Hôm nay,  

Hehehe

12/18/200300:00:00(View: 8821)

Năm 1954, phần đông dân làng thuộc xứ Đông <"xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" />Chuphải đứt ruột từ giã nơi chôn rau cắt rốn, mồ mã cha ông, bạn hữu để di cư vào Namđể được tự do giữ đạo. Sau vài chục năm sống tại miền Nam, những vị cao niên luôn mong ước cho màu mỡ đời sống đã tạm yên, thì rồi lại bồng bế nhau bỏ mọi kinh doanh, ruộng vườn, nông trại vựa cá để một lần nữa vội vã di tản sang các nước tự do trên thế giới để giữ vững tín ngưỡng, giữ đao sống đạo và truyền đạo, năm đó ai mà quên được năm 1975. Đa số dân làng Đông Chu sống rải rác khắp 50 tiểu bang, không may cho những gia đình phải sống ở những tiểu bang miền đông, giá rét nhất là các vị cao niên không chịu thấy với cơn lạnh buốt thấu xương tủy do đó mà nhiều gia đình đã dần dần di chuyển về miền Nam California, đông nhất là ở vùng Los Angeles và Orange County. Khi đời sống tạm yên về kinh tế và nơi cư trú, họ nghĩ đến hình thức hội họp để quy tụ những người dân gốc Đông Chu. Sau hơn mười năm tìm hiểu họ nhận ra số người gốc Đông Chusống trong Orangerất nhiều. Đầu năm 1988 một phiên họp được tổ chức sau thánh lễ Thánh Giuse thợ là bổn mạng của xứ Đông Chu, tại hội trường mọi người tay bắt mặt mừng, chuyện trò to nhỏ, hỏi thăm nhau cuộc sống hiện tại và những tin tức tại quê nhà. Nhân dịp này nhiều vị cao niên đã đề nghị thảo luận việc thành lập một hội lấy tên là Hội Đồng Hương Xứ Đông Chu. Trong khi ăn uống vui vẻ, thảo luận bàn thảo và góp ý kiến tất cả đều đồng ý lập Hội đồng hương xứ Đông Chukể từ ngày 2 tháng 5 năm 1988.


Mục đích quy tụ tất cả những người đồng hương, tương thân tương trợ lẫn nhau khi sống cũng như khi qua đời. Tôn chỉ là một tổ chức bất vụ lợi, duy trì và bảo tồn tập quán tốt đẹp của người Việt, đặc biệt là những tục lệ của xứ Đông Chu, phát huy tinh thần đoàn kết giữa những người đồng hương tại hải ngoại và cùng chung sức để giúp đỡ quê nhà, để sửa chữa đường xá, cầu cống, hỗ trợ cho các chương trình giáo dục và trùng tu Thánh đường. Hội nhận Thánh Giuse Tho làm quan thầy, hàng năm vào đầu tháng 5 dương lịch sẽ tổ chức Thánh lễ mừng Quan Thầy, sau đó có bữa cơm thân mật và nghe tường trình những gì trong năm qua từ hải ngoại đến quê nhà. Nếu có thể giới trẻ có những cuộc picnic trong dịp hè để làm quen ban trị sự đương nhiệm nhiệm kỳ 2002-2005.
Cố vấn: Cụ Vũ Ngọc Hoàng, cụ Nguyễn Thành Huy, cụ Đỗ Thị Xuyên, cụ bà Đỗ Thúy Lan.
Hội trưởng: ông Hoàng Duy Cần
Phó nội vụ: ông Nguyễn Thế Đặng
Phó ngoại vụ: ông Nguyễn Huy Hành
Thư ký: cô Đỗ Thị Thanh Oanh
Thủ quỹ: Bà Trần Thị Hương
Uûy viên liên lạc: ông Trần Trọng Dù
Uûy viên phụng sự: anh Đỗ Đức Nghị và chị Hoàng Thu Trang
Địa chỉ: 21856 Surset Rd, Lake Forest, CA 92630
Tel: 714-460-9467
(Đặc trách liên lạc Hội Đoàn: Nguyễn Ngọc Cường, Việt Báo, Tel: (714) 693-3270, Pager: (714) 435-5581)

