Hôm nay,  

Ilo: Thất Nghiệp Đông, Toàn Cầu Bất Ổn

12/04/200900:00:00(Xem: 4284)
ILO: Thất Nghiệp Đông, Toàn Cầu Bất Ổn
LAS VEGAS - Tỉ lệ thất nghiệp càng tồi tệ trên thế giới được ý thức rõ bởi hầu hết mọi người như là chỉ dấu đầu tiên và dễ nhận thức nhất của cơn suy thoái kinh tế toàn cầu. Điều này giải thích sự tăng tiến và số lượng gia tăng của nhiều trang mạng toàn cầu mà cung cấp tin tức cập nhật về việc cắt giảm công việc. Nhiều người thất nghiệp cũng đang thiết lập tài liệu về những khó khăn của họ bằng cách tạo ra các trang mạng cá nhân.
Thất nghiệp đã dạy cho nhiều người xác định những sự việc và người giá trị trong cuộc sống của họ. Nhiều cá nhân đang học cách thích ứng lần nữa với sự ủng hộ và tiện nghi được cung cấp bởi gia đình và bạn bè. Nhưng đôi khi thất nghiệp cũng làm tổn hại đến tâm linh. Một chính khách Ai Cấp phàn nàn tỉ lệ thất nghiệp cao làm gia tăng hiện tượng tự tử tại Ai Cập.
Bởi vì sự suy sụp kinh tế, nhiều công nhân đang đương đầu với những khó khăn tìm thấy trong nghề nghiệp ổn định trong một thị trường việc làm thay đổi tận nền tảng. Một công nhân người Palestine tại Canada phản ảnh sự thất bại này bằng việc trách móc các công ty mà đang "tìm kiếm những cá nhân biết mọi chuyện nhưng không muốn làm việc gì cả."
Tại Hồng Kông một kế hoạch tài trợ có nhiều tranh cãi của chính quyền cho các sinh viên tốt nghiệp đại học đã gặp phải sự chỉ trích nặng nề. Kế hoạch tài trợ dự trù bởi bộ trưởng tài chánh cho phép các công ty trả lương những sinh viên tốt nghiệp đại học ở mức thấp $4,000 HK ($516 đô la Mỹ) mỗi tháng, một nửa của số đó là tài trợ của chính quyền.
Có nhiều lo ngại rằng Nhật Bản đang trải qua một "thời kỳ đóng băng nghề nghiệp" mà tạo ra một "thế hệ thua thiệt" khác của thanh niên Nhật với không có việc làm toàn thời gian. Ít nhất 87 công ty đã bãi bỏ 331 cam kết nghiêm chỉnh về nghề nghiệp cho các sinh viên đại học hồi năm rồi.
Tại Đức, nhiều người tìm việc làm bị buộc phải làm việc trong các thì giờ ngắn hơn trong việc trao đổi lương chính quyền và tài trợ bảo hiểm xã hội.

Phụ nữ Saudi bị mất việc phải đương đầu với các cơ hội làm việc giới hạn bởi vì sự quấy ray giới tính trong chỗ làm. Nhiều phương tiện truyền thông xã hội cũng được dùng cho việc ghi tên tìm việc làm, như công ty nghiên cứu Twitter Job Search.
Có lẽ sự tổn hại nặng nề nhất bởi việc tiếp tục mất việc là các quốc gia nghèo mà tùy thuộc vào việc gửi tiền về nhà của những công nhân di dân. Ngày nay số lượng rất lớn công nhân di dân đang trở về lại đất nước của họ sau khi bị mất việc tại Hoa Kỳ và Châu Âu. Việc di dân trở về này có thể là đầu mối của sự xung đột tại các quốc gia thuộc Thế Giới Thứ Ba mà không thể cung cấp đầy đủ công việc làm và các dịch vụ xã hội cho những công dân của họ.
Theo Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO), khu vực Trung Đông và Bắc Mỹ đạt kỷ lục thất nghiệp cao nhất trong năm 2008. Một trong những nơi bị ảnh hưởng tồi tệ nhất bởi cơn khủng hoảng là Dubai. Dân số của Dubai được dự đoán sẽ giảm 8% trong năm nay vì nhiều công nhân ngoại quốc tiếp tục rời bỏ thành phố này; một trang mạng cá nhân cho rằng dân số Dubai sẽ sút giảm tới 25%.
