Tuy thứ Hai mới là ngày rằm Trung Thu, nhưng hôm nay, chị Hằng Nga cũng đã rực rỡ hiện ra với tất cả thiếu nhi chúng ta rồi! Tất cả thiếu nhi đều thích chị Hằng Nga, vậy chị Hằng Nga là ai vậy?
Cứ khi Trung Thu về là em nhớ bà ngoại nhiều nhứt (nhất). Bây giờ thì bà ngoại ở xa lắm, nhưn (nhưng) em nhớ có một năm nhà em đón bà ngoại cũn (cũng) vào Tết Trung Thu.
Hôm nay là ngày các em và gia đình cùng nhau đón trăng mừng Tết Trung Thu, là Tết của Nhi Đồng. Theo truyền thuyết, trăng rằm tháng tám thường to và sáng lắm, còn chiếu lung linh hình chị Hằng Nga, chú Thỏ Ngọc, cậu Út của gia đình Thỏ tình nguyện đến cung trăng ở với Hằng Nga. Còn có chú Cuội, cứ ôm cây đa mà nhớ nhân gian. Cô muốn cho các em biết về truyền thuyết chú Cuội:
Tóm tắt: Ngày xưa có một ông vua cho trồng một vườn thượng uyển rất đẹp, trong vườn có một cây táo kết quả vàng. Nhưng cứ sau một đêm cây táo mất đi một quả. Vua sai người con cả thức canh, người con cả buồn ngủ quá, nên hôm sau vẫn mất đi một quả táo. Đến người con thứ, sau 12 giờ lại lăn ra ngủ nên lại một quả táo mất đi. Đến người con Út, ráng thức canh thì thấy một con chim vàng tới tha quả táo nên bắn một pháï tên. Tên không trúng chim mà chỉ làm rớt một cọng lông vàng.
Năm nào em cũn (cũng) hỏi mẹ goài (hoài):
“Mẹ ơi, khi nào trung thu vậy?”
Mẹ nói còn lâu lắm. Rồi em hỏi nữa. Mẹ nói khi nào con thấy các cửa tiệm bánh treo bán đèn trung thu thì sắp tới Tết Trung Thu”.
Tóm tắt: Ngày xưa có một ông vua sai trồng một vườn cây đẹp sau cung điện. Trong vườn có một cây táo kết quả vàng, nhưng cứ sau một đêm thì cây táo lại thiếu một trái. Nhà vua sai hoàng tử cả và hoàng tử thứ đi canh hai đêm thì hai chàng đều bun ngủ và vẫn mất hai trái táo, Đến phiên hoàng tử Út, hoàng tử cố gắng thức và thấy một con chim vàng đến ăn táo.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.