MELBOURNE: Giáo Hội Công Giáo, trong một sự thay đổi thái độ hoàn toàn, đã thú nhận rằng một số nạn nhân cuœa nạn tu sĩ cưỡng dâm đã bị bịt miệng bơœi những điều khoaœn baœo mật trong một số giao kèo bồi thường.
Thế nhưng, giáo hội vẫn khẳng định rằng những điều khoaœn đã biến tiền bồi thường thành tiền mua chuộc im lặng (hush money) này đã được thêm vào qua sự nhầm lẫn vô ý, và giáo hội cương quyết sẽ có biện pháp ngăn ngừa những “thất bại vô tình” trong việc thực thi chương trình bồi thường thiệt hại cho nạn nhân cuœa giáo hội.
Những tiết lộ này đã khiến cho Tổng Giám Mục Giáo Phận Sydney, George Pell, baœo đaœm rằng ngài sẽ tái duyệt tất caœ mọi hồ sơ thuộc về Giáo Phận Sydney trong chương trình này, và liên lạc với những trường hợp mà các điều khoaœn baœo mật đã được thêm vào, “mà không được phép hoặc không phát hiện được”.
Những trường hợp đã được phơi bày qua giới truyền thông, cho đến bây giờ, đều nằm ngoài Giáo Phận Sydney. Lời thú nhận hôm cuối tuần qua không phaœi cuœa TGM Pell, người đã liên tục phuœ nhận trong suốt 2 tuần lễ qua rằng một số nạn nhân bị tu sĩ cưỡng dâm đã được traœ tiền để mua sự im lặng.
Lời thú nhận này do trạng sư thâm niên John McCarthy SC, chuœ tịch cuœa hội luật sư công giáo St Thomas More Society, đại diện cho giáo hội để công nhận sự việc.
Lời thú nhận ấy được loan báo một ngày sau khi giới truyền thông đại chúng lại tiết lộ thêm chi tiết về 2 lời cáo buộc cuœa 2 nạn nhân từng bị tu sĩ cưỡng dâm tại hai tiểu bang New South Wales và Victoria.
Tại Victoria, ông Bill Davis, nạn nhân ấu dâm cuœa một tu sĩ trong một thời gian dài tại viện mồ côi Công Giáo ơœ Geelong, đã tiết lộ cho tờ Herald Sun xem baœn giao kèo giữa ông và giáo hội Công Giáo khi ông được bồi thường $75,000 cho việc bị cưỡng dâm.
Số tiền này được traœ cho ông, với điều kiện ông sẽ phaœi bồi hoàn đầy đuœ cho giáo hội số tiền ấy, nếu nói về chi tiết cuœa cuộc thương lượng, hoặc về các vụ tấn công mà ông là nạn nhân hay để cho vụ việc này được phổ biến rộng rãi.
Một phần cuœa tờ giao kèo được viết như sau: “"Điều kiện cuœa vụ thoœa thuận này là người nhận (ông Davis) và người traœ (nhiều người đại diện khác nhau cuœa giáo hội) đồng ý không làm bất cứ một baœn báo cáo nào hoặc phê bình hay bất kỳ truyền thông như thế nào đến bất kỳ một người nào về baœn giao kèo này hay về sự thoœa thuận này”.
Baœn thoœa thuận được 5 bên liên hệ cùng ký, kể caœ ông Davis và Công Ty Quỹ giáo Hội Công Giáo La Mã cho Giáo Phận Melbourne.
Ông Davis nói: “Tôi bị buộc phaœi ký vào tờ giao kèo này mà không có sự cố vấn cuœa luật sư. Tôi được baœo rằng sẽ không được tiền nếu không chịu ký. Khi đọc rõ các điều kiện thì quaœ là họ traœ tiền để giữ tôi im lặng”.
Tại NSW, một phụ nữ tật nguyền ẩn danh cho biết, sau khi thụ thai vì bị một tu sĩ cưỡng hiếp, bà đã phaœi ký vào một baœn giao kèo baœo mật, trước khi được giáo hội traœ $15,000 bồi thường.
