Hôm nay,  

Câu Chuyện Trong Tù: Nỗi Bất Hạnh Của Một Tù Nhân

01/11/201700:00:00(Xem: 9591)
Phú Bùi

 
Một câu chuyện thương tâm đã xẩy ra đối với một tù nhân trai trẻ ở trại tù An Dưỡng khoảng năm 1977, nơi CS giam cầm trên 4 ngàn Sĩ Quan Cảnh Sát đủ mọi thành phần của chế độ VNCH

 Trong lao tù,CS, mọi anh em tù nhân đều cảm thấy đau buồn với số mệnh của mình vì vận mệnh không may của đất nước.đã bị CS xâm chiếm vì bị Đồng minh phản bội, Nhưng Saigon đã không xẩy ra môt cuộc tắm như mọi người liên tưởng đến sự kiện Tết Mậu Thân 1968 tại Huế. Tại đây Cộng Sản chỉ mới tạm chiếm một thời gian khoảng hơn 1 tháng ngắn ngủi, chúng đã bị Quân lực VNCH phản công mãnh liệt, tái chiếm lại đánh bật chúng ra khỏi thành phố,và sau khi tháo chạy, chúng đã để lại biết bao mồ chôn tập thể, một tội ác ghê gớm kinh hoàng mà nhân dân miền nam không bao giờ có thể quên được

Tuy Saigon không tắm máu, nhưng CS đã thi hành môt sách lược giết người một cách khoa học tinh vi hơn bằng cách tập trung giam cầm những quân, cán, chính VNCH của chế độ cũ trong các lao tù CS mà chúng gọi bằng cái tên mỹ miều hơn là :” trại cải tạo:”.

Chúng giam cầm những tù nhân không bản án, vô thời hạn trong các lao tù nơi rừng sâu, nước độc cưỡng bách lao động khổ sai, cho ăn uống thiếu thốn để tù nhân ngày càng tiều tuỵ, suy dinh dưỡng dần dần, chịu đựng kham khổ không nổi mà tử vong vì kiệt sức, đói khát, bệnh hoạn, không thuốc men điều trị

Thật đúng với câu cổ nhân thường nói:” Nhất nhật tại tù, thiên thu tai ngoại”. Anh tù nhân trai trẻ vì quá u buồn cũng như bao nhiêu tù nhân anh em khác nên mỗi sáng sớm thức dậy anh bèn len lén đi thẳng xuống nhà bếp để mồi lửâ hút thuốc lào tìm cảm giác mạnh hầu phần nào an ủi tâm hồn đang đang ưu phiền,trống rỗng cho qua ngày đoạn tháng

Trong khi anh đang say sưa phê thuốc lào thoải mái, bất thình lình chứng bịnh kinh phong tái phát làm anh té bất tỉnh,giẫy đành đạch,nằm dài dưới đất,trước cửa lò bếp, chẳng may lại đưa cẳng trái vô lò lửa đang phừng phực cháy lúc nào mà anh không hề hay biết. Bất thần có một tù nhân anh em nấu ăn mà CS gọi là anh nuôi phát giác kịp thời, anh ta bèn phóng nhanh người tới kéo anh ra xa khỏi lò lửa hầu cứu anh thoát khỏi bàn tay tử thần..

 Được biết đây là một trong dãy 4 lò lớn nấu ăn tập thể,  đắp bằng đất, bên dưới có lỗ hổng lớn để chứa những thanh củi lớn nấu bếp, trên miệng lò đặt chảo vạc dầu lớn để nấu cơm, thức ăn và nấu nước sôi hầu phân phối cho trên 200 tù nhân trong trại.


Dù cứu được anh nhưng bất hạnh thay bàn chân trái anh đã bị phỏng nặng cháy nám đen trông rất ghê sợ. Các bạn tù bèn xúm nhau lại khiêng anh lên trạm xá trại, tại đây CS,bèn dùng xe cứu thương chở Anh lên Bệnh viện Biên Hỏa cứu chữa kịp thời.

