Hôm nay,  

‘gợi Giấc Mơ Xưa’

18/06/200400:00:00(Xem: 6353)
"Gợi Giấc Mơ xưa" là tựa đề một baœn nhạc tình caœm rất quen thuộc, nhưng ơœ đây lại là tên cuœa một cuộc triển lãm model aircraft cuœa Không Quân Việt Nam (KQVN), ngụ ý gợi lại giấc mơ tang bồng hồ thuœy cuœa những đôi cánh thép một thời ngang dọc nay đã mất. Vào ngày 3 tháng 7, 2004, một nhóm bạn trẻ thuộc VNAF Model Aircraft Club sẽ tổ chức một buổi triển lãm mẫu phi cơ để kỷ niệm Ngày Không Lực cuœa KQVN tại Little Saigon. Đặc biệt kỳ triển lãm này sẽ bao gồm caœ mẫu phi cơ Không Lực Hoa kỳ từng tham chiến ơœ VN, sa bàn (dioramas) chiến trận bộ binh , và các loại quân xa và thiết giáp thời chiến tranh VN. Để biết thêm về cuộc triển lãm sắp tới tôi tìm gặp các bạn treœ trong nhóm nhân một phiên họp.
Tổ chức VNAF M.A.C. do các bạn treœ mới thành lập sau kỳ triển lãm đầu tiên gồm khoaœng 10 người, có 2 tay là lính cũ, còn lại là các bạn treœ khi chiến tranh VN chấm dứt còn ơœ...truồng chạy ra đường tắm mưa. Thế nhưng nhờ sưu tầm lục lọi ráp phi cơ Không Quân VN, kiến thức cuœa các bạn này về Không Lực VNCH còn hơn nhiều tay lính cũ. Lý do vì phi cơ cuœa Không Quân VN không có sẵn trên thị trường model hobby, nên để thực hiện những chiếc phi cơ này họ phaœi làm research, nghiên cứu, tự chế, tự biên và tự diễn. Nói cho có vẽ khôi hài, chứ thực ra những chiếc model aircraft cuœa KQVN giống y chang như thật, từ serial number cho đến huy hiệu phi đoàn, và nước sơn ngụy trang đã phai màu vì mưa nắng chiến trường. Để thực hiện những chiếc phi cơ lịch sưœ này các bạn phaœi tốn nhiều công sức và thời gian, chưa kể sự khéo tay, óc thẩm mỹ, và một tấm lòng ngưỡng mộ một không lực anh hùng nay đã bay vào quên lãng. Vài bạn cho biết rằng người ta thường đề cập đến vấn đề lưu giữ trao truyền quá khứ anh hùng cuœa cha anh cho các thế hệ mai sau. Nhưng làm sao để lôi cuốn, gây sự chú ý cho giới treœ, nói một cách khác trao truyền bằng cách nào vưà bổ ích mà lại "fun"" Thì đây, model hobby là một phương cách. Một số bạn than phiền rằng một số vị "người lớn" coi đây là đồ chơi...con nít nên coi thường. Họ đâu có biết rằng đây là thú vui cuœa người Mỹ trung niên. đa số là cựu quân nhân. Vì thế khi các bạn treœ đưa hình aœnh cuœa cuộc triển lãm VNAF model aircraft lên internet, một số "tay chơi" người Mỹ để ý muốn đến tham dự để chụp hình.
Nhờ có buổi triển lãm đầu tiên, nên các bạn treœ thuộc thế hệ thứ hai này đã có dịp gặp nhau, chia seœ những kinh nghiệm cuœa "nghề chơi cũng lắm công phu," kiến thức, tài liệu về một không lực một thuơœ ngang tàng. Sau Thế Chiến Thứ Hai, quân đội Đức Quốc Xã và Nhật Hoàng đã là đề tài hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu quân sưœ, các tay sưu tầm vũ khí, vật dụng quân đội và là một kho tàng vô tận cho các công tysaœn xuất model aircraft (Mặc dù Đức Quốc Xã và Quân Phiệt Nhật vốn là hai "bad guys" ai cũng biết).
