Cái Tết năm Con Khỉ này bà con người Việt Hải Ngoại được CS Hà nội "chiêu đãi" một màn hài kịch. Kịch vui nhờ một "kép độc" múa máy, quay cuồng, tuyên bố lung tung, vung vít nhưng dàn dựng lâu dài và đúng nguyên tắc kịch nghệ cổ điển của Pháp hồi thế kỷ 17 : thời gian, không gian, sự việc hợp nhứt (regles des trois unités). Càng vui nhờ 3 thành phần, soạn giả và tài tử, khán thính giả, và truyền thông phản ảnh dư luận, mỗi bên xem qua đều thấy kỳ và hiện tượng Kỳ càng tỏ ra kỳ hơn.
Một, nói về soạn giả và đào kép. Chữ hiện tượng xài ở đây theo nghĩa khôi hài (pejoratif ), mai mỉa kiểu theo chơi chữ theo kiểu Lang xa (Francais ) từng được Tổng Thống De Gaulle của Pháp sử dụng khi Ô. Kỳ trong những ngày đầu Hội đàm Paris, đi "kinh đô ánh sáng". Câu hỏi của TT De Gaulle, nhiều người Việt đọc báo chí lúc bấy giờ đều biết và còn nhớ: "Kỳ est qui"" Bây giờ nhà cầm quyền CS Hà nội đã trả lời rõ rệt Kỳ là một "kép độc", theo nghĩa Cải Lương Miền Nam, tức là người đóng vai làm cho thiên hạ dễ giận, dễ ghét. Kể ra gần cả chục năm tuyên truyền đen, xám, trắng để quá khứ ra sau, nhìn tương lai phía trước, hoà giải hoà hợp, đã thâu được hàng chục tỷ Đô của người Việt Hải ngoại gởi về giúp bà con bị CS Hà nội bắt làm con tin trong nước, hàng trăm ngàn người về thăm cố quốc, cố hương nhưng không ai ở lại với CS. Kể ra tới nay CS Hà nội mới chọn được một "kép độc" dám nhận một vai trò dễ bị liệng cà chua, trứng thúi như Oâng Kỳ, kể ra hơi dỡ và trễ. Nhưng nói theo Mỹ, trễ còn hơn không. Và CS Hà nội mừng húm, chọn ba ngày Tết để ra mắt màn hài kịch cho khán thính giả. Nhưng coi mòi ép phê không bao nhiêu, không sửõ dụng được " tiền sự, tiền sử" của Ô. Kỳ để coi đó là một thắng lợi chánh trị của CS Hà nội với " khúc ruột ngàn dặm" và không hề hấn gì đến tinh thần của phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN, tức nói gọn, là chống CS độc tài đảng trị toàn diện trong nước.
Hai, người Pháp, người Mỹ cũng như người Việt khán thính giả trong ngoài nước có dịp mặc tình rửa mắt, rửa tai. Người Pháp chánh cống và người Việt ở Pháp có thể trả lời TT De Gaulle, Kỳ est un phenomène, Kỳ est toujours kỳ, theo nghĩa phenomene là một người kỳ khôi, 12 con giáp không giống con nào cả. Người Việt Quân Dân Cán Chính tỵ nạn CS ở Hải ngoại nói Ô. Kỳ không còn đại diện cho ai nữa, Oâng Kỳ muốn kỳ cứ để Oâng ấy kỳ, như Oâng đã từng kỳ cục, chẳng ăn thua gì cả. Chỉ có CS Hà nội phải "tập trung nỗ lực" lăn- xê kép độc của mình với hậu ý ai cũng biết. Mấy lời tuyên bố của Ô. Kỳ "cỗ võ" như "không nhận ra Saigon nữa", đã đến lúc quên quá khứ để hoà giải, cần độc tài để có ổn định phát triển, ý muốn trở về VN ở với CS luôn. Những lời đó nào có khác chi những lời Oâng thề nguyền ở lại chiến đấu tới cùng, Oâng không đi Mỹ vì “không có mấm tôm để ăn" để rồi ngày 29 tháng 4 năm 1975 lên máy bay vọt mất để hàng trăm ngàn người ở lại ngồi tù mọt gông. Nhưng lời đầu môi, chót lưỡi đó trước sau vẫn giống nhau, không đáng nghe, hay nghe qua rồi bỏ đó đối với Quân Dân Cán Chính VNCH. Nhưng lại là lời CS Hà nội có thể trả bằng đô la bên cạnh tờ giấy chiếu kháng nhập cho Ô. Kỳ đã kèo nài từ 1992.
