Hôm nay,  

Chữ Nhẫn Trong Phật Giáo / The Meaning of Patience in Buddhism

04/10/202219:17:00(Xem: 5481)
blank 

Giới thiệu Video:
.
Chữ Nhẫn Trong Phật Giáo
The Meaning of Patience in Buddhism
.
Đức Phật dạy:

Nhẫn-nại là đức-hạnh cao-thượng.

Sự kiên nhẫn được coi là cao nhất, khó thực hành nhất, cũng là cao thượng nhất.

Kiên Nhẫn còn bao hàm ý nghĩa của "sự chịu đựng, sự tha thứ và sự nhẫn nhịn".

Kiên Nhẫn là một trong 10 Ba-La Mật mà tất cả chư Phật phải thành tựu.

Cho nên, pháp nhẫn-nại là thiện-pháp cao thượng rất cần thiết đối với tất cả mọi người trong đời sống.
.


Buddha taught:

Patience is the best moral practice.

Patience is revered as the highest and noblest distinction.

Patience embodies combined “endurance, forgiveness, and forbearance.”

Patience is included in the ten perfections which all Buddhas must exemplify.

Patience is the best moral practice necessary to everybody.

https://youtu.be/GXvustx7c9k


--
Laura Thuy-Loan Nguyen, Ph.D.
Wisdom Today
Vietnamese-English YouTube Channel

Phone: 714-425-9834
YouTube Channel: Wisdom Today



Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
06/06/202500:36:37
“Nếu không có tôi, Trump đã thua cuộc bầu cử, Đảng Dân Chủ đã kiểm soát Hạ Viện và Thượng Viện với tỷ lệ 51-49. Thật là vô ơn.” Musk tức giận và kiêu ngạo. Tức giận vì số tiền đầu tư quá lớn ($275 triệu) đã không thể mang lại cho Musk điều ông ta muốn từ Donald Trump. Đáp lại, Donald Trump gửi ra: “Cách dễ nhất để tiết kiệm tiền trong ngân sách của chúng ta, hàng $tỷ đô-la, là chấm dứt các khoản trợ cấp và hợp đồng mà chính phủ dành cho Elon.”
02/06/202507:38:00
Có một thiền ngữ nổi tiếng, thường được nhắc tới trong nhà thiền. Thiền sư Thanh Nguyên Duy Tín đời Tống nói: “Hồi 30 năm trước, khi lão tăng còn chưa tham thiền, thấy núi là núi, thấy sông là sông. Về sau, gặp được thiện tri thức, có chỗ hội nhập, thấy núi không là núi, thấy sông không là sông. Bây giờ được chỗ dứt sạch, thấy núi chỉ là núi, thấy sông chỉ là sông.”
27/05/202510:00:00
Bài viết này sẽ phân tích lời dạy của sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh về ý chỉ Thiền Tông: qua sông, bỏ bè, thấy thường trực không Phật, không ta, không người. Sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh là một tác phẩm về Thiền Tông Việt Nam xuất bản lần đầu vào năm 1796.
23/05/202500:32:00
Cuộc tấn công gần như toàn diện của chính quyền Donald Trump vào khoa học và học thuật của Hoa Kỳ, không chỉ Harvard còn vào ít nhất chín trường đại học tư thục khác, như Columbia và Johns Hopkins, và các trường công lập, chẳng hạn như University of Minnesota và U.C.L.A. Một bản dự thảo bị rò rỉ cho truyền thông hồi tháng 4 vừa qua cho thấy ngân sách y tế dân sinh năm 2026 của Trump đề xuất cắt giảm thêm 40% tại N.I.H. và tại C.D.C. Các trường đại học trên toàn quốc hiện đang cắt giảm hoặc thậm chí hủy bỏ việc tuyển sinh sau đại học. Scott Weinhold, một viên chức cao cấp của Cục Văn hóa Giáo dục thuộc Bộ Ngoại Giao nói với IIE: “Kinh nghiệm học tập tại Hoa Kỳ không chỉ định hình cuộc sống của các cá nhân, mà còn định hình tương lai thế giới gắn kết của chúng ta. Mối quan hệ giữa sinh viên Mỹ và sinh viên quốc tế ngày nay là cơ sở của các mối quan hệ cho các mối quan hệ kinh doanh và thương mại trong tương lai, khoa học và đổi mới, và cả các mối quan hệ chính phủ.”
21/05/202510:11:00
