Hôm nay,  

Đối Lập Đòi Úc Điều Tra Vụ Cai Tù Mỹ Đánh Tù Úc

1/13/200500:00:00(View: 5255)
CANBERRA - Hôm thứ tư, đảng Lao Động (đối lập) tại Australia yêu cầu chính quyền giải thich về vụ phóng thich 1 công dân Australia tình nghi là khủng bố sau 3 năm giam giữ tại căn cứ Guantanamo có liên quan hay không tới các tố giác của đương sự là đã bị đánh đập trong lúc bị quản thúc ở Iraq dưới sự giám sát của viên chức Mỹ.
Nghi can mà Hoa Kỳ nghi là biết trước vụ 11-9 sẽ không được phép ra khỏi Australia sau khi hồi hương. hôm thứ ba, chính phủ Australia loan báo cư dân Sydney sinh quán Ai Cập tên Mamdouh Habib sắp được thả từ Guantanamo.
Tuần qua, 1 trong cac tờ khai của Habib công bố tuần qua kể rằng Habib bị bắt ở Pakistan, sau bị giải giao sang Ai Cập và trong thời gian bị giữ ở Ai Cập đã bị tra tấn bằng cach đánh đập và giựt điện, và có lần gần chết vì sặc nước.
Cac luật sư cho biết Hoa Kỳ yêu cầu giải giao Habib từ Pakistan sang Ai Cập vì biết rằng ở Ai Cập, Habib sẽ bị đánh. Chính quyền Ai Cập không bình luận.
Lụat sư Stephen Hopper nói Habib dưới quyền giám sát của Hoa Kỳ ở Pakistan cũng như ở Ai Cập.

Bà Nicola Rozon, phát ngôn viên đảng Lao Động, tuyên bố "Hoa Kỳ rất nhạy cảm về những cáo giác như vậy và nếu có phần nào sự thật thì đó có thể là lý do để Habib được trả tự do.”
Thủ Tướng John Howard tuyên bố rằng Washington có lý do để thả Habib và cho biết nghi can 48 tuổi có 4 người con sẽ là "đối tương lưu ý" tại Australia. Tổ chức Amnesty International nói chính phủ Australia phải điều tra đầy đủ về cac cáo giac tra tấn của Habib dù Hoa Kỳ đã đóng hồ sơ Habib.


Quốc Hội Liên Âu
Chấp Thuận Hiến Pháp
BRUSSELS - Hiến pháp chung chưa từng có của Liên Hiệp Aâu Châu đã được QH Aâu Châu tán thành trong 1 phiên họp tại Pháp và hô hào cac chính phủ nhanh chóng hành động tương tự.
Sau khi được 25 nước thành viên đồng thanh chấp thuận, hiến pháp Liên Aâu bắt đầu có hiệu lực kể từ năm 2007.
Bản hiến pháp gồm 460 điều khoản quy định cac quyền quyết định và thiết lập 1 Ngọai Trưởng đại diện toàn thể châu Aâu trên trường quốc tế.
Lithuania và Hungary đã chấp thuận hiến pháp Liên Aâu - cac nước khac phải thực hiện thủ tục chấp thuận tại QH hay bằng trưng cầu dân ý. Ít nhất 9 nước sẽ tổ chức trưng cầu dân ý, bắt đầu với Spain trong Tháng 2.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
KIEV - Giai đoạn cuối trong thương lượng tái lập hòa bình tại Ukraine vấp phải trở ngại thực tế vào phút chót: 2 phe đối đầu không thuận rút quân.
SINGAPORE - Thủ Tướng Lee Hsieng Loong hô hào các chính quyền trong khu vực cập nhật giao thương thích hợp với kinh tế chuyển hóa theo thời đại digital (kỹ thuật số) bằng các quy định theo định hướng này.
TAIPEI - Giới quan sát nhận xét: trước bầu cử của Taiwan mà Hoa Lục gọi là “tỉnh nổi loạn”, các biện pháp “bọc đường” được giới lãnh đạo cộng sản của chính quốc gia hạn.
MADRID - Trả lời phỏng vấn của AFP, ngoại trưởng Tây Ban Nha nói rõ: bạo động bùng nổ tại Barcelona là thủ phủ Catalonia để tranh đấu ly khai là định hướng không thể chấp nhận.
SANTIAGO - Phong trào chống chính quyền Chí Lợi tổ chức xuống đường nhiều tuần lễ tại thủ đô bị đàn áp gây ra 1 số thương vong.
TEHRAN - Nứơc cộng hòa Hồi Giáo Iran loan báo: giảm các điểm giao kết trong thỏa ước nguyên tử Vienna 2015 nhằm kềm hãm tham vọng nguyên tử của Tehran.
BAGHDAD - 3 người chết và 19 người bị thương khi lực lượng an ninh Iraq bắn vào đoàn biểu tình tại thủ đô vào cuối tuần qua.
Khoảng cuối tháng 10/2019, cảnh sát Bỉ phát hiện 11 người Syria và một người Sudan trốn trong xe container chở rau quả trên đường cao tốc gần Oud-Turnhout.
Khoảng cuối tháng 10/2019, kế hoạch của Tổng thống Donald Trump về ký kết thỏa thuận thương mại "giai đoạn 1" với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp một trở ngại lớn khi Chile bất ngờ tuyên bố hủy đăng cai hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/2019 - sự kiện mà lãnh đạo Mỹ-Trung dự kiến sẽ gặp nhau.
GENEVA - Tổ chức sức khỏe loài vật (WOAH) cho hay vào ngày 31/10: dịch sốt Châu Phi đang đe dọa giết chết 25% số lượng heo của toàn thế giới, có khả năng đưa tới thiếu hụt thực phẩm.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.