Hôm nay,  
Năm 1208, Phạm Du là tri phủ Nghệ An làm phản, “cho người đi cướp bóc khắp nơi” (ĐVSKTT) , vua Cao Tông sai hoạn quan Phạm Bỉnh Di đi đánh. Phạm Du thua, “Bỉnh Di tịch biên gia sản của Du rồi đốt hết” . Phạm Du thù Phạm Bỉnh Di.
Phần lược sử "Nhà Trần Khởi Nghiệp" được trích từ diễn đàn phố rùm Việt Báo phòng "Việt Nam - Đất Nước - Con Người" chủ đề "Nhà Trần Khởi Nghiệp" do anh Trần Việt Bắc ký danh TVB viết và biên soạn.
Thấy họ Trần mở rộng địa bàn hoạt động, Họ Đoàn cũng không chịu thua, bèn mang “người ở vùng Hồng đánh Nam Sách, Phạm Võ đầu hàng” (ĐVSL), sau đó Đoàn Thượng sai Đoàn Trì Lỗi (56) giữ Nam Sách.
Trần Tự Khánh biết điều này và ông ta muốn giả thần phục nhà Lý, dùng nhà Lý như một triều đình bù nhìn để mặc tình thao túng. Vì thế ông ta bèn đi một nước cờ mới:
Âm mưu của Trần Tự Khánh là mang quân về kinh thành để thao túng triều đình nhà Lý. Niềm mong muốn của Tự Khánh đã đạt được như ước nguyện sau hai lần không thành công.
Trong các “sứ quân” cuối thời Lý thì Trần Tự Khánh có lợi thế và hùng mạnh hơn cả. Sau khi Trần Lý chết, toàn bộ binh lực của ông này trao cho người con thứ hai là Trần Tự Khánh, em của Trần Thừa,
Tháng Giêng năm Canh Ngọ (1210), “Tô Trung Từ từ lúc kín đáo nhận lãnh cái tước do Vương tử Sảm phong cho thì sợ tội trạng sẽ đến với mình mới bắt ép binh lính đánh Khoái châu (20) .
Muốn tránh bị Trần Tự Khánh kềm chế, nhà vua tìm cách rời khỏi kinh thành. Kiếm lý do để Tự Khánh không nghi ngờ, "Nhà vua cùng Thái hậu đi thăm chơi nhà viên quan trong hàng Đại Liêu ban ở Đông Ngạn là Đỗ Thưởng"
Như đã được trình bày trong phần trước, Nguyễn Tự vốn là một bộ tướng của Tô Trung Từ, vì có hiềm khích giữa ông này với con rể của Tô Trung Từ là Nguyễn Đà La, Nguyễn Tự muốn giết La rồi làm phản,
Thế là những dự tính dùng binh lực để chống lại Tô Trung Từ đều bị dập tắt và ông này càng ngày càng lộng hành hơn nữa. Tình trạng lúc này không khác gì cảnh Đổng Trác uy hiếp nhà Đông Hán.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.