HANOI (Reuters) - Nhà nước CSVN đã có đáp ứng chính thức đầu tiên tới Hoa Kỳ về bản thương ước đang trì trệ, 8 tháng sau khi bản văn được đồng ý trên nguyên tắc.
Một viên chức tại Tòa Đại Sứ Mỹ ở Hà Nội nói rằng 1 lá thư từ chính phủ CSVN trình bày quan điểm nước này về bản thương ước đã nhận được mới đây bởi Đại Diện Thương Mại Hoa Kỳ tại Washington.
Viên chức không nói thêm chi tiết, và vẫn không rõ khi nào Hoa Kỳ sẽ trả lời thư này.
Hà Nội đã nói rằng họ muốn nói chuyện thêm về thương ước, và các nguồn tin thân cận với cuộc thương thuyết nói rằng lá thư sẽ ghi nhận một số “điểm thảo luận” nào đó mà Hà Nội muốn đưa ra.
Hoa Kỳ đã nói rằng Mỹ sẽ không tái thương thuyết bản thương ước đương hữu, nhưng sẽ vui vẻ làm sáng tỏ hơn.
Tuy nhiên, đầu tháng này, vị đại sứ Mỹ ở Hà Nội, Pete Peterson, nói là bản thương ước đương hữu có teh cần tái thương thuyết toàn bộ nếu nó không được chấp thuận năm nay, bởi vì bản văn có thể sẽ lỗi thời.
Hà Nội đã nói rất ít về bản văn bởi vì viễn ảnh của việc ký kết trong giữa năm 1999 đã nâng hy vọng cho các nhà đầu tư quốc tế chống lại gánh nặng thư lại hành chánh và chi phí cao mà VN có thể sẵn sàng mở cửa kinh tế.
Nhưng việc CSVN do dự ký kết đã làm taht vọng các nhà đầu tư quốc tế và địa phương, những người nói rằng VN cần cam kết gắn bó vào việc tự do hóa kinh tế - điều đã vạch rõ trong thương ước.
Bù lại, CSVN sẽ vào được thị trường Mỹ với cùng mức thuế quan thấp đang áp dụng cho hầu hết các nước.
Một viên chức tại Tòa Đại Sứ Mỹ ở Hà Nội nói rằng 1 lá thư từ chính phủ CSVN trình bày quan điểm nước này về bản thương ước đã nhận được mới đây bởi Đại Diện Thương Mại Hoa Kỳ tại Washington.
Viên chức không nói thêm chi tiết, và vẫn không rõ khi nào Hoa Kỳ sẽ trả lời thư này.
Hà Nội đã nói rằng họ muốn nói chuyện thêm về thương ước, và các nguồn tin thân cận với cuộc thương thuyết nói rằng lá thư sẽ ghi nhận một số “điểm thảo luận” nào đó mà Hà Nội muốn đưa ra.
Hoa Kỳ đã nói rằng Mỹ sẽ không tái thương thuyết bản thương ước đương hữu, nhưng sẽ vui vẻ làm sáng tỏ hơn.
Tuy nhiên, đầu tháng này, vị đại sứ Mỹ ở Hà Nội, Pete Peterson, nói là bản thương ước đương hữu có teh cần tái thương thuyết toàn bộ nếu nó không được chấp thuận năm nay, bởi vì bản văn có thể sẽ lỗi thời.
Hà Nội đã nói rất ít về bản văn bởi vì viễn ảnh của việc ký kết trong giữa năm 1999 đã nâng hy vọng cho các nhà đầu tư quốc tế chống lại gánh nặng thư lại hành chánh và chi phí cao mà VN có thể sẵn sàng mở cửa kinh tế.
Nhưng việc CSVN do dự ký kết đã làm taht vọng các nhà đầu tư quốc tế và địa phương, những người nói rằng VN cần cam kết gắn bó vào việc tự do hóa kinh tế - điều đã vạch rõ trong thương ước.
Bù lại, CSVN sẽ vào được thị trường Mỹ với cùng mức thuế quan thấp đang áp dụng cho hầu hết các nước.
Gửi ý kiến của bạn