Hôm nay,  

Ai Cập: Đối Lập Biểu Tình, Đòi Thêm Dân Chủ

5/26/200500:00:00(View: 5873)
CAIRO - Hôm Thứ Tư, cảnh sát và công an chìm đánh và bắt người biểu tình tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý về sửa đổi hiến pháp để mở đường cho bầu cử TT đa đảng. Phe chống đối phê bình trưng cầu dân ý là chưa đủ trong tiến trình mở rộng dân chủ, vì cac điều luật cải tổ sẽ bảo đảm không có thử thách quan trọng chống TT Mubarak và đảng đương quyền sẽ tiếp tục nắm quyền. Phóng viên nhận thấy khó tìm kiếm những cử tri dự định bỏ phiếu "không", nhưng không rõ điều này có phải là phản kháng hay không lưu ý tới biện pháp mà giới quan sát tin rằng sẽ được thông qua.
Mặc dù điều kiện an ninh khắt khe, 5, 6 tổ chưc đối lập kêu gọi tẩy chay và 1 số tập thể dự định xuống đuờng trong ngay trưng cầu dân ý.
Biểu tình rải rac được ghi nhận trên đường phố và có bạo động lẻ tẻ. Nhiều cuộc tập trung bị cảnh sát giải tán bằng sức mạnh. Trên 12 người của phong trào Kifaya chống Mubarak bị phe cảm tình viên của TT Mubarak đánh đập - người biểu tình kêu cứu cảnh sát, nhưng 1 viên chức cao cấp hạ lệnh cho cảnh sát rút lui, mặc cho người biểu tình đánh đập.

Có nơi trong thành phố Cairo, 150 phần tử thân chính quyền đánh hội viên Kifaya bằng cây gỗ giương biểu ngữ chống Mubarak. Phóng viên ngoại quốc chứng kiến an ninh chìm đánh và chửi mắng người biểu tình, đặc biệt là phụ nữ. Cảnh sát loan báo 10 người bị bắt trong khi phong trào Kifaya báo tin ít nhất 2 đoàn viên Kifaya bị thương. Tại trung tâm Cairo, 350 nhân viên của đài truyền hình quốc gia tập trung bên ngoài cơ sở, phát cờ và hô hào dân chứng đi bỏ phiếu.
TT Mubarak lãnh đạo Ai Cập từ năm 1981, và mỗi 6 năm lại được lưu nhiệm bằng thủ tục trưng cầu dân ý về 1 ứng cử viên độc diễn, mà nay ông muốn chấm dứt. Ông Mubarak chưa loan báo ý định tái tranh cử, nhưng dư luận tin rằng ông sẽ tái tranh cử. Điều bị tranh cãi ở luật tu chính là đòi hỏi cac ứng cử viên độc lập phải có 250 giới thiệu của cac nhà lập pháp và nghị viên địa phương. Tu chính án cần ít nhất 51% số phiếu chấp thuận - khi được thông qua, luật bầu cử sẽ đưa ra các nguyên tắc và hướng dẫn cho cuộc bầu cử dự kiến vào Tháng 9.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
MANILA - Vào ngày 22/07, Trong thông điệp về “tình trạng quốc gia”, TT Duterte xác nhận thực tế là Philippines làm chủ vùng biển bao quanh, nhưng Trung Cộng kiểm soát. Bằng chứng là Trung Cộng đưa phi đạn trên đảo nhân tạo tại Biển Đông.Vì vậy, ngư thuyền Trung cộng được phép họat động để tránh chiến tranh với Trung Cộng.
BEIJING - Theo thỏa thuận giữa chủ tịch Xi Jinping và TT Trump bên lề hội nghị Osaka, 2 bên sẽ nối đàm phán mậu dịch. 2 phái đoàn sẽ gặp mặt tuần tới, theo nguồn tin thông thạo.
PHNOM PENH - Trung Cộng có thể phối trí quân đội tại căn cứ hải quân Ream của Cambodia trên bờ Vịnh Thái Lan, theo tin hôm Chủ Nhật 21/07 của báo Wall Street Journal.
Trong suốt cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra, không có nhiều đề cập về 5G. Nhưng công nghệ 5G thật sự đóng vai trò quan trọng và tương lai của nó sẽ bị ảnh hưởng nhiều.
WASHINGTON - TT Trump loan báo tại Bạch Ốc vào ngày 18/07: phi cơ không người lái (UAV) Iran bị bắn hủy vì nó không ngưng tiến đến gần tàu USS Boxer khoảng 900 mét tại hải phận quốc tế trong vùng Eo Hormuz.
BERLIN - Vào ngày Thứ Sáu 19/07, trong buổi họp báo hàng năm, Thủ Tướng Đức Angela Merkel tuyên bố: phát biểu kỳ thị của TT Trump về 4 nữ dân biểu da màu gây thiệt hại sức mạnh của Hoa Kỳ tạo thành bởi sự tập hợp đa chủng tộc.
GOBRALTAR - Nhà chức trách Gibraltar được tòa thượng thẩm gia hạn 30 ngày để giam tàu dầu Grace 1 của Iran bị TQLC Anh bắt vì tình nghi vi phạm các trừng phạt Syria.
ATHENS - Trong ngày 19/07, động đất 5.1 độ Richter rung chuyển thủ đô Hy Lạp trong 15 giây.
KHARTOUM - Hàng ngàn người tuần hành đến 1 công viên giữa thủ đô Sudan hôm Thứ Năm 18/07, để vinh danh số người bị lực luợng an ninh bắn tử
TOKYO - Bộ Ngoại Giao Nhật mời đại sứ Nam Hàn tới nhận kháng thư, sau khi Seoul bác bỏ đề nghị mời trọng tài phân xử cuộc tranh chấp về công nhân Hàn bị cưỡng bách lao động thời chiến tranh.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.