Fed: Tín Dụng Khách Hàng Giảm Kỷ Lục 7.48 Tỉ, Tháng 2
WASHINGTON - Việc vay mượn của giới tiêu thụ Mỹ đang tụt giảm sâu nặng hơn mức dự đoán trong tháng 2 khi việc sử dụng tín dụng và thẻ tính tiền đã rớt xuống tới mức kỷ lục, theo phúc trình của Quỹ Dự Trữ Liên Bang được công bố hôm Thứ Ba cho thấy.
Tín dụng khách hàng của tháng 2 sút giảm 7.48 tỉ đô, hay ở tỉ lệ hàng năm 3.5%, sau khi tăng tiến ở mức 3.8% hay lên tới 8.14 tỉ đô trong tháng trước, phúc trình trước đây là 1.8 tỉ đô gia tăng.
Nhiều nhà phân tích được thăm dò bởi thông tấn Reuters dự đoán giảm 1 tỉ đô trong mức vay mượn của khách tiêu thụ tháng 2.
Tín dụng không xoay vần, gồm các món vay để trả đứt cho các loại như xe, thuyền, tiền học đại học và ngày nghỉ, tăng 313 triệu đô, hay ở tỉ lệ 0.2%.
Tuy nhiên, tín dụng xoay vần giảm ở mức 9.7%, hay 7.79 tỉ đô trong tháng 2, mức sút giảm lớn nhất kể từ khi Quỹ Dự Trữ Liên Bang bắt đầu theo dõi từ năm 1968.
Trong định mức phần trăm, sự sút giảm 9.7% là lớn nhất kể từ tháng 1 năm 1978, khi đó mức sút giảm ở mức 15.7%.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Những cuộc cãi vã, đối đầu gần đây giữa Elon Musk và tổng thống Trump đang thu hút sự chú ý của truyền thông dư luận, góp phần làm doanh thu và lợi nhuận ròng của Tesla, hãng xe điện lớn nhất Hoa Kỳ, trở nên tồi tệ hơn.
Chiều mồng Bốn tháng Bảy, công viên gần nhà tôi vắng hoe như sân ga bỏ hoang. Dăm ba tiếng pháo tay đì đùng lác đác từ dãy nhà xa vọng lại, vài đứa trẻ lân lê đá bóng cạnh bãi đậu xe. Dãy bàn gỗ khu lò nướng chỉ vài ba gia đình ngồi rải rác. Lần đầu tiên, Lễ Độc Lập không nghe tiếng bia leng keng ngoài ‘park’, không có nhạc xập xình, chẳng thơm phức mùi khói thịt nướng. Lá cờ Mỹ phất phơ trên chòi canh trông trơ trọi.
Luật ngân sách BBB sẽ còn làm chênh lệch giầu nghèo nghiêm trọng hơn. Từ trước đến nay chưa bao giờ có một đạo luật nào cắt giảm bảo hiểm y tế và các chương trình an sinh xã hội ở một mức quy mô và rộng lớn như vậy. Thực tế, BBB không phải là luật to lớn và đẹp vì chỉ thắng xít xao tại cả hai viện của Quốc Hội. BBB là một lỗi lầm nghiêm trọng và đáng xấu hổ. Đảng Cộng Hòa sẽ phải đối mặt với trách nhiệm của mình trong hai cuộc bầu cử sắp tới vào 2026 và 2028.
Tôi không ăn mừng Lễ Độc Lập hôm nay, vì pháo hoa không soi thấu những trại giam di dân mọc lên khắp nước Mỹ, pháo hoa không xua được ICE đập cửa dí súng còng tay bứt người mẹ ra khỏi đàn con; pháo hoa không giữ ấm được cả gia đình người đồng minh Afgan vừa mất quy chế bảo vệ. Tôi không ăn mừng vì độc lập tự do hôm nay ngụy trang dưới những khẩu hiệu vay mượn và bóp méo - vì cách đất nước chúng ta đối xử với người yếu thế dưới danh nghĩa lá cờ. Ngày vào tị nạn nước Mỹ, tôi tin đất nước này không gạt ai ra ngoài chỉ vì nơi sinh, màu da, hay tờ giấy trú thân bị bão tố cuốn trôi. Niềm tin đó chưa chết — nhưng nó không sống nhờ những tiếng nổ của pháo hoa hay sự im lặng làm ngơ. Nó chỉ còn sống khi ta đủ can đảm kể lại câu chuyện thật: di dân không xâm lăng ai cả — di dân chính là nước Mỹ, đã như thế và sẽ mãi như thế.
