LOS ANGELES - 1 cuộc nghiên cứu nhận thấy mì ăn liền hiệu Ramen đã giành chiếm vị trí của thuốc lá để trở thành loại hàng hoá trao đổi đắt giá nhất trong các nhà tù Hoa Kỳ, như tiền.
Lý do là sự giảm sút về phẩm và luợng của thực phẩm cung cấp cho phạm nhân.
Tác giả Michael Gibson-Light của cuộc nghiên cứu giải thích: mì Ramen rẻ, ngon và giàu calories, nên đuợc coi là phương tiện trao đổi có giá trị cao.
Dữ liệu về nhà giam cho thấy các chi phí nuôi ăn tù không theo kịp sự gia tăng nhân số tù.
Tuy cuộc nghiên cứu này đặt căn bản trên bằng chứng của dưới 60 người tù và nhân viên cải huấn, tác giả cũng kể ra các thông tin khác xác nhận mì Ramen là phương tiện đổi chác trong nhà giam. Mì Ramen cũng có khi đuợc dùng như tiền để đánh bạc.
Chi phí cho các khám đường năm 2012 là 52.4 tỉ MK trong khi dân số tù tăng 343% trong thời gian giữa 1980 và 2013, tuy đã giảm nhẹ trong thời gian gần đây.
Ông Gibson-Light nói: phạm nhân bực mình về phẩm và luợng của bữa ăn trong tù đến mức chọn lệ thuộc mì Ramen – ong hô hào nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của thực trạng này.
Lý do là sự giảm sút về phẩm và luợng của thực phẩm cung cấp cho phạm nhân.
Tác giả Michael Gibson-Light của cuộc nghiên cứu giải thích: mì Ramen rẻ, ngon và giàu calories, nên đuợc coi là phương tiện trao đổi có giá trị cao.
Dữ liệu về nhà giam cho thấy các chi phí nuôi ăn tù không theo kịp sự gia tăng nhân số tù.
Tuy cuộc nghiên cứu này đặt căn bản trên bằng chứng của dưới 60 người tù và nhân viên cải huấn, tác giả cũng kể ra các thông tin khác xác nhận mì Ramen là phương tiện đổi chác trong nhà giam. Mì Ramen cũng có khi đuợc dùng như tiền để đánh bạc.
Chi phí cho các khám đường năm 2012 là 52.4 tỉ MK trong khi dân số tù tăng 343% trong thời gian giữa 1980 và 2013, tuy đã giảm nhẹ trong thời gian gần đây.
Ông Gibson-Light nói: phạm nhân bực mình về phẩm và luợng của bữa ăn trong tù đến mức chọn lệ thuộc mì Ramen – ong hô hào nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của thực trạng này.
Gửi ý kiến của bạn