Người phụ nữ này đã phaœi tốn 19 năm trước khi được bồi thường và bà caœm thấy e ngại nếu bà nói về vụ việc này thì giáo hội sẽ thu hồi số tiền ấy. Bà nói: “Thực ra thì đó là tiền mua chuộc sự im lặng. Họ không muốn ai nói về nó hết”.
Vụ việc này đã được một giám mục ơœ NSW chấp thuận cách đây một tháng, và hoàn toàn đi ngược lại với baœn thông cáo báo chí do TGM Pell và TGM Denis Hart thuộc giáo phận Melbourne đồng ký tên, phuœ nhận sự hiện hữu cuœa những điều khoaœn baœo mật.
CAŒNH SÁT NSW CHỈ TRÍCH THAY ĐỔI
SYDNEY: Theo lệnh cuœa bộ trươœng caœnh sát Michael Costa, caœnh sát phaœi gia tăng sự hiện diện trên đường phố, và vì thế, hồi tháng Ba vừa qua, số xe caœnh sát không có dấu hiệu đã bị sụt giaœm từ 80% tổng số xe caœnh sát xuống 40%, sau khi những xe không dấu hiệu đã phaœi dán huy hiệu caœnh sát vào.
Gần đây, các thám tưœ caœnh sát chìm đã lên tiếng chỉ trích việc này, và cho rằng chiến dịch gia tăng sự hiện diện cuœa bộ trươœng Costa đã đi quá trớn, sau khi Tư Lệnh địa phương (Local Command Area) được lệnh chỉ được quyền giữ một xe không có huy hiệu để dùng vào việc rình rập theo dõi hay cho những công tác chìm cho mỗi đồn mà thôi.
Một caœnh sát viên ẩn danh mạnh dạn nói: “Làm sao chúng tôi có thể đến thẩm vấn một điềm chỉ viên muốn caœnh sát phaœi bí mật nếu mà toàn khu phố hoặc nguyên công sơœ nơi y làm việc biết được rằng chúng tôi đã đến gặp y vì thấy xe caœnh sát sờ sờ ngay đó”.
Tươœng cũng nên nhắc lại, lẽ ra theo lệnh cuœa bộ trươœng đã được công bố trước đây, phaœi còn 560 xe trong tổng số 2800 xe là không gắn huy hiệu caœnh sát. Thế nhưng các Tư Lệnh Vùng (Region Commanders) đã hạ lệnh cho 80 Tư Lệnh Địa Phương chỉ được giữ trong đơn vị cuœa họ 1 chiếc xe không phù hiệu mà thôi. Các thám tưœ caœnh sát nói: “Họ không thèm quan tâm đến công việc cuœa đám thám tưœ chúng tôi, chỉ cần tạo aœo tươœng rằng có nhiều caœnh sát trên đường phố mà thôi”.
Đơn vị đặc nhiệm Target Action Group (TAG) có nhiệm vụ rình rập, theo dõi, quan sát những điểm nóng trong thành phố, chẳng hạn như các hoạt động cuœa băng đaœng, hay các vụ trộm cướp. Một thành viên cuœa TAG cho biết, đơn vị có 2 xe không huy hiệu và gần đây được lệnh phaœi sơn huy hiệu vào một chiếc.
Phát ngôn nhân cuœa bộ trươœng Costa cho biết, lệnh cuœa bộ trươœng không bao giờ nhằm vào việc làm caœn trơœ các cuộc điều tra hay những công tác chìm cuœa caœnh sát. Thế nhưng, theo nguồn tin từ nội bộ caœnh sát cho biết, tân TTL Ken Moroney, người đã luôn miệng tụng niệm câu thần chú (mantra) “nâng cao sự hiện diện” trong các chiến dịch dồn caœnh sát xuống đường gần đây, đã ra một sắc lệnh luân lưu (memo) rằng thám tưœ tại mỗi đơn vị địa phương chỉ cần 1 xe không huy hiệu thôi.
