Hôm nay,  

Trang Sử Việt: Mạc Đăng Doanh

04/05/201508:08:00(Xem: 4039)
MẠC ĐĂNG DOANH
                                                                (? - 1540)

Mạc Đăng Doanh là vua thứ hai của họ Mạc, thời nhà Lê được phong Dục mỹ hầu. Khi Đăng Dung lên ngôi, ông được lập làm Thái tử. Ngày tết Nguyên đán năm Canh Dần (1530), được vua cha truyền ngôi, ông xưng đế hiệu Mạc Thái Tông.

Năm 1530, Mạc Thái Tông đem binh đến huyện Hoằng Hoá đánh Lê Ý, không thắng hồi kinh, cử Mạc Quốc Trinh ở lại cầm quân. Sau đấy, Lê Ý chủ quan, bị Mạc Quốc Trinh bắt được giải về kinh giết chết. Mạc Thái Tông là người chú trọng việc khoa cử. Ông mở các khoa thi đều đặn, 3 năm một lần và chọn được nhiều nhân tài đỗ Trạng nguyên, như: Nguyễn Thiến (1532), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1535), Giáp Hải (1538). Năm 1536, ông cử Khiêm quận công Mạc Đình Khoa tu sửa lại trường Quốc Tử Giám. Năm 1539, quân nhà Lê do Nguyễn Kim từ Ai Lao đem về nước đánh chiếm Thanh Hóa. Lãnh thổ Đại Việt vào thời nhà Mạc bắt đầu bị chia cắt.

Khi mới lên ngôi, Mạc Thái Tông thấy trong nước nhiều trộm cướp bèn ra lệnh cấm dân không được mang gươm dao hoặc binh khí ra đường, từ đó trộm cướp không thấy nữa. Liên tiếp trong mấy năm được mùa, nhân dân được no đủ, nước nhà yên ổn. Đại Việt sử ký toàn thư ghi thời Mạc Thái Tông: “Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi”.

Thời Mạc Thái Tông, nhà Minh mấy lần mang quân áp sát biên giới, lấy cớ phò Lê để cướp nước ta. Ông cho tăng cường phòng bị, rồi sai Nguyễn Văn Thái sang Quảng Tây dâng biểu “xin hàng”, nói rằng Lê Duy Ninh là con của Nguyễn Kim dựng lên, không phải dòng dõi nhà Lê. Nhà Minh muốn xem hai phe của Đại Việt đánh nhau, tạm án binh bất động. Năm 1540, ông qua đời, con là Mạc Phúc Hải nối ngôi.

Cảm niệm: Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông, non nước khó khăn
Bắc Phương rình rập, muốn xâm lăng
Quân Lê đã chiếm vùng Thanh Hóa
Khoa cử toan lo, dẫu nhọc nhằn?!

Nguyễn Lộc Yên

.
,

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ bị cạnh tranh và hiệu năng kém lẫn tham nhũng cao của khu vực nhà nước khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, nhân viên bị sa thải... Việt Nam đang nuôi cả hy vọng lẫn mối lo trong viễn ảnh gia nhập tổ chức WTO. Diễn đàn Kinh tế đài RFA sẽ đề cập tới những vấn đề trên qua phần trao đổi với
Vào ngày 12 tháng 7 năm 2006 vừa qua, Ban chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, thường được gọi là Ban chỉ đạo 33, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã tổ chức một cuộc tọa đàm tại Hà Nội để bàn về phương hướng và giải pháp khắc phục hậu quả mà chánh phủ
Mục tiêu chính của phái đoàn thương mại Hoa kỳ ngồi thương thuyết với phái đoàn cộng sản Việt nam là làm sao đạt được những đòi hỏi có lợi cho tư bản Hoa kỳ với những đặc quyền, đặc lợi ở thị trường Việt Nam. Đó là cái gía mà cộng sản Việt Nam phải trả để
Nghệ thuật mượn sức đôi khi là nghệ thuật mệt sức. Trong mọi cuộc thương thảo, người ta chỉ đạt kết quả khi đôi bên cùng nhượng bộ… một phần. Khi cần nhượng bộ, nhà thương thuyết phải nói với đối phương: "đây là cố gắng tột cùng của chúng tôi, chúng tôi mà lùi thêm một bước nữa thì… chúng ta cùng chết." Sau đấy, khi trở về trình bày với đồng chí,
Thế giới đang e ngại nguy cơ suy trầm kinh tế thì đúng một tuần sau khi Bắc Hàn phóng hỏa tiễn tại Đông Bắc Á, quân khủng bố lại đánh bom tại Mumbai của Ấn Độ; thế rồi xung đột vừa bùng nổ tại Trung Đông và có thể suy đồi thành chiến tranh lan rộng. Diễn đàn Kinh tế Đài RFA sẽ tìm hiểu về hậu quả của cuộc chiến đối với kinh tế
Việc Bắc Hàn gây rối sẽ còn kéo dài, với hậu quả bất lợi cho kinh tế Đông Á. Trước mắt thì xăng dầu và lạm phát sẽ càng khiến kinh tế của khu vực dễ bị suy trầm. Việc Bắc Hàn phóng hỏa tiễn vào tuần qua sẽ ảnh hưởng thế nào đến kinh tế Đông Á trong viễn ảnh kinh tế Á châu có thể bị suy trầm vào năm tới" Diễn đàn Kinh tế đài RFA nêu
Có thể thấy một mối liên hệ dù gián tiếp nhưng vẫn đáng kể giữa thành quả trong giải World Cup với thành tích kinh tế của một xứ mở cửa... Trong suốt một tháng, thế giới lên cơn sốt với giải vô địch bóng đá thế giới World Cup. Với không khí nhộn nhịp tưng bừng ấy, Diễn đàn Kinh tế đài RFA sẽ tìm hiểu khiá cạnh kinh tế của hiện tượng
Vì sao Hồ Cẩm Đào trở lại bài bản Mao Trạch Đông" Ngày xưa, hơn hai mươi năm trước, Đặng Tiểu Bình đánh giá Mao Trạch Đông theo tỷ lệ "tứ-lục". Bốn phần tiêu cực, sáu phần tích cực. Ngày nay, Hồ Cẩm Đào lại có cái nhìn khác. Chưa khi nào Hồ Cẩm Đào công khai phê phán Mao Trạch Đông. Năm 2003, nhân lễ kỷ niệm 110 
Những việc cải cách về chính trị, cơ chế và luật pháp lẫn sách lược kinh tế vẫn là đòi hỏi khách quan...Phải trả lại đất nước cho người dân, trả lại quyền định đoạt về đời sống cho người dân
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.