Hôm nay,  

Tin Úc Châu

30/06/200300:00:00(Xem: 4010)
ĐẢNG LAO ĐỘNG BỊ PHẢN CÔNG VỤ DANE TAN
CANBERRA: Hôm thứ Hai 23/6 vừa qua, chính phuœ Howard đã phaœn pháo, tấn công ngược lại đaœng Lao động về vụ “tiền trao, visa cấp” dính líu đến Dane Tan, tên gian thương gốc Phi đang tại đào.
Tổng trươœng quan hệ lao tư Tony Abbott đã tuyên bố với quốc hội rằng một dân biểu thâm niên cuœa đaœng Lao động đã nhận gần AUD$10,000 từ Dane Tan trước kỳ tổng tuyển cưœ 2001 vừa qua. Ông Abbott cho biết Dane Tan trao cho người dân biểu này một tấm ngân phiếu traœ tiền mặt trị giá $9,880, từ một trương mục cuœa công ty Universal Lionshare, một công ty do Dane Tan làm chuœ, tại một tiệm cà phê ơœ Sydney, và sau đó, ông dân biểu đã lãnh tiền mặt rồi khai báo với UŒy Ban Kiểm Soát Bầu Cưœ (AEC) rằng chính ông đã tặng số tiền này cho đaœng Lao động.
Ông Abbott nói: “Hồ sơ cuœa AEC cho thấy ông dân biểu Lao động thâm niên nói trên đã tặng một số tiền đáng kể cho đaœng Lao động. Việc tặng tiền cho mục tiêu chính trị (political donation) không phaœi là một hành vi phạm pháp. Nhưng nếu không khai báo về chúng thì đó là một việc làm phi pháp. Rưœa tiền rõ ràng là một hành động phi pháp”.
Sau đó, TNS Nick Bolkus, cựu tổng trươœng di trú Lao động thời Paul Keating, xác nhận rằng ông là người dân biểu được ông Abbott ám chỉ. Ông cũng xác nhận rằng ông có gặp mặt Dane Tan nhưng ông chỉ khuyên baœo y rằng các vấn đề di trú cuœa y nên để những chuyên viên di trú giúp đỡ. Ông Bolkus nói: “Tôi không hề cố vấn ông ta về vấn đề di trú. Trong khoaœng thời gian trước kỳ tổng tuyển cưœ 2001, tôi có tham dự vào việc gây quỹ cho đơn vị Hindmarsh. Chiến dịch gây quỹ bao gồm nhiều cuộc sổ số lớn (raffles) chiếu theo luật cuœa Nam Úc. Ông Hadchiti từ công ty Universal Lionshare có đóng góp trong những kỳ sổ số ấy”.
Bà Julia Gillard, phát ngôn nhân di trú cuœa phe đối lập, người đã miệt mài truy đuổi tổng trươœng di trú Philip Ruddock trong nhiều tuần qua về vụ “tiền trao, visa cấp”, tuyên bố: “Đây không phaœi là một vụ tặng tiền trực tiếp từ Dane Tan. Chúng tôi vẫn thường nói rằng không có gì ngăn caœn bất kỳ một ai muốn tặng tiền cho các chính đaœng. Vấn đề ơœ đây là chuyện việc tặng tiền ấy khiến cho họ thu được những lợi nhuận từ chính phuœ, như một thứ phần tươœng cho việc tặng tiền. Phe Đối Lập không có thẩm quyền để cấp visa và số tiền này không dính líu đến cá nhân ông Tan hoặc tư cách thường trú nhân cuœa ông ta”.

GIAŒM THUẾ QUỸ HƯU TRÍ CHỈ MANG LỢI CHO DÂN BIỂU NGHỊ SĨ
CANBERRA: Dân biểu, thượng nghị sĩ cùng những người có lợi tức cao sẽ được giaœm thuế đáng kể chiếu theo dự luật mà chính phuœ Howard đề ra nhằm tu chỉnh luật lệ liên quan đến tiền hưu trí (superannuation). Theo dự luật nhắm vào việc giaœm thiểu mức thuế đánh lên tiền gơœi vào quỹ hưu trí (superannuation surcharge), các dân biểu trơn (backbencher) sẽ được giaœm bớt $1,000 tiền thuế mỗi năm, trong khi các tổng trươœng, bộ trươœng sẽ traœ ít đi $3,000 một năm.