DÂN BIỂU MUỐN TĂNG BỔNG LỘC
CANBERRA: Theo một bài báo trên tờ Herald Sun hôm đầu tuần, các dân biểu liên bang, thuộc mọi đaœng phái, đang vận động để được hươœng thêm nhiều bổng lộc nữa, chẳng hạn như các chuyến xuất ngoại miễn phí cho người đồng hành cuœa họ, công xa với tài xế đưa đến những buổi dạ hội và máy chụp hình điện tưœ (digital camera).
Bài báo này cho biết, họ đã thu thập được hồ sơ, chiếu theo luật Tự Do Thông Tin (FOI), cho thấy: một nhóm dân biểu Tự Do chưa lập gia đình yêu cầu được quyền dẫn người yêu hoặc nhân vên tháp tùng trong các chuyến xuất ngoại, yêu sách đòi phaœi cho con em cuœa dân biểu được vé máy bay đến Canberra hạng doanh nhân (business class), và tiền lệ phí theo học ơœ ngoại quốc, TNS đaœng Dân Chuœ đòi hoœi được cung cấp máy chụp hình digital cùng với công xa có tài xế.
Ngay caœ những cựu dân biểu cũng muốn gia tăng phần lộc được hươœng. Những người đã từng là dân biểu lâu năm được theœ vàng để có thể di chuyển miễn phí trọn đời qua đường hàng không nội địa muốn được thêm quyền đưa tên người bạn tình cuœa họ vào danh sách được đi máy bay miễn phí.
Những yêu sách này được đưa ra mặc dầu mức lương tối thiểu cuœa mỗi dân biểu liên bang là $95,600 một năm, chưa kể phụ cấp di chuyển tối đa là $285 một đêm và phụ cấp văn phòng tại đơn vị đại diện từ $27,000 đến $40,000 một năm.
CARR TẶNG $237/TUẦN CHO TNS TỰ DO
SYDNEY: Một trong những TNS Tự Do giàu nhất trong quốc hội tiểu bang, ông Jim Samios, sắp sưœa được chính phuœ Carr tặng thêm $237 mỗi tuần.
Chính phuœ Carr đang soạn thaœo một dự luật đặc biệt để baœo đaœm rằng ông Samios sẽ nhận đuœ tiền lương và bổng thường niên cho chức vụ Phó Thuœ Lãnh Đối Lập tại Thương Viện cuœa ông. Tổng số lương và bổng này là $107,463.
Rất nhiều dân biểu đaœng Lao Động đã bày toœ sự bất mãn cuœa họ về việc chính phuœ Carr cố ép buộc thay đổi đạo luật Parliamentray Remuneration Act (Luật Lương Bổng Quốc Hội) chỉ để mang lợi đến cho ông TNS thâm niên giàu có này, một keœ sống tại vùng Double Bay sang trọng và là một tay baœo hoàng ngoan cố.
Theo như đạo luật hiện hành, phó thuœ lãnh đối lập tại Thượng Viện chỉ được quyền hươœng trọn mức lương và bổng tối đa nếu đaœng này có từ 10 TNS trơœ lên. Thế nhưng, sau kỳ tổng tuyển cưœ năm 1999, đaœng Tự Do chỉ còn 9 TNS. Chiếu theo luật thì mức lương bổng thường niên cuœa ông Samios phaœi sụt xuống bằng với mức lương căn baœn cuœa dân biểu tiểu bang là $95,100.
Tuy vậy, từ bấy lâu nay, ông Samios vẫn tiếp tục lãnh thêm 7& lương phụ trội ($6,657) và 6% tiền chi tiêu phụ trội ($5,706). Điều này có nghĩa là mỗi tuần ông ta được hươœng $237 nhiều hơn mức lương bổng luật định.
Vào khoaœng cuối năm ngoái, khi nhân viên cuœa Thượng Viện phát giác được sai sót này thì caœ Bob Carr lẫn bộ trươœng Kinh Tế Michael Egan đều được thông báo, và mức lương cuœa ông Samios bị cắt giaœm xuống bằng mức luật định là $95,100.
Để che đậy sai sót, chính phuœ Carr quyết định đưa thêm điều lệ rằng một đaœng chính trị chỉ cần có 9 TNS tại Thượng Viện để được công nhận là một đaœng được công nhận.