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Sau nhiều năm sống tại đất khách quê người, mặc dù cuộc sống bình yên và dễ chịu, không phải sáng lo bữa sáng, tối lo bữa tối như những vùng quê ở Bắc Việt, nhưng hỏi làm sao quên được những tục lệ đặc biệt của làng, xã mà những người cao niên qua đời cha, đời ông sinh sống làm sao quên được những ngày gần Tết
Năm 1975, phần đông dân làng Nam Hoàng đã vội vã bồng bế nhau di tản sang các nước tự do trên thế giới. Lần di tản này rời bỏ quê hương yêu dấu VN chứ không như cuộc di cư từ Bắc vào Nam năm 1954. Nam Bắc vẫn cũng là quê hương mình. Sau nhiều năm sống tại đất Mỹ vì không chịu nỗi sự lạnh lẽo gần như quanh năm
Sau bao nhiêu năm sống xa quê hương, mặc dù cuộc sống an bình và không phải lo ăn hàng ngày, lo ngày mai như khi còn sống tại miền Bắc Việt Nam . Với hai cuộc di cư và di tản đã làm tan nát nhiều cõi lòng, phải bỏ nơi chôn rau cắt rốn, bỏ xóm làng mà đã bao đời ông bà, cha mẹ, cô bác, chú dì sống với những đồng lúa
Dù ở nơi đâu người dân Nam Thành hàng năm vẫn khắc sâu trong lòng không quên ngày lễ Kính Quan Thầy là Thánh Ca Giuse, trong dịp lễ họ cùng khuyến khích nhau tham dự Thánh Lễ tụ họp cầu nguyện cho chính họ cũng như mọi thành phần của Giáo xứ.Sau năm 1954 tại miền Nam nhiều đền Thánh Kính Thánh Giuse
Cây có cội, nước có nguồn, không ai muốn rời bỏ xóm cũ, làng xã mà mình được sinh ra, nơi có bao kỷ niệm, hình hài Tổ tiên, ông bà, cha mẹ thân bằng quyến thuộc đã bao đời sống tại đó. Vì hoàn cảnh đất nước nên năm 1954 đã bao gia đình đã phải bồng bế nhau từ Bắc vào Nam vì biết rằng CS không chấp nhận tôn giáo
Năm 1954 Việt Nam bị chia đôi Nam-Bắc đa số những người Bắc sống tại thành thị nhất là những tín hữu công giáo đã phải bỏ nơi chôn rau cắt rốn, nơi mồ mả tổ tiên, ông bà họ hàng thân thích đứt ruột bỏ miền Bắc để di cư vào Nam mục đích chính là để giữ đạo vì biết rằng CS sẽ không chấp thuận tôn giáo, cũng nghĩ rằng
Một trong những Trường Trung-Học Công Lập lớn trước đây tại Sàigòn, thủ-đô của nước Việt-nam Cộng-hòa, là TRƯỜNG PETRUS TRƯƠNG VĨNH-KÝ. Sau ngày đen tối 30 tháng 4 năm 1975, tại hải ngoại có nhiều Hội Ái Hữu được thành lập. Và trong bài này chúng tôi xin được giới thiệu
Năm 1954 cả triệu người Bắc phải đứt ruột từ giã nơi chôn rau cắt rốn, mồ mả tổ tiên bạn bè thân hữu di cư vào miền Nam Việt Nam để được tự do giữ đạo. Sau vài chục năm sống ở miền Nam màu mỡ nhiều nơi ruộng đồng thẳng cánh cò bay, đời sống đã tạm yên chỉ nhờ đất nước thống nhất là lại trở về quê hương
Cây có cội nước có nguồn. Hoàn cảnh lịch sử Việt nam năm 1954 cả triệu người Bắc đã phải bỏ nơi chôn rau, cắt rốn, nơi mồ mả tổ tiên đã sinh sống đời nọ qua đời kia, vì muốn được tự do giữ đạo nên đã bồng bế nhau vượt qua bao nguy hiểm để vào miền Nam. Tưởng rằng cũng chỉ ít năm khi đất nước thống nhất thanh bình
Bùi Chu là vùng đất hẹp người đông, nằm giữa hạ lưu của sông Hồng ở phía Bắc, sông Vị Hoàng ở phía Tây, sông Đáy ở phía Nam và vịnh Bắc Việt ở phía Đông, tạo nên một hình tam giác. Diện tích vào khoảng từ 1,271 đến 1,350 cây số vuông tùy theo nguồn tài liệu. Giáo dân công giáo khoảng 350,000 người trong tổng số
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.