Chính phuœ Howard muốn giaœm mức thuế từ 15% xuống còn 10.5% trong vòng ba năm cho những người có lợi tức thường niên từ $110,000 trơœ lên. Và dĩ nhiên dân biểu cùng thượng nghị sĩ là những người sẽ được lợi nhiều nhất vì họ được hươœng mức tiền sung vào quỹ hưu trí rất hậu hĩnh. Số tiền thuế được giaœm cho những người có lợi tức cao quaœ khác xa một trời một vực với số tiền $4 mỗi tuần mà người dân bình thường sẽ được nhận chiếu theo sự giaœm thuế được chính phuœ Howard tung hê vài tuần trước đây.
Theo tiết lộ cuœa tuần báo Sunday Mail thì mỗi dân biểu trơn hàng năm nhận được $25,000 sung vào quỹ hưu trí. Theo thể chế hiện hành thì thuế sẽ là $3,756, và mức thuế mới sẽ chỉ còn khoaœng $2,600.
Phe đối lập cương quyết sẽ chống lại dự luật này khi nó được trình lên Thượng Viện. Phụ tá phát ngôn nhân kinh tế đối lập, ông David Cox, đã mạnh dạn lên tiếng thách thức “mỗi dân biểu phe chính phuœ lên tiếng yểm trợ cho việc thông qua dự luật hãy giaœi thích cho đại đa số cưœ tri cuœa đơn vị họ lý do vì sao họ nên được hươœng sự giaœm thuế quá rộng rãi như thế”.
Phát ngôn nhân đối lập đặc trách quỹ hưu trí, ông Nick Sherry, cũng tuyên bố rằng sơœ dĩ chính phuœ Howard quyết thông qua dự luật này là vì giới lợi tức cao đã thúc đẩy các dân biểu thuộc Liên Đaœng thay đổi luật pháp để baœo vệ cho quyền lợi cuœa họ. Ông nói: “Đây là một việc giaœm thuế dành riêng cho những người có lợi tức cao. Đây là một việc sai quấy và thiếu công bằng. Lao động đòi hoœi giaœm thuế cho tất caœ mọi người dân”.
KẾ HOẠCH DI TRÚ CUŒA LAO ĐỘNG
CANBERRA: Theo một kế hoạch được soạn thaœo và đang được các dân biểu cuœa Lao động cứu xét nhằm thay đổi chính sách di trú cuœa phe đối lập, thì di dân sẽ chỉ được nhận cho định cư tại Úc nếu họ đồng ý sinh sống tại những vùng dân cư thưa thớt, chẳng hạn như vùng quê Victoria, Nam Úc và Tasmania.
Bà Julia Gillard, phát ngôn nhân di trú cuœa phe đối lập, cho biết kế hoạch này nhắm vào việc ngăn chận di dân dời về Melbourne và Sydney bằng cách liên kết nhiều phần thươœng khuyến khích (incentives) vào việc đoàn tụ gia đình, việc làm và quốc tịch.
Theo bà thì đaœng Lao Động sẽ phổ biến hồ sơ thaœo luận (discussion paper) về những vấn đề liên quan đến di trú trong thời gian sắp tới đây, và một trong những tiêu đề chính sẽ là việc gia tăng mật độ dân cư ơœ các tỉnh. Trong cuộc phoœng vấn với chương trình Sunday Sunrise cuœa đài số Baœy hôm Chuœ Nhật 22/06 vừa qua, bà nói: “Chúng tôi tin rằng chúng ta sẽ có được một sự kết hợp thật gọn ghẽ giữa cuœ cà rốt và cây gậy để baœo đaœm việc gia tăng mật độ dân số ơœ những nơi cần sự gia tăng. Trước hết, người ta sẽ chỉ được quyền di dân sang Úc nếu họ hướng về những vùng mà chúng tôi cho là cần gia tăng dân số”.
