Hôm nay,  

ĐGM Giáo phận Joliet chủ sự lễ mừng

31/08/201806:52:00(Xem: 4624)
ĐGM GIÁO PHẬN JOLIET CHỦ SỰ LỄ MỪNG 25 NĂM THÀNH LẬP GIÁO XỨ TRINH VƯƠNG GẦN THÀNH PHỐ CHICAGO NGÀY 26/08/2018

blank

Việc xây dựng và thành lập Giáo xứ Trinh Vương là kết quả đóng góp của rất nhiều giáo dân từ trẻ đến già như đã được ghi nhận trong bài tường thuật của tờ báo "New Catholic Explorer" phát hành ngày 4 tháng 6 năm 1993: “Mỗi viên gạch, mỗi chiếc cọ sơn, mỗi lối đi, mỗi chi tiết chạm trổ nho nhỏ đều có sự tham gia của các thành viên nhiệt thành của giáo xứ -- từ trẻ đến già.” – “Every brick, every brush of paint, every pavement on the walkway, every single detail has been attended to by dedicated parish members -- from the young to the old.”

ĐGM Giáo phận Joliet chủ sự lễ mừng 25 năm thành lập Giáo xứ Trinh Vương gần thành phố Chicago ngày 26/08/2018

 

THÁNH LỄ TẠ ƠN

Vào lúc 10 giờ 30 sáng Chúa nhật, ngày 26/08/2018, Đức Cha Daniel Conlon, Giám mục Giáo phận Joliet đã đến chủ sự Thánh lễ Tạ ơn mừng 25 năm thành lập Giáo xứ Trinh Vương, tọa lạc tại số 219 đường Armitage Avenue, Glen Ellyn, Illinois -- gần thành phố Chicago. Đồng tế thánh lễ có Linh mục Nguyễn Huy Quyền – Quản nhiệm tiên khởi Gx. Trinh Vương; Linh mục Trịnh Thế Hùng – nguyên Quản nhiệm Cộng đoàn Công giáo Mân Côi; Linh mục Phan An – Quản nhiệm Gx. Saint Joseph (Joliet); Linh mục Nguyễn Hùng Phi – Quản nhiệm Gx. Saint Henry (Chicago); và Linh mục Trần Đình Trị - tân Quản nhiệm Gx. Trinh Vương (Joliet).
 

BỔ NHIỆM QUẢN XỨ

Linh mục Trần Đình Trị - Quản nhiệm Gx. Resurrection đã được ĐGM Daniel Conlon bổ nhiệm vào chức vụ Quản nhiệm Gx. Trinh Vương (Joliet), thay thế Linh mục Bùi Văn Đồng đã mãn nhiệm kỳ Quản xứ. Được biết, Đức Giám mục Giáo phận Joliet đã bổ nhiệm Linh mục Bùi Văn Đồng vào chức vụ Quản nhiệm Gx. Trinh Vương sau khi Linh mục Nguyễn Huy Quyền, Quản nhiệm tiên khởi Gx. Trinh Vương về hưu dưỡng. Ở trong cương vị nào, các linh mục đều có sứ vụ giảng dạy, thánh hóa và lãnh đạo dân Chúa theo gương Đức Kitô.