Sau chiến tranh Việt Nam, một số người ngoại quốc công bằng, ngưỡng mộ cuộc chiến đấu tự vệ anh dũng cuœa quân dân miền nam đaœ viết lại trên giấy mực cuộc chiến bi hùng đó. Quyển "Flying Dragon" cuœa Robert Mikes một "bible" viết về lịch sưœ KQVN đã bán hết và sắp sưœa tái baœn với nhiều hình aœnh và hiệu đính hơn. Một cuốn thứ hai tương tự do Wayne Mutza đang thực hiện sẽ ra mắt trong tương lai gần đây. Đó là chưa kể một tập tóm lược moœng hơn tựa đề VNAF South Vietnamese Air Force do Jim Mesko viết cũng đã sắp hết. Và một tay treœ tuổi người Hòa Lan từ bên trời Âu, cũng thiết lập một web site VNAF.NET sưu tầm tất caœ những hình aœnh và tài liệu có liên hệ đến lịch sưœ KQVN. Tất caœ chỉ nhằm lưu giữ lại những tài liệu lịch sữ và kiến thức vềø một không lực anh hùng đã bị bức tưœ cho các thế hệ mai sau. Tôi còn nhớ một phim nội dung về base ball có tựa đề "Field Of Dream", ý phim dựa theo một câu nói thời danh"If you build, they will come." Các bạn treœ "build" VNAF model aircraft, tôi xin dành tặng các bạn câu nói bất huœ này. Riêng các độc giaœ cuœa Việt Báo, tôi cũng xin tặng quý bạn bài viết nhoœ sau đây về Khu Trục Cơ cuœa KQVN.
Khi đề cập đến không yểm, hầu hết các cựu quân nhân QL/VNCH đều nghĩ ngay đến hình aœnh những chiếc Khu Trục Cơ A-D6 cuœa Không Quân Việt Nam sơn rằn ri màu ngụy trang, từ trên không nhào xuống như sấm sét với từng tràng bom đạn long tròi lơœ đất. Và trong giới sưu tầm người ngoại quốc về "air war" trên chiến trường Việt Nam cũng thế, phi cơ Skyraider (còn có những hỗn danh là Able Dog, Sandy, Hobo hay Spad) là hình aœnh bi hùng tượng trưng cho Không Quân VN. Chưa kể một yếu tố tâm lý khác vì loại phi cơ này ngày nay đã trơœ thành cổ điển, không còn được xưœ dụng trên chiến trường. Nhưng Khu Trục Cơ A-D6 từ đâu đến mà nay đã bay vào huyền thoại"
Vào một đêm năm 1944, trong căn phòng trọ khách sạn ơœ Washing D.C., ba viên kỹ sư trươœng cuœa Công Ty McDonnell Douglas là Ed Heinemann, Leo Devlin và Gene Root sau khi bàn thaœo, đã quyết định vẽ kiểu một chiếc khi cơ chiến đấu nối tiếp chiếc Dauntless II (đã được dùng trong Đệ Nhị Thế Chiến). Và ngày 18 tháng Ba 1945 chiếc phi cơ đầu tiên đã cất cánh bay thưœ nhưng với một tên mới Skyraider A-1H ( sau này còn gọi là A-D6), bắt đầu cho một trang sưœ oai hùng cuœa chiếc phi cơ chiến đấu đa năng, đa hiệu và trơœ nên biểu tượng bi tráng cuœa một Không Lực cách xa nơi nó sinh ra nưœa vòng trái đất. Một điểm khá khôi hài khó tin nhưng có thật, là khi vẽ kiểu cho chiếc Skyraider, một tay Kỹ Sư nào đó đã tính lầm một con số. Tươœng là phi cơ có khaœ năng chỉ mang được tối đa là 1 tấn bom, nhưng trên thực tế Skyraider đã mang tới ...3 tấn bom đạn, bắn thaœ mệt nghỉ, trơœ thành"dzua" trên chiến trường Việt Nam. Sau đó haœng Douglas bắt đầu saœn xuất hàng loạt Skydaiders A-1H, từ đơtï đầu tiên gọi là A-D1, rồi A-D2,3,4,5,6 đến đợt cuối cùng là A-D7. Cứ mỗi đợt như thế là có sự tu chĩnh, caœi bổ cho tốt hơn. Khu Trục Cơ A-D6 có thể nói là đợt saœn xuất hoàn haœo nhất, đúng lúc phục vụ hữu hiệu với vai trò yễm trợ bộ binh trên chiến trường.