Ngày hôm sau, khi được ký giaœ Phillip Hudson cuœa nhật báo The Age phoœng vấn thì bà cho biết thêm rằng việc khó khăn là việc thuyết phục những người này ơœ hẳn lại tại các vùng ấy. Bà cho biết rằng theo kế hoạch cuœa đaœng Lao động, những người nào chịu ơœ hẳn lại tại các tỉnh lÿ sẽ được ưu tiên hơn trong vấn đề đoàn tụ gia đình cũng như nhập quốc tịch, và thậm chí, được ưu tiên trong nhiều lãnh vực khác nữa.
CHƯƠNG TRÌNH TÌM VIỆC THẤT BẠI
CANBERRA: Theo kết quaœ vừa được công bố cuœa một cuộc nghiên cứu thực hiện sâu rộng tại Úc thì kế hoạch giúp người thất nghiệp tìm việc làm cuœa chính phuœ Howard đã thất bại trong việc giúp đỡ những người vốn là mục tiêu cuœa kế hoạch. Cuộc nghiên cứu cho thấy những đòi hoœi cuœa chương trình này, thay vì là một nguồn khuyến khích, giúp đỡ và hy vọng cho những người thất nghiệp lâu năm, lại càng khiến cho họ caœm thấy tuyệt vọng hơn với ý tươœng rằng họ quaœ là những keœ thất bại.
Cuộc nghiên cứu với danh xưng Much Obliged - một cách chơi chữ lý thú vì vừa mang nghĩa Bị Ép Buộc Nhiều Quá và đồng thời cũng là một thành ngữ để toœ lòng tri ân - do Trung Tâm Chính Sách Công Cộng (Centre for Public Policy) cuœa đại học Melbourne cùng hai cơ quan từ thiện Brotherhood of St Laurence và St Vincent De Paul Society thực hiện hầu tìm hiểu lợi ích cuœa chính sách trách nhiệm hỗ tương (mutual obligation) cuœa chính phuœ Howard.
Cuộc nghiên cứu đã khám phá rằng: “Người ta bị buộc phaœi tham gia vào nhiều hoạt động, trên lý thuyết, sẽ dẫn họ đến công ăn việc làm, nhưng thực sự chỉ cho họ một kinh nghiệm duy nhất: sự thất bại liên tục”.
Vì thế, baœn tường trình cho biết, mục tiêu tối hậu cuœa những người thất nghiệp bị nhiều thua thiệt (disadvantaged job-seekers) trơœ thành việc thoœa mãn những đòi hoœi cuœa chính phuœ để có thể tiếp tục được nhận trợ cấp. Những đòi hoœi này thường được xem như những việc gây khó khăn, tạo bực mình hơn là một trợ cụ trong nỗ lực tìm việc làm.
Để được tiếp tục nhận trợ cấp Newstart Allowance, người thất nghiệp phaœi thoœa mãn một loạt 15 phần vụ trách nhiệm, chẳng hạn như phaœi cố xin 10 việc làm mỗi 2 tuần lễ, phaœi có giấy chứng nhận từ những nơi đến xin việc rằng họ thực sự có đến xin việc và phaœi điền vào nhật ký tìm việc. Nếu vi phạm luật lệ thì sẽ bị trừ tiền.
Những đòi hoœi này được vạch ra để thay đổi thái độ cuœa người thất nghiệp, thế nhưng, theo kết quaœ cuœa cuộc nghiên cứu thì đối với những người bị thiệt thòi nhất, các luật lệ này dễ tạo sự hiểu lầm, phức tạp và tạo nhiều căng thẳng. Baœn tường trình cho biết những người thất nghiệp lâu “quá bận rộn với việc hội đuœ những đòi hoœi (cuœa Centrelink) nên những việc này có veœ như đã chiếm mất chỗ cuœa những hoạt động thực sự trong việc tìm công ăn việc làm”.

HOWARD BỔ NHIỆM TOÀN QUYỀN Úc
CANBERRA: Cuối tuần qua, John Howard công bố danh tính cuœa người được bổ nhiệm vào chức vụ Toàn Quyền Úc, vốn đã bị boœ trống trong thời gian qua từ sau khi cựu tổng giám mục Peter Hollingworth bị áp lực phaœi từ chức.
