Hôm nay,  

Gọi ‘Ông Hồ’ là ‘Bác Hồ’?

08/07/201400:00:00(Xem: 4213)

Làm thế nào có thể thay đổi cách xưng hô nơi công sở, trong khi ông Hồ buộc cả nước gọi ông bằng Bác Hồ?

Tuy nhiên, đang có một nỗ lực để tìm cách đổi sang cách xưng hô mới.

Nghĩa là, đừng gọi “chú-cháu” hay “cô-cháu” nơi công sở nữa.

Ngắn gọn, xóa bỏ chữ Bác trong chữ “Bác Hồ” là sẽ triệt để xóa tận gốc. Nhưng như thế, nhà nước sẽ không chịu.

Thông tấn Infonet có bài tựa đề “Xưng hô nơi công sở: Bắt "uốn lưỡi" theo quy định thì... sai to!” trong đó có đoạn:

“...Trao đổi với Infonet xoay quanh chuyện nên hay không bỏ xưng hô “chú/cháu, bác/cháu” nơi công sở, PGS.TS Đỗ Đức Định – Chủ tịch Trung tâm nghiên cứu Kinh tế - xã hội lo ngại, nếu văn hóa công sở quy định quá “cứng” thì cải tiến lại thành "cải lùi".

...Bộ Nội Vụ cho rằng cần cấm xưng hô “chú- cháu” nơi công sở. Nếu thay đổi thì thay thế bằng cặp xưng hô nào, thưa ông?

Riêng về xưng hô ở công sở thì rất khó. Ông cha vẫn có câu “trước khi nói phải uốn lưỡi ít nhất 3 lần”, thậm chí “uốn lưỡi ít nhất 7 lần”. Bây giờ chúng ta lại bắt buộc mọi người làm việc ở công sở “uốn lưỡi theo đúng quy định ở công sở” thì sai to.

Trước đây có thời Bác Hồ đưa ra chữ “chiến sĩ gái” rất hay. Nhưng nếu vận dụng “máy móc” cho một hội phụ nữ lại gọi là “hội gái” thì thành dở. Cũng chữ ấy nhưng ai dùng được, dùng ở đâu là phù hợp....

...Tôi đã đi được khoảng 40-50 nước làm việc, giảng dạy, tôi thấy cách làm của người Ấn Độ cho đến người Mỹ, Thụy Điển, Trung Quốc rất sáng tạo, nên mới họ làm ra nhiều sản phẩm sáng tạo mà cả thế giới cũng phải nể phục.

Trong lúc cần khuyến khích sự sáng tạo, trong lúc đất nước chúng ta đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu mà lại o ép, bắt làm một bộ phận người lao động phải làm theo một khuôn mẫu, tôi e rằng sẽ làm thui chột sự sáng tạo...”(ngưng trích)

Điểm nhận thấy rằng, ông Hô xài chữ “chiên sĩ gái,” câu hỏi cần nêu ra, có phải ông Hô là người Tàu học tiếng Việt?

Hay là, chữ “chiên sĩ gái” là sản phâm sáng tạo đưa ra để xóa bỏ “thui chột sáng tạo” và đê đời sau phải ca ngợi tới "uốn lưỡi" theo quy định?

Hay ông Hô giỏi tiêng Tàu hơn tiếng Việt? Vì chữ “Bác” là diên giải trưc tiếp từ chữ “bá” -- hay chữ “chú” klà từ chữ “thúc”...

Xem truyện võ hiệp, vân thây gọi nhau là “sư bá’ với “sư thúc” bây giờ mới nghiệm ra, có phải ông Hô ưa đọc truyện võ hiệp trực tiếp từ thời bên Tàu? Hay từ thời mới lớn ở bên Tàu? Hay tiếng Tàu là ngôn ngữ mẹ của ông Hồ?

Ý kiến bạn đọc
12/07/201412:29:16
Khách
Gọi nó là: Thằng già dâm tặc.
10/07/201409:17:20
Khách
Việt gian bán nước hại dân thì gọi là thằng. THẰNG VIỆT GIAN HỒ CHÍ MINH CÙNG BÈ LỦ VIỆT CỘNG BÁN NƯỚC HẠI DÂN.
Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Nỗi lo thiếu thủy sản… Báo Tiền Phong kể: Các nhà máy chế biến thủy sản thiếu nguyên liệu trầm trọng…
Nước nghèo, dân số tương đối, nhưng rác nhựa lên hàng dư thừa… Đó là chuyện VN.
Cán bộ tưng bừng bia rượu trong giờ làm việc là thường… Bây giờ sẽ bị cấm.
Thủ đô vẫn luôn luôn không giống ai: Hà Nội không thoát nổi ô nhiễm….
“Giang hồ hiểm ác!” là châm ngôn thường được nhắc tới trong các truyện kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung. Thực tế giang hồ trong tiểu thuyết và giang hồ ở ngoài đời có lẽ chẳng khác nhau bao nhiêu, như chuyện các tay giang hồ đâm chém nhau tại Sài Gòn, Bình Dương trong mấy ngày qua mà báo mạng VNExpress cho biết dưới đây.
So với mức lương của người dân VN hiện nay thì 1.2 triệu đôla một năm trả cho huấn luyện viên đội tuyển quốc gia VN gốc Nam Hàn Park Hang Seo là rất cao dù so với nhiều nước trên thế giới thì không có gì là cao, nhưng điều lạ là tin này trong nước chưa biết thì Thái Lan, Nam Hàn đã biết
Tại sao phải đợi đến 3 tiếng đồng hồ và phải có thỏa thuận bằng giấy tờ chứ không được nói miệng thì các cơ quan truyền thông mạng mới được đăng lại tin của báo giấy?
Hàng ngàn người dân cư ngụ tại một chung cư tại tỉnh Nghê An đã phải di tản vì chung cư bốc cháy dữ dội, theo bản tin của báo Người Đưa Tin cho biết hôm 6 tháng 11.
Đồng Bằng Sông Cửu Long đang quên đi chuyện nước mặn dâng cao mà tập trung vào cuộc vui lễ hội Ook Om Bok mà trong đó thi đua ghe ngo là hào hứng nhất
Cái gì lâu đời thuộc về văn hóa dù là văn hóa vật thể cũng đều quý hiếm như cây thị 900 tuổi tại Chùa Đồng Phúc thuộc tỉnh Quảng Ninh tại miền Bắc Việt Nam được liệt vào si sản văn hóa của Việt Nam
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.