Ba, tại sao truyền thông đại chúng quốc tế làm rùm beng" Có phải vì đằng sau Hiện Tượng Kỳ, Mỹ muốn cái gì đây không" Truyền thông quốc tế loan tải và bàn ra tán vào về vở kịch hài này - đúng - khá nhiều. Đài phát thanh BBC, RFI, RFA, VOA các hãng tin Reuters, AP, AFP có tầm vóc quốc tế đều có đề cập Hiện Tượng Kỳ. Dễ hiểu vì đó là một cái tin. Về tin, thì chó cắn người không phải là tin, mà người cắn chó đúng là tin phải làm. Hiện tượng Kỳ là kỳ lạ vì đại đa số người Việt Hải ngoại là tỵ nạn CS, tôn giáo, trí thức trong nước đang đấu tranh cho tự do, dân chủ - tức là chống CS độc tài đảng trị toàn diện. Một người có "tiền sự, tiền sử" VNCH, mà CS Hà nội cho về thăm cố quốc, cố hương là một việc lạ không khác tin người cắn cho chút nào. Phảøi đi tin thôi, không đi là không đúng kinh nghiệm, kỹ năng, nhiệm vụ và lương tâm nghề nghiệp. Có tin thì phải có nghị luận. Bình luận nói chung của truyền thông quốc tế, đặc biệt là báo chí Mỹ, đặc biệt nhứt, là các báo Mỹ tại các vùng có đông người Việt định cư, cái nhìn không thiện cảm và tai hại cho Oâng Kỳ không nhỏ. Bên cạnh những lòi tuyên bố bốc đồng trong chuyến đi của Oâng Kỳ, truyền thông tiếng Anh, tiếng Pháp, lẫõn tiếng Việt thường nhắc đến bản tánh ham mê ăn chơi, lời nói hay bốc đồng của Oâng Kỳ. Còn câu hỏi Mỹ có xài Ô. Kỳ trong màn kịch này không, câu trả lời, trăm ngàn lần không. Mỹ đã không xài Oâng khi đã chận đường ứng cử Tổng Thống kỳ 1 lẫn kỳ 2.Có người nói Mỹ còn chận đứng bắng cả trực thăng nữa, qua vụ trực thang pháo vào trường Phước Đức nơi nghe nói tay em của Oâng Kỳ họp để đảo chánh và sau đó Mỹ chịu bồi thường coi như tai nạn chiến tranh. Hai người cựu quân nhân Mỹ đi với Oâng nếu không phải là dân Phản Chiến nòi thì cũng như môt "tà lọt" giỏi việc kiếm “niềm vui” và kiếm gà nòi cho Oâng Kỳ giải trí, được Ông phong lên làm Phụ tá Phó Tổng thống đặc trách Liên lạc Quốc hội, pháp nhiệm 1.
Tóm lại, hiện tượng Kỳ đúng là kỳ, là một mà hài kịch do CS dàn dựng mong lập lờ đánh lận con đen, một thứ chánh trị hiện diện loại hạ cấp, một tin tức nghe qua rồi bỏ hay để cười chơi cho qua ngày đọan tháng. Người Việt Hải ngoại bây giờ đã trưởng thành chánh trị sau 28 năm hoà nhập vào dòng chánh tự do, dân chủ Tây Phương. Nhưng kiểu nổ mị dân đó không còn ăn khách nữa. Không đáng cho các phong trào đấu tranh lên tiếng, với thì giờ quá cần lo chuyện khác quan trọng hơn hơn. Việc đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền là một cuộc vận động lịch sử của quần chúng, xu thế tiến bộ của thế giới, bước tiến hoá của Nhân Loài, chớ không phải chuyện của một cá nhân, một tánh khí bốc đồng, ngẩu hứng.
