Hôm nay,  

Câu Hỏi Năm 1935: Niệm A Di Đà hay A Mi Ta Ba?

5/17/202510:14:00(View: 1217)

Câu Hỏi Năm 1935: Niệm A Di Đà hay A Mi Ta Ba?
 

Nguyên Giác

 

Lời người dịch: Trên báo Viên Âm, số 15, ấn bản tháng 5 và tháng 6 năm 1935, có câu hỏi của ông T.T. rằng trong pháp tu Tịnh Độ, ông nên niệm A Di Đà hay nên niệm A Mi Ta Ba. Bài trả lời ký tên Viên Âm, được suy đoán là cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Bản văn nơi đây được scan lại từ bản PDF và dịch ra Anh văn để tiện cho thế hệ sau nghiên cứu.

blank                  Bản chụp thư hỏi và thư trả lời trên báo Viên Âm số 15.

.... o ....
 

THƠ HỎI CỦA ÔNG T. T.

Phan Thiết

à Monsieur le Directeur du Viên-Âm nguyệt-san à Huế
 

Thưa ngài,

Tôi sanh-bình rất lín ngưỡng Phật. Giáo, và vài năm nay nhờ gặp được sách vở chỉ bày, tôi đã có tập tham-thuyền. Nhưng một người đương lo theo công việc sanh nhai, lại có gia-đình phải gánh vác, có bằng-hữu tân-khách phải giao tiếp, thời không còn được mấy thì giờ thanh tịnh mà lo việc tân thân minh. Tôi sợ tham-thuyền sơ lược như thế, e rồi kiết quả không được gì, mà uổng cái đời người quý báu đã được hiểu đạo Phật.

Hoàn - cảnh tôi chỉ có tu phép Tịnh-Độ là thích-hiệp.
 

Tôi rất tín-tâm về Tịnh-Độ: vi tôi tin đức Thích-Ca, Từ-phụ chúng ta, hơn hết thảy mọi người, những học-thuyết do phàm-trí tim kiếm ra không có học-thuyết gì làm ngăn ngại cho lòng tin tôi được. Vì thế tôi muốn đổi qua tu pháp môn Tịnh-Độ đề phần vãng-sanh được chắc chẵn hơn. Tôi xin Ngài làm phươc bày cho tôi cách đọc Lục-Tự nữa là đủ.

Lục tự, mấy đời ông bà mình vẫn đọc «Nam-vô A-Di- Đa Phật», nhưng đọc như thế không dúng danh- hiệu ngài Vô-Lượng-Thọ, chính danh-hiệu Ngài là «A-Mi- Ta", người Thiên-trước cho đến người Trung quốc, người Nhật-bổn đều đọc đúng cả, chỉ chữ Trung - quốc mà người minh học ra tiếng minh, đọc sai đi, nên chữ Mi minb đọc Di, chữ Tà mình đọc Đà, thành danh biệu ngài ba chữ mà người minh đọc sai hết hai chữ. Bây giờ đọc theo ông bà minh thời tôi sợ sai, vì không lẽ sự sai của ông bà minh mà đổi được danh-hiệu ngài đi; vậy bây giờ tôi xin đọc "Nam-vô A-Mi-Tà Phật», lục-tự có dược không ?

Hay là đọc «A-Mi-Ta Bà-Ha», ngũ tự, cho đúng danh-biệu Ngài hơn ? Bây giờ tôi cbỉ muốn đọc cho đúng danh hiệu Ngài, nhưng tôi chưa dám, tôi xin hỏi ngài đã, hoặc có cách đọc thế nào cho thiệt đúng hơn, xin Ngài làm phước bày cho tôi với. Muôn đợi ơn ngài.
 

.... o ....
 

TRẢ LỜI THƠ ÔNG T. T. THỪA PHÁI

Citadelle Phan-Thiết
 

Nam-Mô A-Di-Đà Phật,

Tiếp được thơ ngài xin tùy hỉ lòng chánh-lín của ngài. Đạo Phật tuy nhiều phép tu nhưng không ngoài tham-thuyền và tri niệm.