Cựu toàn quyền Tây Úc đồng thời là cựu thiếu tướng Michael Jeffery, sẽ chính thức nhậm chức toàn quyền Úc vào tháng 8/03 tới đây. Ông Jeffery là toàn quyền Tây Úc trong khoaœng thời gian 1993 đến 2000. Ông là sĩ quan cao cấp trong lực lượng đặc biệt SAS và từng được tặng thươœng huân chương Military Cross vì những hành động dũng caœm cuœa ông khi tham chiến ơœ Việt Nam.
Ông Jeffery nói: “Tôi sẽ cố gắng là một vị toàn quyền Úc cuœa dân và vì dân”. John Howard cho biết đã điều tra thật kỹ về lý lịch cuœa ông Jeffery, nhưng từ chối không tiết lộ chi tiết cuœa những cuộc điều tra này. Lãnh tụ đối lập Simon Crean chào mừng thiếu tướng Jeffery vào chức vụ mới, nhưng đồng thời cũng lên tiếng chỉ trích John Howard đã không thăm dò ý kiến rộng rãi hơn trước khi đơn phương đi đến quyết định bổ nhiệm.
Phát ngôn nhân cuœa tổ chức tranh đấu nữ quyền Women’s Electoral Lobby, bà Sarah Maddison bày toœ sự thất vọng khi John Howard đã để lỡ mất cơ hội thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ khi ông không bổ nhiệm một phụ nữ vào chức vụ này. Bà cho biết chính phuœ Howard đã thất bại trong việc giaœi quyết thoœa đáng sự thiếu cân bằng giới tính trong những chức vụ quan trọng. Bà nói: “Quaœ là một sự đáng buồn và trớ trêu khi ông thuœ tướng chọn một ông quân nhân vào vị trí biểu tượng cho nguyên thuœ cuœa quốc gia (symbolic head of state) trong khi chúng ta vừa tham gia vào một cuộc chiến và một số lượng đáng kể trong dân chúng đã dự phần vào phong trào đòi hòa bình”.
TAS: ĐIỀU TRA SỰ KỲ THỊ CUŒA TỰ DO
HOBART: UŒy ban Nhân quyền và cơ hội bình đẳng HREOC đang điều tra đaœng Tự Do Tasmania sau khi nhận được lời than phiền rằng đaœng này có chính sách kỳ thị chuœng tộc. Lời than phiền này bắt nguồn từ cách dùng từ cũng như một baœn thông cáo về chính sách cuœa đaœng trong lãnh vực thổ dân sự vụ được công bố trong kỳ tổng tuyển cưœ tiểu bang hồi cuối năm ngoái.
Vào tháng 3/03, Hội Đồng Thổ Dân Tasmania (TAC) cho biết sẽ chính thức nộp đơn than phiền về chính sách này, và cuối tuần qua, TAC xác nhận rằng lời than phiền cuœa họ đang được điều tra. Phát ngôn nhân cuœa TAC, ông Ricky Maynard nói: “Cộng đồng thổ dân đã dành cho đaœng Tự Do thật nhiều cơ hội để loại boœ chính sách cuœa họ. Họ đã không làm việc này, và vì thế, HREOC sẽ giaœi quyết vấn đề này”.
Chính sách cuœa đaœng Tự Do được công bố vào tháng 7/02 với tựa đề Giaœi Pháp cuœa Tự Do về Hòa Giaœi Thổ Dân. Ông Maynard cho biết, cộng đồng thổ dân cho rằng việc sưœ dụng từ “Giaœi Pháp” (Solution) trong tinh thần này có tính xúc phạm. Và cộng đồng cũng không đồng ý với việc đaœng Tự Do dùng từ “những cộng đồng thổ dân” thay vì “cộng đồng thổ dân”. Nhưng quan trọng nhất vẫn là việc chính sách này tuyên bố rằng đaœng Tự Do “không uœng hộ việc thay đổi địa danh, tên tỉnh, hoặc những địa thế quan trọng sang tên thổ dân”.
Lãnh tụ đaœng Tự Do Tasmania, ông Rene Hidding tuyên bố rằng những lời cáo buộc rằng chính sách cuœa đaœng có những tiêu đề mang tính kỳ thị là một sự phi lý và đơn khiếu nại chỉ “làm giaœm giá trị cuœa vấn đề hòa hợp hòa giaœi thổ dân” mà thôi.