Không QuânViệt Nam trong giai đoạn mới hình thành, phi đoàn chiến đấu đầu tiên được thành lập vào ngày 1 tháng Sáu,1956 với 25 chiếc F8F Bearcat do người Pháp chuyển giao lại. Phi cơ F8F là loại phi cơ chiến đấu còn sót lại sau đệ nhị Thế Chiến nên tương đối đã cũ và lỗi thời khi vào tay Không Quân VN, đó là chưa kể tình trạng thiếu baœo trì đúng mức nên đã tạo nhiều ruœi ro về kỹ thuật. Phi công Phú Lãng Xa gọi nó là "cercueil volant," khi vào tay An Nam ta dĩ nhiên không khá gì hơn khi dịch ra tiếng Việt là "Quan Tài Bay." Các phi công Việt Nam tiền phong có dịp bay F8F caœm thấy...hồi hộp khi phaœi lái mấy chiếc "Quan Tài Bay" này, vì có khi đang bay máy tự nhiên...tắt ngũm! Khi người Mỹ bắt đầu nhúng tay vào Việt Nam, phi đoàn chiến đấu đầu tiên cuœa Không Quân VN theo đó đã được tân trang với sáu phi cơ A-D6 vào tháng Chín năm 1960. Sau đó thêm 25 chiếc nữa vào năm 1961. Đây là những Khu Trục Cơ được cung ứng từ Haœi Quân Hoa Kỳ nên hầu hết được sơn màu xám lợt (light gull gray). Khi qua tay anh nhà nghèo Việt Nam đương nhiên trơœ thành những baœo vật, vì thế những chiếc Khu Trục Cơ cuœa Phi Đoàn chiến đấu đầu tiên này được sơn phết và o bế rất kỹ lươœng. Mỗi phi đội trong phi đoàn có biểu tượng riêng trên thân tàu (fuselage band) và phi cơ cuœa Phi Đoàn Trươœng mang biểu tượng cuœa caœ bốn phi đội gom lại. Sau này khi chiến cuộc gia tăng và vì nhu cầu cấp bách cuœa chiến trường, hầu hết phi cơ các đơtï viện trợ sau này không còn được sơn phết đầy đuœ đúng theo quy định cuœa từng Phi Đoàn nữa; kể caœ các phi cơ F-5E tối tân sau cùng, khi phe ta caœm thấy anh bạn đồng minh bắt đầu"boœ cuœa chạy lấy người" theo kiểu "moving sale." Khi nhìn Skyraider đang bay, chúng ta không thể có một khái niệm rõ rệt về kích thước cuœa nó. Nhưng nếu để một người đứng cạnh mũi phi cơ đậu dưới đất, chúng ta sẽ thấy Skyraider "bự" chàng dzàng! Vì một cánh chong chóng cuœa nó thôi cũng đã to baœn và cao hơn caœ một người Mỹ! Thế mà các tay phi công VN nhoœ thó phaœi "đánh vật" với nàng Mỹ trắng A-1H thì quaœ là chơi bạo! Chưa hết, ơœ trên trời thì coi ngang tàng lắm, nhưng xuống dưới đất thì kể như đi..bộ hoặc đi xe "lam." "Rách lắm", đâu phaœi tay nào cũng cũng "own" được Vespa hoặc chiếc Bridstone ngon lành! Thậm chí có tay còn không biết đi xe đạp trước khi biết bay Skyraider (chuyện này không có "phịa")ù. Mới qua tuần đầu tháng đã phaœi ăn...mì gói và gạo sấy dài dài! Thế mới biết chiến sĩ VNCH từ Quan đến lính rách lắm, nhưng tinh thần chiến đấu và đánh đẹp còn hơn mấy ông Tây Yankees. Hồi còn ơœ Việt Nam, tôi có đọc những mẫu chuyện ngắn phi hành trên đặc san Lý Tươœng Không Quân. Chuyện nào cũng hấp dẩn như xi -nê. Sau đây chúng tôi xin trích một đoạn trong bài "A-1 và tôi" cuœa Dương Thiệu Chí để quý bạn thấy Skyraider lớn cỡ nào!
