Hôm nay,  

Bài 1. Tưởng Niệm Thi Sĩ Bùi Giáng: Giao Từ Của Tt. Quảng Hạnh

9/25/199900:00:00(View: 6812)
Kính thưa anh Linh Bùi thi sĩ.
Kính thưa quý thân hữu.

Đi vào cõi thơ Bùi Giáng là đi vào sa mạc phát tiết, vào vùng trời tươi mát, vào vườn hoa lộng gió mười phương. Nhưng vào đến đâu là chuyện riêng của mỗi người.
Tập tưởng niệm này không có tham vọng “nhớ” hết hình ảnh thi sĩ Bùi Giáng mà chỉ khiêm cung “nhớ” đến một vài sợi tóc phiêu bồng trong cõi thơ mênh mang vời vợi. “Nhớ” một vài sợi lông chân rong rêu trên những phố thị Sài Gòn, “nhớ” một vài bước chân nở hoa trong sân trường Vạn Hạnh thuở nào, “nhớ” một vài chén trà thơm bên hiên chùa xế bóng, “nhớ” một vài giọt rượu trắng thanh tân trong các quán cóc bên đường.


Về phần người viết những dòng chữ nầy thì trân trọng “nhớ” đến câu thơ mà bác Giáng đã dịch từ bài thơ chữ Hán của Tuệ Trung đời Trần:
“Nhân gian đều thấy ngàn non sáng
Ai lắng nghe ra tiếng vượn trầm.”
Nguyên văn chữ Hán:
“Nhân gian tận kiến thiên sơn hiểu
Thùy thính cô viên để xứ thâm”.
Hình như có rất nhiều người muốn thấy “ngàn non sáng” trên cõi trần gian này. Nhưng ít có ai để tâm lắng nghe “tiếng vượn trầm” nơi núi thẳm rừng sâu.
Về việc này Bùi thi sĩ đã nghĩ kỹ rồi, tất cả đều do:
“Cộng trừ nhị bội mà ra
Áo xanh xuống phố mua quà bình nguyên”.
Mong rằng tập tưởng niệm này đến tay quí thân hữu như món “Quà Bình Nguyên” vậy
Thay mặt một nhóm anh em văn nghệ yêu quý thi sĩ Bùi Giáng.

Thích Quảng Hạnh.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Sáng 31-5-2006, tôi từ Giáo xứ An Bằng lên Huế. Khi ngang qua Nhà thờ Phù Lương, thấy ở cổng Nhà thờ tụ họp rất đông người, đa số mặc sắc phục xanh. Tôi đi tiếp lên Huế. Lúc 10g30, trên đường về, tôi ghé thăm cha xứ Phù Lương. Không ngờ một biến cố tệ hại đã xảy ra tại cổng nhà thờ. Xin được tường thuật cùng bà con trong
Trong Chuyện Kể Năm 2000, Bùi Ngọc Tấn dành nhiều trang để viết về những người bạn tù, được phóng thích cùng khoảng thời gian với ông: Già Đô, Giang, Dự, Min, Dần... Họ đều không có hộ khẩu, không có thân nhân để nương tựa, và vô phương kiếm được một việc làm nên phải đi ăn xin, trộm cắp hay móc túi. Những nhân vật này
Cái đó còn tùy ở định nghĩa ‘vĩnh viễn’ và ‘bình thường’. Douglas "Pete" Peterson không là một chính khách Mỹ có ác cảm với Việt Nam. Ngược lại, ông là vị Đại sứ Mỹ đầu tiên nhậm chức ở Hà Nội sau khi hai nước tái lập quan hệ ngoại giao năm 1995, và cùng với bà vợ - một người Úc gốc Việt
Không biết đây là lá thư thứ mấy, con đã viết mà không bao giờ gửi đi, bởi vì, biết gửi về đâu để tới được tay Thầy"! Những thư trước đã đầy nước mắt, thư này có khô ráo được không" Chiều nay, quét lá ngoài vườn, con không ngớt nghĩ về con đường hẻm năm xưa, nơi một gia đình người miền Bắc di cư, được xóm người miền Nam
Nhận được Album nhạc chủ đề ĐỢI NẮNG, Những tình khúc của Huỳnh Thái Bình do Huỳnh Thái Bình và Nhật Hạ gửi tặng, tôi vội mở ra cho vào máy hát để đám bạn bè đang quây quần nhậu nhẹt cuối tuần cùng thưởng thức. Tiếng nhạc trổi lên
Về huyền thoại xuất dương cứu nước, cận sử VN trong thế kỷ XX có nhắc tới bốn nhân vật : Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Tất Thành và Ngô Đình Diệm. Ngày nay qua sử liệu chúng ta đã biết rõ chân thực chính ai mới là người thực sự ra nước ngoài cứu nước. Trong bốn người
Một buổi trưa, trên bờ sông Hằng, một người đàn ông ngồi trầm tư, dáng điệu u buồn như có điều băn khoăn, lo nghĩ, mắt nhìn ra sóng nước xa xa, tay bâng quơ khẩy khẩy trên cát. Bỗng, cảm tưởng như vừa chạm phải vật gì, ông ta nhìn xuống. Đó là một túi nhỏ thô sơ, cột bằng sợi giây gai cũ kỹ. Mở ra, người ấy thấy những hạt đá nhỏ
Hoa Thịnh Đốn.- Điều 69 của Hiến pháp Cộng sản Việt Nam viết: ”Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật”, nhưng trong thực tế các quyền này phải có phép của Nhà nước như quyền tự do
Đầu tư (Investment) là hai tiếng mà mọi người chúng ta thường nghe, nhất là từ khi đặt chân đến Mỹ. Khi còn ở Việt Nam, đôi khi chúng ta cũng nghe thấy hai tiếng này, tuy nhiên, rất ít người để tâm, vì những danh từ thường dùng khi ấy là "buôn bán, làm thương mại, xoay sở làm ăn..." Sau hơn 30 năm
Thời gian gần đây, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam, qua cái gọi là "Ban Tôn giáo Chính phủ" đã mở hội nghị khắp 3 miền để "phổ biến pháp luật cho chức sắc tôn giáo". Văn thư triệu tập viết như sau: "Thực hiện công văn số 310/TGCP-PCTT ngày 25-4-2006... Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp với một số bộ ngành liên quan tổ chức
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.