Tham-thuyền là về mặt thực-nghiệm, trong khi bành-động mọi việc, vẫn nắm một dấu hỏi lớn mà nghiên-cửu tự-tâm, như hỏi: Tôi là chi? Trước khi khởi niệm hoặc trước khi vào thai, tôi là thể nào? vân vân, cho đến khi liễu-ngộ tâm-tánh.

Tri niệm là về mặt khế-hiệp, chuyên trì danh hiệu Pbật hoặc trì chú, thâu muôn niệm về một niệm Phật đề khế hiệp với tâm-tánh của Phật.

Hai phép ấy tuy là hai, nhưng chỗ xu-hướng là một, nên người niệm Phật cũng có thể minh- tâm kiến tánh, mà người tu thuyền cũng có thể hồi-hướng vãng-sanh, miễn là chơn chánh tu tbeo đạo Phật.

Đến như lối đọc tên của Phật, theo ý chúng tôi, miễn là trong tâm rõ biết đức Phật A Di-Đà là thế nào, thì dầu niệm theo tiếng mình hay tiếng Phạm, cũng đều có công-hiệu cả.

Về phần ông dã rõ hồng - danh Phật theo tiếng Phạm là «A-Mi-Ta» thì nên niệm «Nam-Mô A-Mi-Ta Phật» (chữ Phật đã có ý nghĩa nhất định ở xứ minh, không cần phải đổi).

Trong quyển Viên-Âm số XI, chúng tôi đã chỉ rõ phép niệm Phật, xin ông gắng coi cho kỹ mà thiệt hành thì chắc mau có biệu quả.

Sau này xin chúc ông đạo-thể vạn - an, Bồ-Đề kiên - cố.

(VIÊN-ÂM)

.... o ....

ENGLISH Version

A Question in 1935: Should I Recite A Di Đà or Amitabha?
 

Translated by Nguyên Giác

  

Translator's Note: In the Viên Âm Monthly Journal, issue 15, published in May and June 1935, Mr. T.T. inquired whether, while practicing Pure Land, he should recite A-Di-Đà or A-Mi-Ta-Ba. Viên Âm, believed to be the lay Buddhist Tam Minh Le Dinh Tham, signed the response. This text has been scanned from the PDF and translated into English for the benefit of future generations studying this material.


 

.... o ....
 

The letter addresses the question of Mr. T. T.

Phan Thiết
 

Dear Director of the Viên Âm Monthly Journal in Huế,

Dear Sir,

I have enormous respect for Buddhism, and for the past few years, I have been practicing meditation through reading books and following instructions. However, my busy work schedule, family responsibilities, and socializing with friends and guests leave me with limited time to nurture my own body and mind. I fear that if I continue to practice meditation with such little diligence, I will not achieve any meaningful results and will squander my precious opportunity to understand Buddhism. Given my circumstances, I believe that focusing on Pure Land practice is the most suitable approach for me.

I have enormous faith in the Pure Land because I believe in our Compassionate Father, Shakyamuni, more than anyone else, and no doctrines sought by ordinary minds can hinder my faith. Therefore, I wish to practice the Pure Land to ensure a more certain rebirth. I kindly ask that you show me how to recite the Six-Character Chant of the Pure Land, as that will be sufficient.
 

Many generations of our grandparents have recited the six words Nam-vô A-Di- Đa Phật, but this is not the correct title of Vô-Lượng-Thọ. His true title is A-Mi-Ta. The ancient Chinese and Japanese read it correctly, while the Vietnamese have misinterpreted the Chinese characters. The name consists of three words, yet the Vietnamese mistakenly read it as two. Now, following my grandparents' tradition, I am concerned about perpetuating this error, as it seems implausible that their mistakes could alter his title. Therefore, I would like to read the six words Nam-vô A-Mi-Tà Phật. Is that acceptable?