 Vì vết thương bị phỏng năng, quá trầm trọng, nên Bác sĩ  Bệnh Viện đành bó tay vô phương cứu chữa, bất đắc dĩ phải quyết đinh cưa đi bàn chân anh hầu cứu mạng sống cho anh..

Họ coi Anh như là một con vật thí nghiệm nên họ đã cưa dã chiến bàn chân anh có thế nói chính xác hơn là cưa sống, khiến anh phải sống đi chết lại nhiều lần mới hoàn hồn hồi tỉnh, nghe anh kể lại mà ai nấy đều phải rùng mình ghê sợ và sởn óc về phương pháp trị bệnh của CS.

Sau thời gian đài điều trị bệnh vì sự chăm sóc điều dưỡng không được chu đáo tận tình,lại thiếu cả thuốc men trị bênh nên vết thương anh đã bị nhiềm trùng rất năng, lở loét nhầy nhụa trông rất ghê sợ,rồi cứ thế nhiễm trùng tiếp, họ lại cứa tiếp, cưa tiếp tới tận háng họ mới chịu buông tha anh.Thật quá khủng khiếp và không thể tưởng tượng nổi từ bị thương chỉ phải cưa mất có một bàn chân nay phải bị  cưa đi mất cả một cảng chân. Ôi! quá bất hạnh cho một tù nhân trai trẻ.

Bây giờ anh đương nhiên trở thành một phế nhân thực sự, không còn sức lao động làm ra của cải phục vụ xã hội nuôi dưỡng bọn CS được nữa, chúng bèn phóng thích anh trở về đoàn tụ với gia đình sớm hơn các anh em bạn tù trong trại.

 Khi nhận được giấy xuất trại,thay vì hớn hở vui mừng nhưng anh lại cảm thấy buồn phiền và đau khổ vô cùng, bởi vì khi anh bước chân đi tù thì thân thê anh lành lăn nguyên vẹn, đến khi được CS phóng thích trở về nhà thì lại trở thành một người tàn phế ngoài ý muốn, hơn nữa khi gặp lại vợ con thân nhân họ hàng thân thuộc, anh phải biết ăn nói làm sao đây về trường hơp bất hạnh này. Đúng trong cái sui có cái hên, nhưng cái hên của anh là cái hên đau khổ bất đắc dĩ  chẳng ai ham muốn như  vây. Tóm lại chỉ vì một sự ham muốn tiêu sầu không kiềm chế được của bản thân mà anh phải nhận lãnh một hậu quả vô cùng đau khổ và bất hạnh vì phải mang thương tật suốt cả cuộc đời. “ Sống cũng như bằng chết”.          