Ông Samios nói rằng sự thay đổi luật lệ này sẽ mang mức lương cuœa ông về lại mức cũ và có tính hồi tố khiến cho ông sẽ được hoàn traœ đầy đuœ số tiền bị cắt giaœm từ cuối năm ngoái.
Thực ra, ông còn được thêm lợi rất nhiều khi về hưu vào tháng 3/03. Thay vì về hưu ơœ mức lương $95,100, ông sẽ về hưu với mức lương $107,463. Điều này có nghĩa là tiền hưu trí cuœa ông cũng sẽ tăng rất nhiều. Ông sẽ được hươœng một lợi tức từ tiền thuế cuœa dân chúng là $80,000 một năm cho đến trọn đời.
DÂN BIỂU TỰ DO DÙNG TRỰC THĂNG ĐI CHỢ
BRISBANE: Tiền thuế cuœa người dân đã được sưœ dụng trong việc thuê mướn một chiếc trực thăng để chơœ khoai lang tây và thuốc lá cho cưœ tri tại Cape York cuœa dân biểu liên bang Warren Entsch, một trong những người thân cận với John Howard.
TNS Lao động Jan McLucas cho biết, ông Entsch đã ra lệnh cho phi công chiếc trực thăng thuê bao cuœa ông bay từ Shelburne Bay đến Seisia để mang thực phẩm và đồ dùng cho vợ chồng ông bà Roger và Eva Spencer, sinh sống tại một nông trại ơœ nơi heœo lánh.
Vào tháng Tư vừa qua, ông Entsch dùng phụ cấp quốc hội cuœa ông để mướn chiếc trực thăng từ Horn Island, ngoœ hầu chuyên chơœ ông đi thăm cưœ tri trong đơn vị Leichhardt cuœa ông.
Trong chuyến thăm dân cho biết sự tình này, Entsch thấy gia đình Spencer không còn khoai và thuốc lá nên đã sai trực thăng bay ngược lại một quãng đường là 200 cây số, đến Seisia để mua những mặt hàng này.
Khi TNS McLucas đặt câu hoœi về vấn đề này, với mục đích thẩm định xem chuyến bay như thế có phù hợp với điều lệ hiện hành hay không thì Bộ Trươœng Đặc Biệt Eric Abetz cho biết ông sẽ điều tra sự vụ.
Ông Entsch cho biết chiếc máy bay có được dùng để chuyên chơœ những món hàng này, nhưng chỉ vì sẵn tiện phaœi đổ xăng cho chuyến bay trơœ về Horn Island mà thôi. Ông nói: “Tôi đã boœ tiền túi ra để mua sữa bột, thịt, trứng và pin cho gia đình Spencer. Tôi để ông Roger tự traœ tiền thuốc lá. Những chuyện tôi đã làm thì tôi sẽ vẫn tiếp tục làm nữa. Tôi đã không ngồi ì một chỗ mà đã ra tận ngoài ấy để cố gắng giúp đỡ cho cưœ tri cuœa tôi”.
Ông cũng chưœi TNS McLucas là loại “sâu bọ” (grub) không hề thèm kiểm chứng sự thật và đã bị hố nhiều lần trước đây khi cáo buộc ông ta. TNS McLucas cho biết chiếc trực thăng thực ra chỉ cần bay 50 cây số đến Heathlands để đổ xăng, chứ không cần phaœi trơœ về điểm khơœi hành quá xa để đổ xăng.
BĂNG CƯỚP TÁO TỢN ĐANG BỊ BỦA VÂY
SYDNEY: Trong vòng ba tuần qua, một băng cướp táo tợn đã thi hành ít nhất 6 vụ cướp tại Sydney, mặc dù caœnh sát đang cố sức buœa lưới bao vây bọn chúng.
Thám tưœ John Wall thuộc Vùng Endeavour nói: “Hoạt động cuœa chúng thật ra bắt đầu từ khoaœng giữa năm 2000, và trong tháng vừa qua, chúng lại càng hoành hành hơn nữa”.
Luôn luôn bịt mặt, không bao giờ phí thời giờ tại hiện trường và lúc nào cũng chỉ cướp thuốc lá và chừa tất caœ mọi thứ khác, cho đến bây giờ, băng cướp táo tợn này vẫn chưa bị phát hiện.