Should I read the five words "A-Mi-Ta Ba-Ha" to pronounce His name more accurately? I genuinely want to read his name correctly, but I hesitate to do so. I would like to ask for your guidance, or if there is a more accurate way to pronounce it, I would greatly appreciate your assistance. I await your response with gratitude.
 

.... o ....
 

Response to Mr. T. T. Thua Phai's Letter
 

Citadelle Phan-Thiết

Nam-Mô A-Di-Đà Phật,
 

Having received your letter, we are pleased to praise your true faith. Although Buddhism has many practices, it is not beyond meditation and mindfulness of chanting. For those who practice meditation, in terms of practice, while doing everything, they still keep a big question mark to look into their mind, such as asking, What am I? Before the thought arises or before entering the womb, what was I? and so on, until they realize the nature of the mind.

Mindful chanting involves focusing on the recitation of the Buddha's name or a mantra, unifying all thoughts into a single expression of devotion. While these two methods may appear distinct, they ultimately lead in the same direction. Therefore, those who recite the Buddha's name can attain mental clarity and insight into their true nature, while those who engage in meditation can also aspire for rebirth in the Pure Land, provided they sincerely practice Buddhism.
 

As for the method of reciting the name of Amitabha Buddha, we believe that as long as you clearly understand in your heart what Amitabha Buddha represents, it will be effective regardless of whether you recite in your native language or in Sanskrit.

If you know that the Buddha's name in Sanskrit is A-Mi-Ta, then you should recite "Nam-Mo A-Mi-Ta Phật." The term "Phật" already carries a specific meaning in our country, so there is no need to alter it.

In the Viên Âm Monthly Journal, issue XI, we have clearly outlined the method for reciting the Buddha's name. Please pay close attention to this technique and practice it diligently; you will surely see results quickly.

In the future, we wish you peace on your spiritual journey and a steadfast Bodhi mind.

VIÊN-ÂM
 

___

NGUỒN:

Viên Âm Nguyệt San, số 15, ấn bản tháng 5 và 6 năm 1935.

https://phatviet.info/tap-chi-vien-am-nguyet-san-xem-pdf/

.

 



Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
6/29/202311:07:00
The six marvelous Dharma gates, known in Chinese [and Vietnamese] as "Lục diệu pháp môn," refer to the six methods of meditation practice that assist us in entering the doorway of calm abiding and wisdom to go on the path to liberation or Nirvana…./…. Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
6/27/202318:39:00
1) QUESTION: First and foremost, what should a Buddhist believer comprehend and do?.../… 1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì?
6/26/202310:05:00
Có một sự nhất quán, xuyên suốt trong lời dạy hướng dẫn kỹ năng thiền định của Phật, từ Tứ niệm xứ (Satipatthàna) tới Thân hành niệm (Kàyagatàsati), rồi Nhập tức xuất tức niệm (Ànàpànasati), đó là thở: “Thở vào thì biết thở vào, thở ra thì biết thở ra. Thở vào dài thì biết thở vào dài, thở ra ngắn thì biết thở ra ngắn…” Chỉ có vậy. Mà vô vàn. Mà nói không được…./…. There is a consistent approach throughout the teaching of Buddhist meditation techniques, from the Four Foundations of Mindfulness (Satipatthana) to Mindfulness of the Body (Kayagatasati), to Mindfulness of Breathing (Anapanasati), which is breathing //
6/24/202308:10:00
Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau. Chỉ có những người tu tập thiền định, đi sâu vào nội tâm, chứng được các tầng thiền, hoặc có thiên nhãn thông, túc mạng thông thì mới thấy được kiếp sống quá khứ và vị lai./ It is impossible for an ordinary person to know if there is a past life or an afterlife. Only those who practice meditation, go deep into the inner mind, attain the stages of jhanas, or have heavenly clairvoyance are able to see past and future lives.
6/22/202311:32:00
This afternoon, Mr. Năm has just finished burying the snake's body. He gave the snake the Dharma name Xả Ly (Renunciation), hoping that it would keep that vow even if it were reborn in any realm. There are many strange things in life. When he was a child and saw the titles "Gold and the Snake" or "Greed for Gold Turned a Person into a Snake," he didn't believe it, but now that he had seen the snake story personally, he realized he was still too foolish…../…… Chiều nay, ông Năm vừa chôn xác con rắn xong. Ông đặt pháp danh cho rắn là Xả Ly. Mong rằng nó giữ được hạnh nguyện đó dù tái sinh bất cứ cảnh giới nào. Trong cuộc sống có lắm chuyện lạ kỳ. Hồi nhỏ mỗi lần đọc chuyện tiền thân Phật, thấy mấy cái tựa “ Vàng và rắn”, “Tham vàng hóa rắn”, ông không tin, nhưng giờ tự mình mục kích chuyện con rắn, ông mới thấy mình còn ngu nhiều quá.
6/21/202307:27:00
The Blessed One's life can be compared to a flower - the flower of Enlightenment, which bloomed 26 centuries ago, but the fragrance of compassion and wisdom has since pervaded, spreading farther and farther, spreading to three thousand worlds, as a well-described poetic sentence in Thiền Lâm Cú Tập (A collection of Zen Forest's poetic lines) says, "There was only one pistil of Mai flower, but the fragrance has pervaded over three thousand worlds."…./….. Cuộc đời của đức Thế Tôn có thể ví như một đóa hoa - đóa Giác ngộ đã nở cách nay 26 thế kỷ, nhưng hương từ bi và trí tuệ vẫn luôn tỏa ngát, ngày càng lan xa, trải rộng đến ba nghìn thế giới như một câu mô tả xác đáng trong Thiền Lâm Cú Tập "Nhất điểm hoa mai nhụy, tam thiên thế giới hương".
6/19/202310:57:00
Em đầu hàng hy sinh thân thể | Thế giới lạnh lùng thân phận người dưng | Ngày mai máu chảy không ngừng | Ngày mai máu đẫm khắp vùng phố quê.
6/18/202305:01:00
"Just think of suffering as trash and happiness as flowers... Knowing how to turn trash back into flowers is what it takes to transform suffering." It was simple at first, but it took me more than 20 years to realize when I looked back on the past difficult days as heavy clouds hiding the brilliant blue sky. Fortunately, ever since the days I couldn't remember, I have believed in the Buddha. …./…..“Hãy ví khổ như rác và hạnh phúc như những đoá hoa… Chuyển hóa khổ đau chính là biết cách biến rác trở lại thành hoa.” Điều ấy nghe qua tưởng chừng đơn giản, nhưng phải mất hơn 20 năm tôi mới nhận ra khi nhìn lại những ngày khổ nhọc đã qua như những áng mây đen che khuất bầu trời trong xanh. May mắn thay, niềm tin nơi Đức Phật chẳng biết tự bao giờ đã luôn ở trong tôi.
6/17/202307:17:00
I was a Buddhist and my wife was a Catholic. We met and fell in love due to circumstances. It was obvious that there were many whispers, gossip, and objections…../…… Tôi là một phật-tử, có vợ là người Công giáo. Lúc nhân duyên đưa đẩy chúng tôi mới gặp gỡ và thương mến nhau, có nhiều lời xầm xì đàm tiếu, phản đối. Đó là điều hiển nhiên.
6/15/202321:57:00
Đừng e ngại việc nhỏ hay việc to. Nhặt một cây đinh có khả năng phá hỏng ruột xe trên quốc lộ, gọi một cú điện thoại khi thấy ai đó cần cấp cứu trên đường / Whether it's a small thing or a big one, don't be afraid. Picking up a nail that could damage the tires, making a phone call when seeing someone in need of an emergency on the road
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.