Một, nói về soạn giả và đào kép. Chữ hiện tượng xài ở đây theo nghĩa khôi hài (pejoratif ), mai mỉa kiểu theo chơi chữ theo kiểu Lang xa (Francais ) từng được Tổng Thống De Gaulle của Pháp sử dụng khi Ô. Kỳ trong những ngày đầu Hội đàm Paris, đi "kinh đô ánh sáng". Câu hỏi của TT De Gaulle, nhiều người Việt đọc báo chí lúc bấy giờ đều biết và còn nhớ: "Kỳ est qui"" Bây giờ nhà cầm quyền CS Hà nội đã trả lời rõ rệt Kỳ là một "kép độc", theo nghĩa Cải Lương Miền Nam, tức là người đóng vai làm cho thiên hạ dễ giận, dễ ghét. Kể ra gần cả chục năm tuyên truyền đen, xám, trắng để quá khứ ra sau, nhìn tương lai phía trước, hoà giải hoà hợp, đã thâu được hàng chục tỷ Đô của người Việt Hải ngoại gởi về giúp bà con bị CS Hà nội bắt làm con tin trong nước, hàng trăm ngàn người về thăm cố quốc, cố hương nhưng không ai ở lại với CS. Kể ra tới nay CS Hà nội mới chọn được một "kép độc" dám nhận một vai trò dễ bị liệng cà chua, trứng thúi như Oâng Kỳ, kể ra hơi dỡ và trễ. Nhưng nói theo Mỹ, trễ còn hơn không. Và CS Hà nội mừng húm, chọn ba ngày Tết để ra mắt màn hài kịch cho khán thính giả. Nhưng coi mòi ép phê không bao nhiêu, không sửõ dụng được " tiền sự, tiền sử" của Ô. Kỳ để coi đó là một thắng lợi chánh trị của CS Hà nội với " khúc ruột ngàn dặm" và không hề hấn gì đến tinh thần của phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN, tức nói gọn, là chống CS độc tài đảng trị toàn diện trong nước.
Hai, người Pháp, người Mỹ cũng như người Việt khán thính giả trong ngoài nước có dịp mặc tình rửa mắt, rửa tai. Người Pháp chánh cống và người Việt ở Pháp có thể trả lời TT De Gaulle, Kỳ est un phenomène, Kỳ est toujours kỳ, theo nghĩa phenomene là một người kỳ khôi, 12 con giáp không giống con nào cả. Người Việt Quân Dân Cán Chính tỵ nạn CS ở Hải ngoại nói Ô. Kỳ không còn đại diện cho ai nữa, Oâng Kỳ muốn kỳ cứ để Oâng ấy kỳ, như Oâng đã từng kỳ cục, chẳng ăn thua gì cả. Chỉ có CS Hà nội phải "tập trung nỗ lực" lăn- xê kép độc của mình với hậu ý ai cũng biết. Mấy lời tuyên bố của Ô. Kỳ "cỗ võ" như "không nhận ra Saigon nữa", đã đến lúc quên quá khứ để hoà giải, cần độc tài để có ổn định phát triển, ý muốn trở về VN ở với CS luôn. Những lời đó nào có khác chi những lời Oâng thề nguyền ở lại chiến đấu tới cùng, Oâng không đi Mỹ vì “không có mấm tôm để ăn" để rồi ngày 29 tháng 4 năm 1975 lên máy bay vọt mất để hàng trăm ngàn người ở lại ngồi tù mọt gông. Nhưng lời đầu môi, chót lưỡi đó trước sau vẫn giống nhau, không đáng nghe, hay nghe qua rồi bỏ đó đối với Quân Dân Cán Chính VNCH. Nhưng lại là lời CS Hà nội có thể trả bằng đô la bên cạnh tờ giấy chiếu kháng nhập cho Ô. Kỳ đã kèo nài từ 1992.
