi ông cố vục vào vũng nước đọng trong hố đá và ông thấy đau nhức trên lưng, hai tay và hai chân. Ông nói: “Tôi bị đau nhức vô cùng trong suốt caœ tuần lễ. Và có một khoaœng thời gian là hai tuần mà tôi hoàn toàn không biết có chuyện gì xaœy ra”.
Thế rồi, ông quyết định cố gắng vượt thoát một lần chót. Ông nói: “Tôi biết là nếu tôi không cố gắng một lần nữa, tôi sẽ boœ mạng tại đấy. Nếu phaœi chết gục trên đường, tôi sẽ chết gục trên đường vượt thóa, đơn giaœn như thế”.
Ngư phuœ Bradley Grant, người đã cứu sống ông Robertson, cho biết ông chỉ còn da bọc xương khi được cứu.

ĐẠI HỌC RMIT MƠŒ CHI NHÁNH TẠI VN
MELBOURNE: Một dự án thương mại bị tiết lộ cuœa đại học Royal Melbourne Institute of Technology (RMIT) cho biết để tiến hành công trình thiết lập một trường đại học tư tại Saigon, RMIT sẽ phaœi bốc hơn 700 ngôi mộ trong nghĩa trang địa phương và traœ tiền bồi thường cho 134 gia đình Việt Nam trong khu vực lân cận để họ dọn đi khoœi khu đất dự định xây trường.
Chiếu theo dự án thương mại thì RMIT cũng sẽ phaœi gặp vấn nạn về việc giá đất gia tăng vì chính phuœ Bracks đã boœ ra hơn một năm trước khi phê chuẩn chấp thuận cho việc mượn $30 triệu Úc Kim từ Ngân Hàng Phát Triển Á Châu và Công Ty Tài Chánh Quốc Tế. Thêm vào đó, khu đất dự trù để xây đại học tư, đại học ngoại quốc đầu tiên tại Việt Nam, với kinh phí dự trù $100 triệu, lại là một vùng đầm lầy, nghèo khổ.
Phát ngôn nhân đối lập về giáo dục, ông Phil Honeywood cho rằng thành phần giaœng dạy tại trường RMIT đã nêu lên quan ngại đúng đắn về cơ may thành công tài chánh cuœa “cuộc hợp doanh ngoại quốc bất khaœ tín” và ông cũng kêu gọi thuœ hiến Steve Bracks can thiệp vào vấn đề.
Tuy nhiên, phát ngôn nhân cuœa RMIT, bà Paula Benson cho biết dự án đầu tư tại Việt Nam là một dự án hoàn toàn tốt đẹp với triển vọng cao về lợi tức tài chánh, bơœi vì các cuộc thăm dò thị trường cho thấy giai cấp trung lưu tại Việt Nam sẵn sàng boœ ra từ $1350 đến $1750 Mỹ Kim để traœ tiền học phí mỗi học kỳ 3 tháng, mặc dầu, tính bình quân thì mức thu nhập thường niên cuœa một người tại Việt Nam là $350 Mỹ Kim.

CAŒNH SÁT PHÔ TRƯƠNG LỰC LƯỢNG
SYDNEY: Tối thứ Sáu tuần qua, 500 caœnh sát đã đồng loạt càn quét đường phố Sydney trong chiến dịch Operation Vikings I, nhằm mục đích phô trương thanh thế, càn quét tệ nạn côn đồ và đồng thời dùng quân khuyển lùng bắt những keœ có mang vũ khí hoặc ma túy trong người.
Trong chiến dịch kéo dài suốt 15 giờ đồng hồ, với 500 caœnh sát viên được chia làm nhiều đội càn quét tại những trung tâm thị tứ như Parramatta, Bankstown và khu rạp hát đường George tại Sydney, những nơi được xem là tràn ngập với những keœ có xu hướng phạm pháp, caœnh sát chỉ có thể tóm bắt và truy tố 85 người với một loạt những tội như lái xe khi xỉn, có thái độ và hành vi công xúc tu sỉ (offensive behaviour), mại dâm cũng nhưng có mang dao hoặc ma túy trên người.
Tuy nhiên, quyền TTL Moroney cho biết, mục đích chính cuœa chiến dịch không phaœi là con số người bị bắt giữ. Ông nói: “Đây không phaœi là về con số người bị câu lưu, nó là nỗ lực nhằm giaœm thiểu mức đô phạm pháp trên đường phố ơœ NSW. Và nó cũng nhằm mục đích giaœm thiểu một vấn đề trầm trọng là sự sợ hãi hành vi phạm pháp”.
Ông cũng cho biết những chiến dịch như Vikings I sẽ trơœ thành mẫu mực hành động cuœa caœnh sát NSW.
Ông Andrew Tink, phát ngôn nhân đối lập đã mạnh mẽ lên án chiến dịch Operation Vikings I vì nó không có tác dụng lâu dài trong việc bài trừ những tên tội phạm thực thụ.
Nghị viên Ngô Đức Thắng, sau vụ nổ súng ơœ Cabramatta, cũng lên tiếng phê bình chiến dịch này. Ông nói chiến dịch ấy không phaœi là giaœi pháp toàn diện đối với những tên tội phạm có súng ống.