Mời xem tiếphttp://www.nghiasinh.org/?mode=new_nd&stt=1151 


Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Lúc trẻ, tôi thích Võ Hồng. Khi già, tôi ưa Võ Phiến. Ông viết không nhiều (lắm) nên tác phẩm nào tôi cũng đọc đi/đọc lại đôi lần. Xem xong là quên ngay cái tựa nhưng tên tuổi các nhân vật trong chuyện của Võ Phiến thì cứ nhớ hoài. Họ để lại những ấn tượng rất sâu trong lòng độc giả
Dali_-_The_Sacrament_of_the_Last_Supper_-_lowres Tấm tranh Bí Tích Tiệc Ly vẽ các phụ nữ bên trên là một trong những tác phẩm giá trị nhất của Dali, cũng như tại bảo tàng nghệ thuật quốc gia của Mỹ tại Washington D.C. Bao năm qua người thưởng ngoạn lẫn người Ky-tô hữu vẫn lũ lượt ghé thưởng ngoạn tấm tranh của người họa sĩ cận đại nổi tiếng người Tây Ban Nha Salvador Dali này mỗi khi có dịp đến bảo tàng. Nó như một tác phẩm nghệ thuật của nhân loại, tương tự bức tranh Bữa Tiệc Ly tưởng tượng của Leonardo da Vinci, không thuộc sở hữu hay thẩm quyền của riêng tôn giáo nào. Vậy tại sao ban tổ chức Olympic tại Paris bị chỉ trích, lên án nặng nề khi ý tưởng của họ bị diễn giải là nhại theo bức tranh Bữa Tiệc Ly và màn trình diễn là báng bổ Ky-tô giáo?
Sau khi ông Nguyễn Phú Trọng qua đời, Chủ tịch nước Tô Lâm nổi lên là ứng viên hàng đầu thay ông Trọng. Nhưng Việt Nam dưới thời Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ như thế nào? Thắc mắc này không khó trả lời vì tập quán của CSVN là “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”.
Mùa Hè năm ngoái, cũng vào khoảng này đây, gần như mọi cơ quan truyền thông (trên toàn thế giới) đều hớn hở loan tin: đã tìm thấy bốn em bé biệt tăm, sau khi khiến chiếc phi cơ Cessna 206 bất ngờ bị hỏng máy và rơi xuống rừng sâu núi sâu.
Thời đại Nguyễn Phú Trọng đã khép lại sau 57 năm chuyên chính vô sản và tiếp tục độc tài Cộng sản. Ông Trong qua đời ngày 19/07/2024, thọ 80 tuổi, đã để lại một gia sản dở dang “chống tham nhũng” và “xây dựng, chỉnh đốn Đảng”...
Làm thế nào để ngăn chặn Trung Quốc tiến hành một cuộc xâm lược quân sự toàn diện nhằm chiếm Đài Loan bằng vũ lực? Sau đây là một số suy nghĩ cá nhân về vấn đề quan trọng này, tôi trình bày với tư cách là một học giả về Trung Quốc và không phải là đại diện chính thức của chính phủ Úc...
Tôi không thân thiết, và cũng chả quen biết chi nhiều với Trương Văn Dũng (TVD). Thản hoặc, mới có chút chuyện cần – cần phải trao đổi đôi ba câu ngăn ngắn – thế thôi. Tuy thế, tôi hoàn toàn không ngạc nhiên khi nghe ông bị “túm”, và bị kết án tù. Dù rất ngại làm mất lòng thiên hạ (và cũng rất sợ gạch đá tán loạn, từ khắp bốn phương) nhưng tôi vẫn phải khách quan mà nhìn nhận rằng ông Tô Lâm chưa hề bắt “lộn” một nhân vật bất đồng chính kiến nào (ráo trọi) nhất là trường hợp của TVD!
Khi bài này đến với độc giả thì Tổng Bí thư đảng CSVN, Nguyễn Phú Trọng đã vắng mặt gần một tháng mà không có lời giải thích nào của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Lần gần nhất công chúng Việt Nam nhìn thấy ông Trọng là khi ông tiếp Tổng thống Putin thăm Hà Nội ngày 20/06/2024. Sau đó ông đã vắng mặt tại các buổi họp quan trọng...
Không ai biết chắc khi nào một đế chế sẽ sụp đổ. Chẳng ai có thể xác định chính xác thời điểm Đế chế La Mã, Bồ Đào Nha, Ottoman hay Anh kết thúc. Trong bài thơ "Waiting for the Barbarians", nhà thơ Hy lạp Constantine P. Cavafy nhiều lần khẳng định rằng những kẻ man rợ sẽ đến hôm nay. Người ta chờ đợi, như thể đây là chuyện thường nhật như việc một công ty sẽ phá sản, hay một buổi lễ ra trường vậy. Nhưng một đế chế thì sao? Liệu vào thời của mình, nhà thơ Hy Lạp Cavafy có thuộc về một đế chế nào đáng để gọi là đế chế không?
Tôi hoàn toàn (và tuyệt đối) không có năng khiếu hay tham vọng gì ráo trong lãnh vực thơ văn/thi phú. Suốt đời chỉ ước mong sao có sách báo để đọc, để thưởng thức những lời hay ý đẹp của giới văn nhân thi sỹ, là vui thích lắm rồi. Sở thích, cùng niềm vui, tuy giản dị thế thôi nhưng đôi lúc tôi vẫn bị lôi thôi vì những câu cú (vô cùng) tối nghĩa:
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.