CAŒNH SÁT NGỤY TẠO LỜI KHAI GIA TĂNG


BRISBANE: Cuối tuần qua, UŒy Ban Quốc Hội Queensland thẩm duyệt UŒy Ban Chống Tham Nhũng CMC cuœa tiểu bang này đã được thông báo rằng nạn caœnh sát ngụy tạo lời khai ngày càng gia tăng. Chuœ tịch Hội Đồng Baœo Vệ Dân Quyền Úc (Australian Council for Civil Liberties), ông Terry O’Gorman, trình bày với uœy ban rằng có nhiều bằng chứng truyền miệng (anecdotal evidence) cho thấy rằng caœnh sát có hăm dọa các nghi phạm. Ông nói: “Chúng tôi tin rằng phaœi có những biện pháp khẩn cấp để đối phó với vấn đề này, và chúng tôi tin rằng việc cần làm là caœnh sát phaœi bị buộc thâu âm ngay từ khi vừa liên lạc (point of first contact). Càng ngày càng có nhiều thân chuœ tuyên bố với luật sư bào chữa rằng họ bị hăm dọa khi máy thâu âm bị tắt (threatened off-tape). Vấn đề này cần phaœi bị triệt tiêu trước khi nó trơœ thành một vấn nạn”.
Ông O’Gorman cũng cho biết thêm rằng rất nhiều lời khiếu nại đã không được chuyển giao đến cho CMC vì e ngại bị uy hiếp traœ thù (victimisation).
UŒy ban thẩm duyệt cũng được nghe báo cáo rằng kết quaœ cuộc nghiên cứu cuœa CMC về những cuộn băng thâu âm caœnh sát thẩm vấn nghi phạm cho thấy 20% cuœa những vụ thẩm vấn này đã không tuân hành đúng theo thuœ tục luật định.
CAŒNH SÁT GIÚP TỘI PHẠM"
SYDNEY: Theo một baœn tin trên nhật báo Daily Telegraph ngày 21/06 vừa qua thì caœnh sát tham nhũng đang tiết lộ những chi tiết mật cuœa những vụ điều tra các băng đaœng cho bọn tội phạm, và qua đó, tạo nguy hiểm cho sinh mạng cuœa những caœnh sát viên khác cũng như cuœa quần chúng. Tờ báo này cũng cho biết rằng hậu quaœ cuœa chuyện này là việc những baœn thông cáo (briefings) cuœa đội đặc nhiệm bài trừ băng đaœng, vốn được phổ biến rộng rãi trên toàn tiểu bang, đã bị đình chỉ.
Những baœn báo cáo mật về tình hình cuœa các băng du đãng xe gắn máy cùng những hoạt động phân phối nha phiến và súng lậu cuœa chúng lại lọt vào tay cuœa những băng đaœng này. Những sự tiết lộ tin tức tình báo này đã huœy hoại công việc cuœa Biệt Đội Băng Đaœng, vốn được thành lập cách đây hai năm và đang có những kết quaœ khaœ quan trong việc phá vỡ các băng đaœng này.
Lá điện thư cuœa ông Ken MacKay, tư lệnh biệt đội, gơœi đến cho 17,000 caœnh sát viên toàn tiểu bang, ngày 30/4 cho thấy những quan ngại cuœa giới lãnh đạo caœnh sát về vấn đề này. Lá điện thư có đoạn: “Vì có một số trường hợp khi baœn báo cáo hàng tháng cuœa Biệt Đội Băng Đaœng về các băng du đãng xe gắn máy lại lọt vào tay cuœa những tên tội phạm cao cấp, baœn báo cáo này sẽ không được phân phát nữa, cho đến khi có thông báo khác. Đây là một sự việc vô cùng đáng tiếc, chỉ vì hành động tham nhũng sai quấy cuœa một vài phần tưœ mà chúng tôi phaœi ngưng việc phân phát những tin tức quý báu trong việc giữ gìn trật tự (policing). Việc tiết lộ những tin mật này là một hành động giúp sức và yểm trợ cho các hoạt động phạm pháp cuœa những keœ dự phần và tạo nguy hiểm cho sinh mạng cuœa caœnh sát, cuœa điềm chỉ viên và cuœa những nguồn tin từ dân chúng”.