Tuy vậy, phương tiện duy nhất mà bọn chúng dùng để tẩu thoát, một số xe Subaru gắn máy turbo bị đánh trộm, có thể sẽ là việc làm chúng bị lộ tẩy. Caœnh sát cho biết, một chiếc WRX Impreza màu trắng, đời 2000, với baœng số AJP 56J đã được, mục kích rời khoœi hiện trường cuœa ít nhất là 6 vụ cướp trong thời gian gần đây.
Vào ngày 31/5, chiếc xe này đã được sưœ dụng để uœi tung cưœa cây xăng Shell ơœ Roseville và sau đó vọt đi với số thuốc lá đánh cướp trị giá nhiều ngàn Úc Kim. Bẩy phút sau đó, chiếc xe bị caœnh sát Willoughby phát hiện nhưng đã vượt thoát sau khi vượt đèn đoœ trong cuộc săn đuổi với tốc độ cao.
Bốn đêm trước đó, nó là một trong 2 chiếc xe dự phần vào việc cướp một cưœa tiệm Vodaphone ơœ Pittwater Road, Brookvale. Năm phút sau đó, những tên cướp trên chiếc xe thứ nhì này, một chiếc WRX khác, xông vào siêu thị Coles ơœ Manly, võ trang với gậy khúc côn cầu và uy hiếp nhân viên cùng khách hàng. Sau đó, chúng tẩu thoát với 24 khay thuốc lá trước khi đụng xe vào cột điện ơœ Warringah Road, và được đồng bọn đến chơœ đi mất.
Ngày 17/5, chúng cướp một siêu thị IGA ơœ Peakhurst sau khi dùng đít xe uœi sập cưœa. Đêm trước đó, chúng đã tổ chức ít nhất là 2 hoặc ba vụ cướp khác.
Trung sĩ Wall nói: “Điều chúng tôi chú tâm đến là loại trừ toàn bộ các hoạt động phi pháp cuœa bọn này, từ trộm xe, trộm đồ vật, phá huœy sơœ hữu keœ khác, chưa kể đến cái chợ đen tiêu thụ hàng cuœa chúng. Chắc chắn có keœ nào đó thu mua tất caœ những mặt hàng này và traœ tiền cho chúng”.
Ông Wall cũng cho biết thêm caœnh sát đã truy đuổi chúng với tốc độ cao trong ít nhất 10 trường hợp. Ông nói: “Chúng đã từng chạy 180km/g tại những nơi như Harbour Tunnel và Eastern Distributor. Nhưng khó khăn ơœ chỗ caœnh sát không thể nào truy lùng chúng ơœ tốc độ ấy mà không tạo nguy hiểm”.
KIỂM TRA TÂM LÝ TÀI XẾ MỚI
MELBOURNE: Chiếu theo một dự án mới được đệ trình lên chính phuœ tiểu bang Victoria nhằm ngăn ngừa nạn nổi sùng trên đường phố (road rage), tài xế mới sẽ phaœi bị thưœ nghiệm tâm lý trước khi được cấp bằng lái xe.
Và những người đã từng vi phạm luật lệ giao thông cũng sẽ phaœi qua những cuộc thưœ nghiệm tâm tính trước khi được quyền tái cấp bằng lái.
Thêm vào đó, tài xế mới sẽ bị thêm nhiều giới hạn khác, chẳng hạn như giaœm thiểu số hành khách mà họ được quyền chơœ trên xe, theo dự định phân ngạch bằng lái xe.
Hiệp Hội Huấn Luyện Viên Tài Xế Chuyên Nghiệp (Victorian Professional Driver Trainers’ Association) đã mướn một chuyên viên vận động để vận động ba bộ trươœng trong việc chấp nhận dự án này.