"...Chiếc A-1E cuœa Air Commando đáp và taxi vào đậu bên cạn h một C-47. Ngay lúc đó, hai ông bạn già cùng khóa (một ông bây giờ ơœ Seatle, một ông đã gẫy cánh sau mấy tháng về nước) đã thốt những lời chán chường sợ hãi: "Chọn lầm nghề rồi ông ạ...mẹ bố nó to khoœe, xù xù chẳng thua gì chị C-47 mấy!!!"....Nhìn lại những ngày đầu cuœa đời "người hùng phi công khu trục" thấy thương hại thật. Hình hài nhoœ bé gầy yếu (5'7"; 110 lbs) bên cạnh người Mỹ to khoœe, bước ra phi cơ, lưng đeo dù (Mỹ) lòng thòng quá đít, tay phaœi cầm helmet và giấy tờ, tay trái cầm cái nệm dầy 20" to tướng, lò mò bò lên cánh A-1E !!! Oâi chu choa! Tới đó thôi đa õ thấy bá thơœ rồi!!! Runway và taxiway thì rộng thênh thang mà một đoàn A-1 taxi như những thằng say rượu, trái, phaœi lung tung không sao giữ thẳng, lăng ba vi bộ..."
Quaœ thật làm dân một nước nhược tiểu mà lại "chơi bạo" thì bạo thiệt! Như thế mới biết là Skyraider bự lắm, chứ không như Dragonfly A-37 còn thấp hơn một chiếc xe hơi.
Sau đây là một vài con số kỹ thuật về Skyraider A-1H: Saœi cánh 50 feet; dài 39 feet 2 inches; cao 15' 8"; trọng taœi tối đa caœ bom đạn là 18,106 pounds; trang bị bốn đại bác 20 ly và 8,000 pounds bom trên 15 giá bom dưới cánh; tốc độ tối đa là 322mph; tầm bay xa là 1,315miles. Chính nhờ khaœ năng mang được số lượng lớn về bom bạn và nhiên liệu, Skyraider có thể lòng vòng trên mục tiêu rất lâu để yễm trợ quân bạn dưới đất. Và nhờ tốc độ tương đối chậm so với phaœn lực cơ, phi công có thể thaœ bom chính xác hơn. Nếu nói về tài nghệ cuœa phi công Khu Trục Việt Nam không ai có thể làm chứng tốt hơn những người lính bộ binh dưới đất. Các chiến sĩ Cọp Biển trong kỳ Mùa Hè Đoœ Lưœa tại Quaœng Trị cho biết, phi công Trần Thế Vinh (biết qua tần số liên lạc) không thaœ mà...để bom ngay chóc trên đầu địch quân chỉ cách đơn vị bạn có vài chục thước.
Ngày nay với khoa học kỹ thuật tiến bộ vượt bực, máy móc điện tưœ hầu như đã thay thế phi công trong lãnh vực phi hành. Nhưng với Khu Trục Cơ cánh quạt thời chiến tranh VN, tài nghệ cá nhân, lòng quaœ caœm và ý chí quyết thắng là yếu tố quyết định cho sự sống còn, thành bại cuœa từng phi vụ. Chưa kể khi phi cơ lâm nạn, phi công phaœi tìm cách nhaœy ra khoœi buồng lái thoát thân vì hầu hết các Khu Trục Cơ VN không được trang bị ghế thoát hiểm (Yankee extraction system seat). Một điều ít ai để ý đến là khi đến tham chiến tại VN, người lính Mỹ nói chung cũng như các phi công Hoa Kỳ phục vụ theo từng chu kỳ (tour) một năm. Mãn nhiệm họ về nước, nhưn g người lính và phi công VN chiến đấu và bay không ngừng cho đến khi mãn nhiệm là họ sẽ về...quê. Chiến đấu lâu dài tạo nhiều kinh nghiệm, nhưng sự ruœi ro theo đó cũng chồng chất gia tăng. Vì thế Trần Thế Vinh, một "tank killer" cuœa VNAF sau khi bắn cháy 21 chiến xa cuœa Cộng Saœn Bắc Việt cũng đã gãy cánh trên chiến trường Trị Thiên để lại nhiều tiếc thương. Và còn biết bao "Aces" cuœa Không Quân Việt Nam nữa mà ít người biết đến.