THÀNH LẬP BIỆT ĐỘI ĐIỀU TRA CÁC VỤ THANH TOÁN GIỮA CÁC BĂNG ĐẢNG
MELBOURNE: Caœnh sát Victoria đã thành lập một biệt đội nhằm chấm dứt cuộc chiến tranh giữa các băng đaœng tội phạm, vốn được xem là nguyên nhân cuœa 17 vụ án mạng chưa tìm ra thuœ phạm trong suốt 5 năm qua. Biệt đội với bí danh Purana, bao gồm 10 thám tưœ caœnh sát, được giao trách nhiệm điều tra những vụ án mạng này. Tuy nhiên, vụ hành quyết Jason Moran và Pasquale Barbaro cuối tuần qua vẫn sẽ do đội hình sự đặc trách án mạng (homicide squad) phụ trách.
Tươœng cũng nên nhắc lại, vào sáng thứ Baœy 21/06 vừa qua, Jason Moran, một tên tội phạm khét tiếng ơœ Melbourne, cùng đồng đaœng là Pasquale Barbaro, đã bị một keœ lạ mặt dùng shotgun và súng lục bắn chết khi vừa rước con sau buổi huấn luyện dã cầu ơœ Essendon North.
Theo lời tường thuật cuœa nhân chứng thì tên sát thuœ, đầu đội balaclava che kín mặt, bước đến chiếc xe van mà Moran cùng Barbaro chơœ 5 đứa treœ, bao gồm con cuœa caœ hai người, giơ shotgun bắn hai phát, vứt súng xuống, móc cây súng lục ra từ túi và nổ thêm nhiều phát nữa vào người hai nạn nhân. Nhân chứng này nói: “Tôi nghe hai phát súng nổ, rồi tôi thấy một người đàn ông rút khẩu súng lục (revolver) ra khoœi áo khoác và bắn trọn vào người ngồi trong xe.
Hắn luân phiên bắn mỗi người một phát”. Sau đó, hung thuœ chạy bộ và rời khoœi hiện trường. Cho đến sáng thứ Ba 24/6 vừa qua caœnh sát vẫn chưa tìm ra tung tích thuœ phạm. Nhiều nguồn tin cho biết, có thể vụ hành quyết này liên quan đến vụ ông trùm Alphonse Gangitano vào năm 1998. Jason Moran đã bị tòa Coroners Court nêu danh như là nghi phạm chính cuœa vụ ấy.
Gia đình Moran vốn không xa lạ với nhân viên công quyền cũng như giới giang hồ xã hội đen. Người anh cùng mẹ khác cha cuœa y, Mark Anthony Moran cũng bị thaœm sát ngay trước nhà cuœa gã ơœ Aberfeldie vào tháng 6/2000. Cha cuœa Mark Moran, Leslie John Cole cũng chết vì bị phục kích năm 1982 và cái chết cuœa ông ta đã làm bùng nổ cuộc chiến tranh băng đaœng ơœ Sydney lúc ấy. Cha ruột cuœa Moran, đang bị truy tố ra tòa về một số tội dính líu đến một tổ chức buôn lậu ma túy được xem là thuộc quyền cuœa tên trùm Antonios Mokbel.
Ngoài vụ Gangitano, Jason Moran cũng bị tình nghi là keœ chuœ mưu hoặc là sát thuœ trong vụ giết hại Viktor Pierce cách đây không lâu. Chính vì lúc nào cũng nơm nớp lo sợ sẽ bị ám toán cho nên Moran không bao giờ có những hành động thường xuyên, theo khuôn khổ để keœ thù khó đoán được hành tung cuœa y. Sơ hơœ duy nhất, việc làm thường xuyên nhất cuœa y là việc dẫn các con đi xem dã cầu hoặc đi huấn luyện dã cầu, và trớ trêu thay, tình thương con đã khiến y thaœm tưœ.
THẨM PHÁN BỊ BẮT VÌ ĐỘ RƯỢU CAO
PERTH: Một thẩm phán thuộc Tòa Gia Đình đã bị câu lưu vì lái xe với nồng độ rượu cao gấp bốn lần nồng độ tối đa luật định. Ông David Monaghan bị caœnh sát chặn xe và thưœ nồng độ rượu ơœ Geraldton, và sau đó bị câu lưu và dẫn về bót caœnh sát địa phương. Tại đây, ông được yêu cầu thưœ hơi rượu một lần nữa, và nồng đô được ghi nhận là 0.207, gấp 4 lần nồng độ quy định 0.05.
