Hôm nay,  

Tìm Hiểu: Con Vịt Trong Hồ Lạnh?

05/04/200200:00:00(Xem: 2565)
tn_04052002c
Các bạn biết không, con vịt có thể chịu lạnh rất giỏi. Mùa đông vịt vẫn bơi lội hoặc dầm mình dưới nước mà không bị lạnh như một số động vật khác. Lý do là vì nhiệt độ trong nước bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ không khí, và khi bơi, vịt luôn luôn hoạt động. Thêm nữa, cấu tạo lớp lông vịt rất dày, ở các vùng lạnh, lông vịt giữ được nhiệt độ, mà nhiệt độ của vịt lại cao, khoảng 42 độ C, cao hơn nhiệt độ của thân người tới 5, hoặc 6 độ và vịt còn có khả năng điều khiển thân nhiệt.

Cơ thể vịt có cấu tạo đặc biệt để sống dưới nước quanh năm, xương của vịt nhẹ và xốp, có nhiều tuyến mỡ phân phối khắp nơi, lông dây, có nhiều lớp, không thấm nước.

Các bạn thấy con vịt chưa" Khi vịt từ dưới nước đi lên bờ thì chúng liên tục dùng mỏ chải lông, thỉnh hoảng lại dùng mỏ lấy chất nhờn từ "phao câu" để bôi lên khắp cơ thể. Chất nhờn này giống như một lớp dầu, giữ cho lông vịt không bị thấm nước.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tóm tắt: Xưa có một bà hoàng hậu già, vốn là phù thủy, sinh được một cô công chúa nhan sắc tuyệt trần. Mụ phù thủy có lệnh ai muốn cầu hôn con gái phải trả lời được các câu hỏi của mụ, bằng không thì phải chết, vì vậy mà nhiều người đã bị rơi đầu. Có một vị hoàng tử nọ si mê cô gái, ốm tương tư ba năm, vua cha phải cho hoàng tử đi cầu hôn. Dọc đường hoàng tử kết nạp sáu người kỳ dị đem theo.
Chuyện một cô giáo dạy trường tiểu học Long An phạt học sinh vi phạm kỷ luật bằng hình thức quỳ gối. Sau đó, nại lý do là học sinh này sợ hãi, không đến lớp học làm phụ huynh của em nổi giận. Họ đã kéo tới trường để hạch hỏi tội cô giáo.
Một lần cô nướng bánh pumkin cho chúng em ăn và cô giai (giải) thích về trái pumkin. Em còn nhớ vào ngày cuối năm học cô cho chúng em ăn cà rem và cô còn mua pizza cho tất cả lớp cùng ăn. Một lý do khác em thích cô là cô rất rất vui vẽ (vẻ) với mọi người. Có lần cô mua bông bóng xà phòng cho chúng em thổi và đặt tên bông bóng.
Các bạn thân mến, Chị Tường Chinh vẫn còn viết về bài bệnh tự kỷ. Những kỳ trước, Tương Chinh phân tích rất kỷ về bệnh tự kỷ và những trẻ mắc bệnh, những dấu hiệu để phân biệt các em không bình thường vì bệnh. Nhưng ít ai hiểu được nguyên nhân nào thường làm người mẹ sinh ra những đứa con mắc bệnh này.
Tóm tắt: Xưa có một bà hoàng hậu già, vốn là một phù thủy, sinh được người con gái rất xinh đẹp. Mụ phù thủy có lệnh ai trả lời được câu hỏi của mụ mới gả con gái cho, vì vậy có nhiều người bị rơi đầu. Có một vị hoàng tử nọ si mê cô gái, đã ốm tương tư ba năm. Cuối cùng vua phải cho hoàng tử đi cầu hôn. Dọc đường hoàng tử gặp và kết nạp ba người kỳ dị, một có cái bụng cao như ngọn núi, một anh chàng áp tai xuống đất thì xa đến mấy cũng nghe được và anh chàng thứ ba có đôi mắt sáng đến nổi nhìn vào vật gì thì vật đó nổ tung...
Hai người Việt cùng hợp tác với nhau qua một truyện bằng tranh , mang tên là “A Different Pond” vừa đoạt giải thưởng Caldecott Medal Honor dành cho thiếu nhi trong tháng Hai vừa qua. Anh Bảo Phi, sinh năm 1975, lớn lên cùng gia đình ở Minnesota, anh là một nhà thơ viết tiếng Anh.
Đến hôm nay, Tết đã qua lâu rồi, Nhưn (Nhưng) đứa em trai của em cả ngày kêu “Hết Tết rồi, buồng (buồn) quá lun (luôn).
Tiếp theo đây là những biểu hiệu của các em bị bịnh tự kỷ: 5. Hành vi lập đi lập lại
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.