BUI PHU/VBMN

 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hôm trước ngày kỷ niệm một năm chiến tranh Ukraine, Đại Hội Đồng LHQ lên tiếng kêu gọi Putin hảy rút hết quân đội Nga ra khỏi biên giới được quốc tế nhìn nhận của Ukraine, ngay lập tức, vô điều kiện (afp), để tái lập một nền hòa bình chánh đáng và bền vững...
Vài lời tâm huyết của Kỹ sư Nguyễn Đức Tiến, một chuyên gia kỳ cựu về Địa chất & Dầu khí, nhân đọc bài chuyên luận công phu “Nửa thế kỷ cải tạo làm cạn kiệt tài nguyên một ĐBSCL đang chết dần” của nhà văn Ngô Thế Vinh. Việt Báo trân trọng giới thiệu…
Dù Chiến tranh Lạnh đã kết thúc, nhưng Hoa Kỳ vẫn còn là cường quốc quan trọng nhất trong trật tự thế giới hiện đại. Trong các phân tích về chính sách ngoại giao hiện nay, chủ đề Hoa Kỳ luôn gây nhiều thu hút cho công luận.Nhìn trong toàn cảnh, dường như Hoa Kỳ luôn bị dao động giữa hai thái cực của chủ thuyết quốc tế và cô lập. Tại sao tình trạng này lại xảy ra? Những lý thuyết hay truyền thống nào làm cho Hoa Kỳ phải lâm cảnh như vậy? Có những yếu tố nào khác đã gây ảnh hưởng không? Dĩ nhiên, đề tài này đã có vô số các sách vở bàn đến và đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau.Nói chung, câu trả lởi đơn giản nhất cho vấn đề là diễn biến tùy thuộc vào hai khía cạnh chủ yếu, một là tình trạng của hệ thống quốc tế luôn biến động và hai là Hoa Kỳ có còn là một tác nhân duy nhất tự quyền định đoạt không. Vấn đề lý thuyết trong mối bang giao quốc tế trở thành tâm điểm trong thế giới quan của người quan sát.
Chiến tranh đang tái định hình lại thế giới. Ngoài những tổn thất về sinh mạng và vật chất, chiến tranh còn làm thay đổi số phận của các xã hội và quốc gia; của các thị tộc, các nền văn hóa và các nhà lãnh đạo. Chiến tranh lập ra các đường tiếp cận mới đối với các nguồn lực và sức ảnh hưởng, xác định ai có gì – và ai không có gì. Nó cũng đặt ra tiền lệ về cách biện minh cho các cuộc xung đột khác trong tương lai và các cuộc chiến có thể sẽ sắp lại bàn cờ chính trị thế giới.
✱ RFI: Hersh cáo buộc các thợ lặn của Hải quân Hoa Kỳ đã đặt bom phá hủy đường ống Nord Stream dưới biển Baltic vào tháng 9 năm ngoái - Hersh, hiện đã 85 tuổi, đã từng bị buộc tội truyền bá thuyết âm mưu vô căn cứ. ✱ TASS: Liên Hợp Quốc không thể xác minh bài viết của một nhà báo Mỹ về việc Washington đứng sau các vụ nổ đường ống dẫn khí đốt Nord Stream ✱ Russia Today: Quốc hội Nga đã thông qua kiến nghị yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc điều tra về các vụ nổ vào tháng 9 năm ngoái tại các đường ống dẫn dầu ở biển Baltic mà các thành viên của hội đồng này đã đổ lỗi cho Mỹ gây ra...
An tâm/hoan hỉ xoa tay vì Phật sự đã có người tài đức đứng ra đảm nhiệm, và quay lưng trước cửa thiền (mặc cho quỷ lộng chùa hoang) e không phải là cách ứng xử hoàn toàn đúng đắn của một phật tử giữa mùa pháp Nạn, hay một công dân trong cơn quốc nạn...
Đảng Cộng sản đã ồn ào vẽ rắn thêm chân, vẽ rồng thêm cánh để tô son điểm phấn cho kỷ niệm 80 năm ngày ra đời “Đề Cương văn hóa” tháng 2 năm 1943, nhưng quên rằng đảng đã đàn áp trí thức không nương tay. Bằng chứng đảng không coi trí thức và Văn nghệ sỹ ra gì đã xẩy ra trong vụ án Nhân văn-Giai phẩm ở miền Bắc từ 1955 đến năm 1958...
“Chuyến thăm của tổng thống Biden tới Ukraine là một cú đấm trời giáng vào nhà lãnh đạo Nga. Biden vừa phá hủy hy vọng cuối cùng của Putin.”
Sau cuộc viếng thăm đầu tháng 11/2022 của Thái tử và Công nương Đan Mạch dẫn đầu hơn 30 doanh nghiệp đến Việt Nam với chủ đề “Chung tay kiến tạo tương lai xanh hơn’’, thủ tướng Đức Olaf Scholz cũng đã nhanh chóng ghé thăm Hà Nội trên đường đi dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Indonesia, để nhắc lại tầm quan trọng của mối quan hệ hợp tác tốt đẹp Đức-Việt cũng như trình bày một kế hoạch hành động với các dự án chung quan trọng...
Vì vậy, sau 19 năm ra đời của Nghị quyết 36 (NQ-36) “Về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”, ban hành ngày 26/3/2004, mọi chuyện vẫn giậm chân tại chỗ. Vì vậy, Bộ Chính trị phải ra thêm Kết luận 12-KL/TW ngày 12/8/2021 “về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới.”
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.