Tiến sĩ John Cheetham, tâm lý gia cố vấn cho biết hồ sơ hạnh kiểm tại học đường cũng như hồ sơ hình sự cuœa tài xế mới cần phaœi được tra cứu để xem họ có hành vi xấu hoặc thái độ chống xã hội hay không. Ông nói rằng những keœ không kiềm chế được sự nóng giận hoặc caœm tính cuœa họ không nên được quyền lái xe. Ông nói: “Là một xã hội, chúng ta đã quá rộng lượng khi cho phép người ta lái xe. Thế nhưng, đã đến lúc mà những người xin lái xe phaœi chứng minh cho ta thấy sự đáng tin cuœa họ. Chúng ta có đầy đuœ thẩm quyền để yêu cầu họ phaœi thưœ nghiệm tâm lý”.
Ông nói hêm rằng những người có thái độ xấu nên được giáo dục và cố vấn trước khi được cấp bằng lái và những keœ lái xe không bằng thì đáng bị trừng phạt nặng nề.
Chuœ tịch hiệp hội huấn luyện viên, ông Tom Grogan, tuyên bố rằng các cuộc thưœ nghiệm tâm lý này sẽ “gạn lọc” được những keœ liều lĩnh (risk taker). Ông nói: “trong các lớp dạy lái, chúng tôi không thể nào xác định được những sai quấy trong tâm tính học viên bơœi vì chúng tôi không phaœi là chuyên gia trong lãnh vực đó”.
TRUY LÙNG THỦ PHẠM CAŒ TỈNH BỊ THƯŒ DNA
BRISBANE: Tất caœ đàn ông sinh sống khu vực phía bắc tỉnh Bundaberg sẽ bị yêu cầu cho thưœ DNA trong nỗ lực truy lùng thuœ phạm đã sát hại nữ du khách người Anh Caroline Stuttle.
Những mẫu DNA thu thập được sẽ được so sánh với DNA từ nước rãi vương đọng trên cầu Burnett Bridge, nơi cô Stuttle ngã, hoặc bị xô xuống cách đây hai tháng.
Một nguồn tin từ caœnh sát cho biết hàng trăm nhà vùng Bắc cuœa Bundaberg đã nhận được thư yêu cầu tất caœ đàn ông tự nguyện cung cấp mẫu DNA. Sơœ dĩ miền Bắc Bundaburg bị nhắm vào là vì có một người đàn ông được trông thấy đi theo sau cô Stuttle lên cầu và hướng về vùng ấy.
Caœnh sát tin rằng cô Stuttle đã bị sát hại vào khoaœng 9g0 đêm 10/4 sau khi giằng co cùng thuœ phạm trên cầu. cô đang trên đường trơœ về Riverdale Caravan Park sau khi dùng điện thoại từ bưu điện bên bờ Nam để gọi cho người yêu ơœ Anh quốc. Thi hài cuœa cô được phát hiện vào 11.50pm cùng ngày. Cuộc giaœo nghiệm tưœ thi cho thấy cô tưœ nạn vì thương tích trên đầu và cột sống.
TỘI SÁT NHÂN: ÁN TÙ TỐI THIỂU 25 NĂM"
SYDNEY: Hôm đầu tuần, lãnh tụ đối lập tiểu bang NSW tuyên bố chính sách cuœa đaœng Tự do trong việc tuyên án những người bị kết tội sát nhân hoặc bề hội đồng.
Theo dự án cuœa phe Đối Lập, những tên sát nhân thuộc hạng ghê gớm sẽ bị tuyên án tối thiểu là 25 năm. Những tên tham gia trong các vụ bề hội đồng sẽ bị tuyên án tối thiểu là 15 năm.
Ông Brogden cho biết xã hội đã quá chán ngấy những hình phạt mang tính kheœ tay nhẹ nhàng rồi. Ông nói: “Rõ ràng là xã hội đã quá mệt moœi và chán ngán những sự không đồng nhất cũng như sự khoan dung từ những baœn án do tòa phán quyết”.
Thuœ Hiến Carr bãi boœ chính sách cuœa phe đối lập như một vật không thể áp dụng được và đã từng bị gạt boœ. ông Brogden phaœn pháo, cho là chính phuœ Carr đã boœ cuộc trong việc tìm những giaœi pháp hữu hiệu qua những baœn án nặng nề. Ông cũng phuœ nhận lời tuyên bố cuœa Bob Carr rằng chính sách cuœa phe đối lập chỉ là việc xào nấu lại chính sách bắt buộc tống giam cuœa chính phuœ Northern Territory trước đây, vốn đã từng gây nhiều tranh cãi.
