Hôm nay,  

Đối Lập Đòi Úc Điều Tra Vụ Cai Tù Mỹ Đánh Tù Úc

13/01/200500:00:00(Xem: 5183)
CANBERRA - Hôm thứ tư, đảng Lao Động (đối lập) tại Australia yêu cầu chính quyền giải thich về vụ phóng thich 1 công dân Australia tình nghi là khủng bố sau 3 năm giam giữ tại căn cứ Guantanamo có liên quan hay không tới các tố giác của đương sự là đã bị đánh đập trong lúc bị quản thúc ở Iraq dưới sự giám sát của viên chức Mỹ.
Nghi can mà Hoa Kỳ nghi là biết trước vụ 11-9 sẽ không được phép ra khỏi Australia sau khi hồi hương. hôm thứ ba, chính phủ Australia loan báo cư dân Sydney sinh quán Ai Cập tên Mamdouh Habib sắp được thả từ Guantanamo.
Tuần qua, 1 trong cac tờ khai của Habib công bố tuần qua kể rằng Habib bị bắt ở Pakistan, sau bị giải giao sang Ai Cập và trong thời gian bị giữ ở Ai Cập đã bị tra tấn bằng cach đánh đập và giựt điện, và có lần gần chết vì sặc nước.
Cac luật sư cho biết Hoa Kỳ yêu cầu giải giao Habib từ Pakistan sang Ai Cập vì biết rằng ở Ai Cập, Habib sẽ bị đánh. Chính quyền Ai Cập không bình luận.
Lụat sư Stephen Hopper nói Habib dưới quyền giám sát của Hoa Kỳ ở Pakistan cũng như ở Ai Cập.

Bà Nicola Rozon, phát ngôn viên đảng Lao Động, tuyên bố "Hoa Kỳ rất nhạy cảm về những cáo giác như vậy và nếu có phần nào sự thật thì đó có thể là lý do để Habib được trả tự do.”
Thủ Tướng John Howard tuyên bố rằng Washington có lý do để thả Habib và cho biết nghi can 48 tuổi có 4 người con sẽ là "đối tương lưu ý" tại Australia. Tổ chức Amnesty International nói chính phủ Australia phải điều tra đầy đủ về cac cáo giac tra tấn của Habib dù Hoa Kỳ đã đóng hồ sơ Habib.


Quốc Hội Liên Âu
Chấp Thuận Hiến Pháp
BRUSSELS - Hiến pháp chung chưa từng có của Liên Hiệp Aâu Châu đã được QH Aâu Châu tán thành trong 1 phiên họp tại Pháp và hô hào cac chính phủ nhanh chóng hành động tương tự.
Sau khi được 25 nước thành viên đồng thanh chấp thuận, hiến pháp Liên Aâu bắt đầu có hiệu lực kể từ năm 2007.
Bản hiến pháp gồm 460 điều khoản quy định cac quyền quyết định và thiết lập 1 Ngọai Trưởng đại diện toàn thể châu Aâu trên trường quốc tế.
Lithuania và Hungary đã chấp thuận hiến pháp Liên Aâu - cac nước khac phải thực hiện thủ tục chấp thuận tại QH hay bằng trưng cầu dân ý. Ít nhất 9 nước sẽ tổ chức trưng cầu dân ý, bắt đầu với Spain trong Tháng 2.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hàng trăm người tại thành phố Tigray thuộc phía bắc Ethiopia đã bị đâm, bóp cổ và tấn công cho đến chết trong một cuộc tấn công dựa vào chủng tộc rõ rệt mà có thể dẫn đến tội ác chống nhân loại và chiến tranh, theo tổ chức theo dõi nhân quyền của Ethiopia cho biết hôm Thứ Ba, 24 tháng 11 năm 2020 qua tường thuật của báo The Washington Post.
Hải Quân Hoa Kỳ đã thách thức điều mà họ gọi là “tuyên bố chủ quyền biển quá đáng” của Nga đối với vùng Biển Nhật Bản hôm Thứ Ba, 24 tháng 11 năm 2020, đưa tàu chiến vào một vùng biển được Moscow tuyên bố chủ quyền, một hành động đưa tới cảnh báo từ một tàu chiến Nga, theo bản tin của CNN cho biết hôm Thứ Ba.
Kế hoạch của Tổng Thống Donald Trump rút quân đội Hoa Kỳ ra khỏi Afghanistan gặp phải sự chống đối từ các nhà lập pháp Cộng Hòa, gồm Lãnh Đạo Đa Số Thượng Viện Mitch McConnell, người đã liên kết việc này với việc rút quân đội Mỹ ra khỏi Việt Nam vào năm 1975, theo bản tin của báo Business Insider cho biết hôm Thứ Hai, 16 tháng 11 năm 2020.
Bộ trưởng Gia đình Cộng Hòa Liên bang Đức, Franziska Giffey, đã quyết định không sử dụng học vị tiến sĩ (Dr.) của cô. Chính trị gia SPD tuyên bố. Đồng thời, bà khẳng định sẽ đảm nhận vị trí chủ tịch của Berlin SPD vào cuối tháng 11.2020.
“Hôm nay,” theo nhà lập pháp ủng hộ dân chủ Fernando Cheung phát biểu, “nhất định là ngày đen tối nhất tại Hong Kong từ trước tới nay,” theo bản tin của Đài ABC News cho biết hôm Thứ Tư, 11 tháng 11 năm 2020.
Tổng Thống Pháp Emmanuel Macron đã lên án việc chặt đầu hơn 50 người bởi Nhà Nước Hồi Giáo tại Iraq và Syria có liên hệ tới những tên tấn công tại tỉnh Cabo Delgado thuôc miền bắc của Mozambique, theo bản tin của CBS News cho biết hôm Thứ Tư, 11 tháng 11 năm 2020.
Các nhà lãnh đạo Đông Nam Á bắt đầu các cuộc họp hôm Thứ Năm mà được dự kiến sẽ đưa tới một thương ước đầy tham vọng được TQ hậu thuẫn vào lúc kết quả bầu cử chưa chắc chắn tại Hoa Kỳ khiến cho nhiều nghi vấn về sự dấn thân của Mỹ trong khu vực, theo bản tin của Reuters cho biết hôm 10 tháng 11 năm 2020.
Sau 4 năm tạo ra nhiểu căng thẳng giữa Tổng Thống Donald Trump và các đồng minh quốc tế quan trọng, các nhà lãnh đạo thế giới đã phản ứng đối với tin tức về chiến thắng của Joe Biden trong cuộc bầu cử năm 2020 hôm Thứ Bảy với sự ca ngợi và chúc mừng, theo bản tin của trang mạng www.buzzfeednews.com cho biết hôm Thứ Bảy, 7 tháng 11 năm 2020.
Các nhà lập pháp Nga đã đệ trình dự luật mà sẽ trao cho Vladimir Putin quyền đặc miễn trọn đời khỏi bị truy tố nếu và khi ông rời khỏi chức vụ, theo các tường trình cho biết qua bản tin của Fox News hôm Thứ Sáu, 6 tháng 11 năm 2020.
Trung Quốc lại có hành động gây thêm căng thẳng trên Biển Đông qua việc họ dự định cho lực lượng cảnh sát biển sử dụng vũ khí trong vùng biển mà gọi là “thuộc quyền tài phán” của họ, theo bản tin của Đài Á Châu Tự Do (RFA) cho biết hôm 5 tháng 11 năm 2020.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.