Dự luật One Big Beautiful Bill Act – hiện đang được phe Cộng Hòa xắn tay soạn thảo và cổ động – nếu được thông qua tuần này, sẽ bơm tiền khổng lồ cho các cơ quan công lực liên bang và hệ thống nhà tù, mở đường cho chiến dịch trục xuất chưa từng có và tham vọng quân sự hoá xã hội Mỹ dưới thời Tổng Thống Donald Trump
Ngày 26 tháng 3 năm 2025, Kristi Noem – Bộ trưởng An ninh Nội địa trong chính quyền Trump – đến thăm Trung tâm Giam giữ Khủng bố CECOT tại El Salvador, đi cùng với Bộ trưởng Tư pháp và An ninh Công cộng Gustavo Villatoro. Chuyến thăm này tái khẳng định thỏa thuận hợp tác giữa hai chính phủ: El Salvador sẽ nhận giam giữ di dân bị trục xuất khỏi Hoa Kỳ. CECOT, nhà tù nằm dưới chân núi lửa, vốn đã khét tiếng vì điều kiện giam giữ tàn bạo. Nhưng năm nay, nó tiếp nhận một loại tù nhân mới: di dân bị trục xuất từ Hoa Kỳ – không vì tội hình sự, mà vì chính sách mới của Tổng thống Donald Trump.
Tustin, Santa Ana, California – (The Independent): Trưa thứ Bảy, ngày 21 tháng 6, 2025, một người cha của ba quân nhân Hoa Kỳ đã bị đánh đập và bị bắt giữ giữa ban ngày bởi một nhóm người bịt mặt mặc đồng phục có dấu hiệu thuộc Tuần Tra Biên Giới (U.S. Border Patrol), theo đoạn phim lan truyền mạnh trên mạng xã hội. Nạn nhân là ông Narciso Barranco, 48 tuổi, làm nghề làm vườn tại Tustin, Quận Cam. Khoảng bảy người ập đến khi ông đang làm việc trước một tiệm ăn IHOP ở Santa Ana. Video cho thấy ông bị đè xuống đất, đập đầu ít nhất sáu lần, kẹp cổ, bị đánh, rồi bị kéo lê lên một chiếc xe SUV không biển số, trong khi vẫn rên rỉ và kêu cứu. “Cha tôi bỏ chạy vì hoảng sợ – ông không biết ai đang đuổi theo mình. Họ không hỏi gì, chỉ xông đến đánh và bắt,” Alejandro Barranco, 25 tuổi, cựu Thủy quân lục chiến từng đóng quân ở Afghanistan nói với tờ Los Angeles Times.
Jena, Louisiana – một thị trấn 4.000 dân lọt thỏm giữa rừng thông – nơi bảng hiệu đầu làng ca ngợi đội bóng nữ vô địch của bang, nhưng cách đó chỉ ba dặm, sau hàng rào kẽm gai và lời Kinh Thánh treo lủng lẳng, là Trại Giam ICE đồ sộ - do GEO Group điều hành. Nơi đây hiện giam giữ hơn 1000 người – phần lớn chưa từng bị kết tội hình sự, nhiều người chỉ là dân đang xin tị nạn hợp pháp, số còn lại chưa kịp hiểu vì sao mình bị bắt...
Chiến dịch chống di dân của chính phủ Trump vẫn đang diễn ra toàn diện, với các hình thức ồn ào như đưa ICE vào trường học, cho đến những dự luật ít người chú ý. Nằm trong hơn một nghìn trang của dự luật mang tên “Big & Beautiful Bill” đã được Hạ Viện thông qua vào tháng trước là đề nghị áp dụng mức thuế 3.5% đối với tiền kiều hối, chuyển từ Mỹ sang các nước khác. Những người Việt ở Mỹ đã từng đi làm gởi tiền về giúp đỡ gia đình ở Việt Nam không xa lạ gì với dịch vụ chuyển tiền này.
Donald Trump không đội vương miện, nhưng ông đã luyện được cách bắt cả một đảng chính trị quỳ gối. Và cũng như các ông vua cổ đại, ông không cần luật – ông chính là luật. Nếu Toà Tối cao chống đối, ông sẽ gọi đó là “phản quốc.” Nếu truyền thông phản biện, ông gọi đó là “tin giả.” Nếu có cuộc bầu cử mà ông thua, ông sẽ bảo đó là “gian lận.” Và nếu có ai dám nói điều gì khác, ông sẽ gửi quân đội tới – như ông đã làm ở Los Angeles, để dạy cho đám biểu tình “hỗn xược” ấy một bài học về dân chủ... bằng đạn cao su và lựu đạn cay.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.