TÒA KHÔNG MÙ VỀ NGÔN NGỮ CÂM
BRISBANE: Một người đàn ông điếc đã bị tuyên án 2 tuần từ sau khi sưœ dụng cách ra dấu cuœa người câm điếc để nhục mạ thẩm phán.
Peter John Spriggs, 42 tuổi, thú nhận trước tòa Sơ Thẩm Southport về tội khinh miệt tòa án cùng một lô tội khác.
Spriggs tham dự vào một cuộc ẩu đaœ tại một câu lạc bộ ơœ Gold Coast vào tháng 2 vừa qua, và bị câu lưu vài tuần sau đó để đưa ra trình diện trước tòa. Vào ngày 5/4 vừa qua, Spriggs, một keœ du thuœ du thực bị điếc nặng với khaœ năng dùng ngôn ngữ làm dấu rất giới hạn, đã phaœi ra hầu tòa, trước thẩm phán Ron Hilner về các tội danh hành hung và cố tình phá hoại.
Khi người thông ngôn viên nói: “Chú mày là một thằng đầu c...” thì caœ phòng xưœ bỗng im lặng như tờ. Thẩm phán Hilner hoœi rằng câu nói ấy hướng về ai thì người nữ thông ngôn viên cho biết câu chưœi nhắm vào ông ta. Và thẩm phán Hilner caœnh cáo Spriggs là hắn sẽ bị tống giam nếu không ngoœ lời xin lỗi thì Spriggs làm dấu với ý nghĩa “Mày láu cá quá”.
Thẩm phán cho Spriggs vài giờ để suy nghĩ lại trong phòng tạm giam nhưng Spriggs cương quyết không chịu xin lỗi, thế là thẩm phán tuyên bố tặng hắn 2 tuần tù ơœ, nhưng sau đó traœ tự do lập tức cho Spriggs vì hắn đã bị tạm giam một thời gian trong lúc chờ phán xưœ.

ĂN TRỘM NHƯNG KHÔNG BỊ TÙ
MELBOURNE: Một luật sư mặc dù thú nhận đã đánh cắp gần $200,000 đô la từ thân chuœ, vẫn được tòa tuyên bố, sẽ không phaœi ngồi tù, dù chỉ một ngày ngắn nguœi.
Peter John Howse, con trai cuœa cựu chánh án John Howse thuộc tòa County Court, đã được tự do rời khoœi tòa Thượng Thẩm Victoria bơœi vì quan tòa cho rằng, y đã bị khuœng hoaœng tinh thần (depressed) vào thời điểm khi y phạm tội.
Chánh án Geoff Flatman tuyên bố, bị cáo tên Howse, 48 tuổi, không phaœi là một mối nguy cho xã hội vì bệnh tâm thần cuœa y tuy đã là nguyên nhân gây nên tội nhưng điều đó không có nghĩa là y sẽ không phaœi ngồi tù. Ông phán: “Những hạnh vi phạm tội của bị cáo không phaœi được thi hành bơœi vì lòng tham mà do chúng xaœy ra xuất phát từ việc bị cáo khám phá ra rằng y đang ơœ trong một tình trạng tài chánh hết sức hỗn độn, thiếu sắp xếp”.
Luật sư bị cáo này cho caœnh sát biết y đã ăn cắp tiền khi mơœ văn phòng ơœ Wantima vì y phải cố gắng tự cứu mình khoœi caœnh lụn bại tài chánh. Chánh án Flatman tuyên án Howse 3 năm tù, nhưng cho y hưởng án treo caœ 3.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
tác giả Đinh Xuân Quân sinh trong một gia tộc Miền Bắc theo Công Giáo từ vài thế kỷ, qua các thời kỳ Quốc-Cộng đảng tranh, Hoàng Đế Bảo Đại, TT Ngô Đình Diệm, Đệ Nhị Cộng Hòa, du học, về VN làm việc, vào tù cải tạo sau 1975, vượt biên, làm một số dự án LHQ giúp các nước nghèo (kể cả tại VN)
Một chiếc máy bay rớt tại South Dakota hôm Thứ Bảy làm thiệt mạng ít nhất 9 người, gồm phi công và 2 trẻ em.
Cảnh sát lập hồ sơ khởi tố Nguyen về tội bạo lực gia đình, say, và 2 tội gây nguy hiểm cho trẻ em. Nguyen được tạm rời nhà tù quận Polk County Jail vào sáng Thứ Sáu 29/11/2019.
Mười người đã bị bắn tại Khu Phố Pháp ở thành phố New Orleans vào sáng Chủ Nhật, 1 tháng 12, theo cảnh sát cho biết.
Diễn cẩn thận từng bước, hết sức chậm rãi đi xuống đồi do bờ triền dốc đứng. Hân đi sau tay phải ôm chặt tay trái Diễn và nửa thân xô nghiêng ép vào người anh.
Như chúng ta biết, đảng SPD (Đảng Dân chủ Xã hội Đức) đã tìm kiếm lãnh đạo mới từ sáu tháng nay. Vào mùa hè 2019, nhà lãnh đạo đảng trước đó Nahles đã từ chức sau các cuộc tranh giành quyền lực nội bộ. Có nhiều ứng cử viên nhưng sau cuộc bầu cử sơ bộ chỉ còn hai cặp vào chung kết.
Hàng triệu người nghèo có thể bị mất phiếu thực phẩm (food stamps) quan trọng theo những thay đổi luật lệ được đề nghị bởi chính phủ Trump.
Con sông Hoàng Hạ chảy xuyên qua trấn Hoàng Hoa quanh năm xanh biếc, nước từ miền tuyết lãnh tan ra nên tinh khiết vô cùng.
Lý do để viết bài này là vì bản thân người viết có sai lầm cần bày tỏ. Tuy rằng sai lầm đã hiệu đính, nhưng cũng cần nói ra, vì Đức Phật đã dạy rằng hễ sai thì nên tự mình bày tỏ.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.