Trước tòa Geraldton, ông Monaghan đã thú nhận tôi lỗi và bẩm với thẩm phán chuœ tọa, ông Michael King: “Tôi hoàn toàn không có lời biện minh nào caœ, thưa ngày. Tôi vô cùng xấu hổ vì chuyện tôi đã làm”. Vì ông không hề có tiền án, nên thẩm phán King phạt vạ ông $1,000 và treo bằng lái trong vòng tám tháng.
Bộ trươœng tư pháp Tây Úc, ông Jim McGinty cho biết sau đó, ông Monaghan đã lập tức xin nghỉ phép. Ông McGinty tuyên bố: “Đấy là một tội nghiêm trọng và cần phaœi được xét đoán một cách nghiêm trọng. Chính vì thế mà tôi đã chuyển giao nội vụ cho văn phòng Solicitor General để có hành động thích hợp”.
Tuy nhiên, ông McGinty từ chối, không phoœng đoán xem ông Monaghan sẽ bị biện pháp kyœ luật hay không. Ông cho biết chỉ có Toàn Quyền mới có thể tạm đình chỉ công tác cuœa một thẩm phán và chỉ có quốc hội mới có thẩm quyền cách chức, giaœi nhiệm một thẩm phán.
ĐẠI HỌC SYDNEY TĂNG HỌC PHÍ 30%
SYDNEY: Nhật báo Sydney Morning Herald số thứ Ba 24/06 vừa qua tiết lộ rằng đại học Sydney dự định tăng học phí lên thêm 30% cho toàn thể các môn học cho tất caœ mọi sinh viên, ngoại trừ hai ngành giáo dục và tá.
Nếu kế hoạch này được áp dụng, thì số thu cuœa đại học trong năm 2007 - năm đầu tiên mà chương trình mới cuœa chính phuœ Howard được áp dụng cho suốt năm - sẽ tăng thêm ít nhất là $29 triệu.
Chiếu theo chương trình caœi tổ hệ thống giáo dục đại học cuœa chính phuœ Howard thì bắt đầu từ năm 2005 các đại học được quyền tự ấn định mức học phí. Các trường có quyền tiếp tục chỉ thu nhận HECS hoặc nhận HECS và buộc học sinh traœ thêm tiền giaœng dạy (tuition fee) lên đến 30%.
Theo hồ sơ mật nội bộ cuœa đại học Sydney thì nếu hội đồng quaœn trị (governing senate) chấp thuận yểm trợ việc tăng lệ phí thì trong năm 2007 trường có thể thu nhận thêm $6 triệu từ sinh viên khoa học, $4,4 triệu từ sinh viên văn khoa, $4,6 triệu từ sinh viên khoa học y tế (health science), hơn $2 triệu từ sinh viên y khoa và $4,5 triệu từ sinh viên thương mại, kinh tế.
Tuy nhiên, viện phó (vice chancellor) Gavin Brown từ chối không phuœ nhận hoặc xác nhận những con số này. Ông nói: “Việc chuẩn bị cho những đáp ứng với đề nghị cuœa tổng trươœng giáo dục Nelson là một việc tối mật, dành riêng cho thành viên cuœa hội đồng quaœn trị, và tôi không được quyền tiết lộ.
Chuœ tịch tổng hội sinh viên National Union of Students, anh Daniel Kyriacou cho rằng dự tính cuœa đại học Sydney là một bằng chứng hiển hiện cho thấy những caœi tổ cuœa chính phuœ Howard sẽ khiến cho những người công dân Úc thuộc giai cấp lao động không đuœ điều kiện tài chánh để vào những trường đại học danh tiếng. Anh nói: “Chính sách ấy có nghĩa là những người Úc bình thường sẽ không đuœ sức để đưa con em vào những trường hàng đầu ơœ Úc”.