Ông Brogden cho biết rằng chính sách cuœa ông có một điểm khác biệt quan trọng: nó đặt ra mức tối thiểu, có nghĩa là quan tòa vẫn còn quyền tự quyết giữa mức tối thiểu và tối đa cuœa baœn án.
Thêm vào đó, phe đối lập còn muốn phân loại tội cố sát thành 2 loại. Loại 1 (first degree) bao gồm những tên liên hoàn sát thuœ, tái phạm sát nhân lần 2, sát nhân trong lúc cướp, sát nhân khi cưỡng dâm, thuê mướn sát nhân và những vụ sát nhân cho thấy “có sự tàn độc bệnh hoạn khác thường” (exceptional depravity). Loại này sẽ có án tối thiểu là 25 năm, tối đa là chung thân, ngoại trừ khi nạn nhân là caœnh sát thì tự động là chung thân. Tất caœ những vụ sát nhân khác được sắp loại 2, và sẽ có án tối thiểu là 15 năm.
SYDNEY CHẶN ĐƯỜNG ĐỂ QUAY PHIM
SYDNEY: Một trong những thành phố bận rộn nhất thế giới sẽ bị đình trệ công việc trong 2 ngày để cho hãng quay phim có dịp dùng thành phố làm bối caœnh cho phim.
Nhà saœn xuất cuốn phim Matrix Reloaded dự định sẽ dùng một chiếc trực thăng, bay thấp hơn các tòa cao ốc tại Sydney, từ phía đông thành phố ngang qua Martin Place để quay ngoại caœnh cho màn cuối cuœa cuốn phim hành động khoa học giaœ tươœng này.
Trực thăng sẽ bay khoaœng 200 thước cách mặt đất và dùng máy quay phim gắn vào ghế phi công để tạo cho khán giaœ một cái nhìn độc đáo về thành phố.
Nhà saœn xuất phim sẽ họp bàn với các cơ quan hữu trách, kể caœ HĐTP Sydney, để bàn thaœo về những điều kiện cần thiết cho việc quay phim này, bao gồm việc di taœn các văn phòng, và chặn đường không cho xe cộ hoặc khách bộ hành léo hánh đến trong lúc quay phim cũng như lệ phí mà nhà làm phim phaœi traœ cho việc “mướn” thành phố này trong một thời gian.
Ông Frank Sartor, Đô trươœng Sydney, cho biết ông rất hoan nghênh dự tính này, thế nhưng việc quay phim không nên gây thiệt hại cho thương nhân trong thành phố, cũng như cho những người có công việc cần thiết trong những ngày ấy.
Ngược lại, Bob Carr vô cùng phấn khơœi đón nhận tin này và tuyên bố trên đài truyền hình rằng quay phim là một kỹ nghệ đang trên đà phát triển, có lợi cho Sydney, vì thế, phaœi hết lòng yểm trợ việc này.
NẠN ĂN CẮP LÝ LỊCH GIA TĂNG
CANBERRA: Nạn mạo hóa lý lịch - ăn cắp lý lịch cuœa một người thật, hoặc ngụy tạo một lý lịch giaœ - đang trên đà biến thành tội ác hàng đầu cuœa thập niên tới đây, và sẽ gây thiệt hại hàng năm là $4,5 tyœ Úc Kim.
Caœnh sát cho biết những trường hợp họ biết được đang trên đà gia tăng, thế nhưng, tầm vóc thực sự cuœa vấn nạn này thì khó đoán biết được, bơœi vì các đại doanh nghiệp rất ngại ngùng khi phaœi tiết lộ rằng họ đã là mục tiêu cuœa những vụ án này, vì lo ngại sẽ bị mất uy tín.
TTL caœnh sát cuœa mọi tiểu bang đã tham gia một buổi hội họp đặc biệt tại Darwin vào tháng 5/02 vừa qua về nạn mạo hóa lý lịch cuœa Hội Đồng Các Bộ Trươœng Caœnh Sát Australasia. Một uœy ban đã được thành lập để nghiên cứu và xác định mức thiệt hại mà loại tội ác này gây ra.