Giáo sư Đoàn Viết Hoạt là một người làm cách mạng. Cuốn Hồi Ký của ông là hồi ký của một người làm cách mạng. Ông là cán bộ Duy Dân Cách Mạng Đảng, dấn thân vào con đường làm cách mạng do kế thừa tinh thần và tấm gương của thân phụ ông là cụ Lang Nhân.
19/05/202508:45:00
Tóm gọn lại, lời hướng dẫn của quý ngài Trúc Lâm nêu trên có thể tóm tắt là: lòng tắt, nhập định, yên định cái tình (mừng, giận, thương, ghét, buồn, vui, sợ), trong tịch lặng nhìn vào cái triệu của các pháp (khi niệm chưa dậy lên), ly dục sạch làu, ý riêng sạch làu (vô niệm, vô tâm), sẽ thấy hiện ra bản tánh, tỏ rõ được cái tâm của chính mình, nơi đó là vạn pháp bình đẳng (trong gương tâm) và đó chính là sức hư không (Tánh Không) thì tham sân si vắng bặt. Đó là giải thoát.
15/05/202519:47:00
Tôi năm nay đã 83 tuổi (sinh năm Nhâm Ngọ), hiểu biết kinh Phật chẳng bao nhiêu, tu hành thì biếng nhác, vợ chồng ăn chay mỗi tháng chỉ được hai lần. Thế nhưng nhờ tâm Bồ Đề kiên cố, quyết tâm theo Phật và lời dạy của chư Tổ cho nên cố gắng bỏ bớt tham-sân-si, không làm tổn hại tới ai. Ngoài thì giờ viết sách, lo chuyện gia đình, tôi vẫn thường vào youtube để nghe thuyết pháp. Tôi thấy khá nhiều giảng sư phê bình người này người kia không tu theo chánh pháp hoặc khuyên Phật tử tu theo chánh pháp. Nhưng tôi không rõ Phật tử có hiểu thế nào là tu theo chánh pháp hay không?
30/04/202520:43:00
Người Việt dù đang sống ở đâu cũng yêu quê hương. Nhưng yêu quê hương, đất nước mà không yêu xã hội chủ nghĩa và muốn nói lên điều đó thì có gặp rắc rối không? Đã có những người bị trù dập vì làm điều đó, như Trung tướng Trần Độ, như nhà văn Dương Thu Hương, hay đã bị bỏ tù như giáo sư Đoàn Viết Hoạt, luật sư Đoàn Thanh Liêm, Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Trần Khải Thanh Thủy, Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Phạm Hồng Sơn, như luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân, luật sư Lê Quốc Quân và nhiều người Việt trong nước còn đang bị giam tù là Phạm Đoan Trang, Phạm Chí Dũng, Nguyễn Sơn Lộ, Huy Đức Trương Huy San và hàng trăm tù nhân chính trị chỉ vì có quan điểm khác với nhà nước.
29/04/202509:16:00
Lộ trình để giải thoát là Bát Chánh Đạo, tức là tám con đường chơn chánh, để tịnh hóa ba nghiệp. Trên đường tu học như thế, theo quan điểm Thiền Tông Việt Nam, sẽ tới lúc chúng ta thấy rằng thực tướng các pháp là Không, rằng vô lượng nghiệp trong thực tướng là Không, và thấy như thế là biết được cửa vào giải thoát. Bài này sẽ nói về khái niệm Tịch Nhiên Vô Thanh, rằng trong cái tịch lặng nguyên thủy vốn không một âm thanh dấy động, thì sẽ không thấy gì gọi là âm thanh ba cõi xôn xao.
25/04/202509:59:00
Đôi khi bạn rơi vào một diễn đàn Phật pháp trên Internet, bất ngờ lại thấy tranh cãi bộ phái, rằng chuyện Nam Tông thế này và Bắc Tông thế kia , rằng chuyện Thiền Tông bên ni và Tịnh Độ bên nớ, và những chuyện tương tự... khi người này nói rằng chỉ có họ đúng và người khác hẳn phải là sai. Ngay cả đôi khi bạn mở truyền hình ra xem, cũng bất ngờ khi thấy một vị sư hay một cư sĩ Phật tử nói những chuyện tương tự. Những tranh cãi hiện ra bất kể rằng họ cùng thờ Đức Phật, cùng công nhận các pháp ấn, cùng tu pháp Bát Chánh Đạo, nhưng một khác biệt nào đó đã được xem là lệch nghĩa. Dò lại kinh điển, chúng ta thấy rằng Đức Phật nói rằng người trí sẽ không thấy gì để tranh cãi nữa, vì tâm họ đã xa lìa cõi này.
“Đây là quan điểm của người viết, không nhất thiết là quan điểm của Việt Báo.”
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.