Khi quân đội Hoa Kỳ bắt đầu tham chiến trực tiếp trên chiến trường VN, cũng là lúc KQVN bắt đầu chuyển mình trươœng thành. Các Khu Trục Cơ được sơn màu ngụy trang rằn ri (SEA camouflage viết tắt từ South East Asia) coi "ngầu" lắm! Danh số các Phi Đoàn cũng bắt đầu thay đổi. Phi đoàn một, Phượng Hoàng (1st FS) trơœ thành 514th, Phi Đoàn Hai, Phi Hổ (2nd FS) thành 516th.và các Phi Đoàn tân lập như 518th (Phi Long), 520th (Thần Báo), và Phi Đoàn đặc nhiệm Thần Phong (83rd S.O.G).Theo đà gia tăng chiến cuộc, khi Cộng Saœn Hà Nội được khối Cộng trên toàn thế giới trang bị thêm nhiều vũ khí phòng không lợi hại kể caœ hoœa tiển phòng không cá nhân Strela, thì các Phi Đoàn Khu Trục cũng đã được thay thế bằng phaœn lực cơ A-37, tương đối an toàn hơn cho công tác yễm trợ chiến trường. Mặt khác sự thiếu hụt các bộ phận phụ tùng thay thế khiến một số lớn Khu Trục Cơ bất khiển dụng, đành xếp vào nhà kho "flyable storage."
Vào sáng sớm ngày 29 tháng 4 năm 1975, khi không phận Saigon đã im tiếng động cơ cuœa các phi cơ di taœn, người ta thấy có một phi cơ xung kích AC-119K lẽ loi và hai Khu Trục Cơ cuœa KQVN vẫn còn bay vòng vòng xạ kích các đơn vị CS Bắc Việt đang tiến vào vòng đai phi trường. Chiếc AC-119K sau đó trúng hoœa tiển tầm nhiệt cuœa địch, bốc cháy rớt trong Chợ Lớn, và một Khu trục Cơ cũng trúng đạn phòng không rớt xuống khu vực trường đua Phú Thọ. Khu Trục Cơ A-1H mơœ màn cho một trang sưœ oai hùng cuœa KQVN và cũng là đôi cánh thép chiến đấu đến giây phút cuối, trong những giờ phút bi thương nhất.
Ngày nay bạn không thể nào tìm thấy bóng dáng chiếc Skyraider quen thuộc trên trời, ngoại trừ ơœ một vài viện baœo tàng hàng không, và hầu hết những chiếc phi cơ A-1H này được mang phù hiệu cuœa không quân Hoa Kỳ. Nhưng vào ngày 3 tháng 7 sắp tới tại phòng Sinh Hoạt nhật báo Viễn Đông, bạn sẽ có dịp nhìn thấy lại toàn thể những đôi cánh thép cuœa KQVN, hàng hàng lớp lớp Khu Trục Cơ cuœa hầu hết các Phi Đoàn từ quá khứ bay về "in mini size" như trong chuyện cổ tích.
Hai mươi chín năm đã trôi qua, nhưng ngày nay những người 29 năm trước có ít nhiều liên hệ đến chiến tranh Việt Nam, mỗi khi ra đường bất chợt nghe tiếng động cơ cánh quạt rầm rì quen thuộc, họ không thể nào không dừng lại, ngước nhìn trời cao, dáo dác tìm kiếm cánh chim tự do quen thuộc thuơœ nào mà không khoœi ngậm ngùi nhớ đến những chiến hữu, những thiên thần gãy cánh. Và trong giây phút ngắn nguœi nhưng huyền diệu đó, Không Quân Việt Nam vẫn còn hiện hữu trên nền trời xanh, và mãi mãi trong tâm trí những người Việt yêu chuộng Tự Do.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.