Ba, tại sao truyền thông đại chúng quốc tế làm rùm beng" Có phải vì đằng sau Hiện Tượng Kỳ, Mỹ muốn cái gì đây không" Truyền thông quốc tế loan tải và bàn ra tán vào về vở kịch hài này - đúng - khá nhiều. Đài phát thanh BBC, RFI, RFA, VOA các hãng tin Reuters, AP, AFP có tầm vóc quốc tế đều có đề cập Hiện Tượng Kỳ. Dễ hiểu vì đó là một cái tin. Về tin, thì chó cắn người không phải là tin, mà người cắn chó đúng là tin phải làm. Hiện tượng Kỳ là kỳ lạ vì đại đa số người Việt Hải ngoại là tỵ nạn CS, tôn giáo, trí thức trong nước đang đấu tranh cho tự do, dân chủ - tức là chống CS độc tài đảng trị toàn diện. Một người có "tiền sự, tiền sử" VNCH, mà CS Hà nội cho về thăm cố quốc, cố hương là một việc lạ không khác tin người cắn cho chút nào. Phảøi đi tin thôi, không đi là không đúng kinh nghiệm, kỹ năng, nhiệm vụ và lương tâm nghề nghiệp. Có tin thì phải có nghị luận. Bình luận nói chung của truyền thông quốc tế, đặc biệt là báo chí Mỹ, đặc biệt nhứt, là các báo Mỹ tại các vùng có đông người Việt định cư, cái nhìn không thiện cảm và tai hại cho Oâng Kỳ không nhỏ. Bên cạnh những lòi tuyên bố bốc đồng trong chuyến đi của Oâng Kỳ, truyền thông tiếng Anh, tiếng Pháp, lẫõn tiếng Việt thường nhắc đến bản tánh ham mê ăn chơi, lời nói hay bốc đồng của Oâng Kỳ. Còn câu hỏi Mỹ có xài Ô. Kỳ trong màn kịch này không, câu trả lời, trăm ngàn lần không. Mỹ đã không xài Oâng khi đã chận đường ứng cử Tổng Thống kỳ 1 lẫn kỳ 2.Có người nói Mỹ còn chận đứng bắng cả trực thăng nữa, qua vụ trực thang pháo vào trường Phước Đức nơi nghe nói tay em của Oâng Kỳ họp để đảo chánh và sau đó Mỹ chịu bồi thường coi như tai nạn chiến tranh. Hai người cựu quân nhân Mỹ đi với Oâng nếu không phải là dân Phản Chiến nòi thì cũng như môt "tà lọt" giỏi việc kiếm “niềm vui” và kiếm gà nòi cho Oâng Kỳ giải trí, được Ông phong lên làm Phụ tá Phó Tổng thống đặc trách Liên lạc Quốc hội, pháp nhiệm 1.
Tóm lại, hiện tượng Kỳ đúng là kỳ, là một mà hài kịch do CS dàn dựng mong lập lờ đánh lận con đen, một thứ chánh trị hiện diện loại hạ cấp, một tin tức nghe qua rồi bỏ hay để cười chơi cho qua ngày đọan tháng. Người Việt Hải ngoại bây giờ đã trưởng thành chánh trị sau 28 năm hoà nhập vào dòng chánh tự do, dân chủ Tây Phương. Nhưng kiểu nổ mị dân đó không còn ăn khách nữa. Không đáng cho các phong trào đấu tranh lên tiếng, với thì giờ quá cần lo chuyện khác quan trọng hơn hơn. Việc đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền là một cuộc vận động lịch sử của quần chúng, xu thế tiến bộ của thế giới, bước tiến hoá của Nhân Loài, chớ không phải chuyện của một cá nhân, một tánh khí bốc đồng, ngẩu hứng.
Gửi ý kiến của bạn