BUÔN MA TÚY LÃNH ÁN CHUNG THÂN"
MELBOURNE: Hai thiếu niên, với hai gia caœnh hoàn toàn trái ngược với nhau, đã hợp tác để buôn lậu hơn 3 ký bạch phiến từ Cao Miên sang Úc hồi tháng 8/0 vừa qua, và giờ đây có nguy cơ lãnh án tù tối đa là 25 năm hoặc chung thân vì giá trị cuœa số bạch phiến này lên đến hơn $4 triệu Úc Kim.
Thiếu niên treœ tuổi hơn, khi phạm tội mới 16 tuổi, bị xuống tinh thần sau khi người cha triệu phú cuœa cậu bị phá saœn. Cậu bị những tên côn đồ dùng tiền mặt dụ dỗ cậu buôn lậu cho chúng và đồng thời chúng cũng hăm dọa sẽ sát hại cậu nếu cậu không tuân lệnh. Thiếu niên kia, lúc phạm tội lên 18, hành nghề thợ may, là con cuœa những người ghiền bài bạc, và chính baœn thân cậu cũng bị aœnh hươœng lây và cũng ghiền bài bạc. Cậu đã đồng ý tham gia vào âm mưu buôn lậu để trừ món nợ $7,000. Caœ hai thiếu niên cuối tuần qua đã thú nhận tội trước tòa County Court.
Công tố viên liên bang cho biết hai thiếu niên này bị bắt tại phi trường Melbourne trên một chuyến bay từ Nam Vang, trong mình họ có buộc những bao nhựa chứa bạch phiến. Nhưng thiếu niên 16 tuổi không nêu danh keœ xúi giục cậu. ¦
Thiếu niên 19 tuổi từ chối không tiết lộ một chi tiết nào caœ vì e ngại gia đình bị traœ thù.
Công tố viên yêu cầu tòa tuyên án giam họ vào tù dành cho người lớn vì họ đã có những hành động như người đã trươœng thành và phạm tội rất nghiêm trọng. Luật sư biện hộ cho biết mặc dầu vụ án được xét xưœ tại tòa dành cho người lớn chứ không phaœi tòa thiếu nhi, nhưng chiếu theo tiền lệ thì thân chuœ cuœa họ vẫn có cơ hội bị tuyên án tối đa 3 năm tại nhà caœi huấn, giáo dục thiếu niên.
CHÁNH ÁN RA LỆNH ĐIỀU TRA NGUYÊN NHÂN BẠO HÀNH TRONG HỌC ĐƯỜNG
BRISBANE: Chánh án Gilbert Trafford Walker tại District Court ơœ Brisbane đã đình hoãn việc tuyên án một thiếu niên, bị truy tố và thú nhận tội đaœ thương bất hợp pháp và tấn công gây thương tích và ra lệnh điều tra về căn nguyên sâu xa cuœa vụ bạo hành trong học đường này.
Công tố viên trình với tòa rằng thiếu niên này vào tháng 8-9/02, lúc mới 13 tuổi, đã dính líu đến ba vụ tấn công đaœ thương mà nạn nhân là hai học sinh khác, cũng 13 tuổi và caœ ba đều là học sinh cuœa trường trung học Brwons Plain, một trong những trường trung học lớn nhất Brisbane.
Trong vụ đầu tiên, xaœy ra vào 21/8/02, hung phạm đã đâm một thiếu niên khác vào bụng sau một cuộc xô xát, tranh cãi giữa hai nhóm thiếu niên tại một khu phố chơ gần trường. Nạn nhân phaœi vào nhà thương khâu vá lại vết thương, trong cũng như ngoài bụng.
Về phần nạn nhân thứ nhì, vốn là một học sinh mới thuyên chuyển lại trường, thì chính cậu đã bị tạm đuổi học sau một vụ ẩu đaœ với bạn cuœa hung phạm. Khi được phép trơœ lại trường, cậu ngỡ rằng mọi chuyện đã được giaœi quyết, nào ngờ hung phạm và nhiều người nữa đã tấn công, đấm đá đạp cậu khi cậu ngã quÿ trên sân trường. Vài ngày sau, cậu lại bị tấn công hành hung một lần nữa.
Chánh án Walker tuyên phán rằng cần có một baœn báo cáo về hung phạm trước khi tuyên án. Ông nói thêm: “Tôi cũng muốn biết thêm lý do cuœa sự bạo hành ơœ học đường này”.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.