UŒy Ban bao gồm đại diện từ các lực lượng caœnh sát, các sơœ Hộ Tịch (Registries of Birth, Death Marriage), các bộ Giao Thông và những ngân hàng.
Giám đốc cuœa cơ quan nghiên cứu Australian Institute Of Criminology (Học Viện Tội Phạm Học, ông Adam Graycar lên tiếng báo động rằng mạo hóa lý lịch sẽ tiếp tục nơœ bùng “như tội ác phổ biến nhất trong tương lai gần”, vì kỹ thuật hiện đại đã khiến cho việc này trơœ nên rất dễ dàng. Ông cho biết AIC đã bắt đầu khai giaœng một khóa học mới nhắm vào việc hương dẫn các cơ quan công quyền trong việc xác định, khám phá và ngăn ngừa nạn trộm lý lịch, và họ đã nhận được quá nhiều đòi hoœi cho khóa này. Ông nói: “Trong 6 tháng qua, chúng tôi đã tổ chức vài chục khóa, cho những cơ quan liên bang như bộ di trú và baœo hiểm y tế và những cơ quan tiểu bang như caœnh sát, sơœ hộ tịch.v.v...”
Thám tưœ caœnh sát David Walker thuộc Major Fraud Group cuœa lực lượng caœnh sát Victoria nói: “Bây giờ rất dễ làm giaœ mạo những giấy tờ cần thiết. Với khoaœng $8,000 chi phí cho nhu liệu phần mềm, người ta có thể giaœ mạo được bất kỳ một thứ chứng minh thư nào mà người ta muốn, từ giấy khai sanh cho đến sổ thông hành, bằng lái xe, giấy tờ từ ngân hàng và ngay caœ giấy báo thuế nữa”.
500 GIÁO VIÊN BỊ CẤM HÀNH NGHỀ
MELBOURNE: Trong vòng 6 năm qua có đến 500 giáo viên và hiệu trươœng từ các trường công lập tại Victoria phaœi bị điều tra về những vi phạm đạo đức nghề nghiệp trầm trọng (serious misconducts).
Những người bị sa thaœi hoặc ép buộc từ nhiệm làm gia tăng sĩ số nhóm người bị cấm hành nghề một cách chính thức. Thành viên cuœa nhóm này bao gồm những keœ đã từng bị kết tội trong quá khứ.
Thế nhưng, nỗ lực che đậy con số thực thụ từ bộ Giáo Dục đã khiến cho nhiều nhóm phụ huynh học sinh có thế lực phẫn nộ. Những nhóm này cho rằng sự an toàn cuœa học sinh đã bị giaœm thiểu vì việc này.
Giám đốc nha giáo dục học đường, ông Michael White, cho biết, từ năm 1996 đã có 38 hiệu trươœng hoặc phó hiệu trươœng tại các trường công lập bị điều tra vì vi phạm đạo đức nghề nghiệp trầm trọng, (kể caœ những tội liên quan đến sách nhiễu tình dục), như sờ mó, sách nhiễu, đánh đập học sinh, bạn đồng nghiệp hoặc công chúng, trộm cắp, lường gạt, say sưa, sưœ dụng ma túy. Phần lớn trong số 38 người này đều từ chức khi cuộc điều tra đang được tiếp diễn. Một số khác bị sa thaœi, giáng chức, phạt vạ, hoặc quơœ trách.
Con số 38 vụ này tương đương với 1,3% tổng số hiệu trươœng và phó hiệu trươœng công lập cuœa tiểu bang.
Và một tyœ lệ tương đương trong số 35,000 giáo viên cũng phaœi bị điều tra. có nghĩa là 450 giáo viên có vấn đề về đạo đức nghề nghiệp.
Tuy vậy, bộ giáo dục vẫn từ chối, không cung cấp thêm chi tiết nào khác về những cuộc điều tra, kể caœ kết quaœ hoặc các phân loại cuœa sự vi phạm.