Hôm nay,  

Tin Uùc Châu

23/09/200200:00:00(Xem: 3999)
“ĐỒ TỂ” LÝ BẰNG úc BỊ CHỐNG ĐỐI
CANBERRA: Chuœ tịch UŒy Ban Thường Vụ Tối Cao cuœa quốc hội Trung Cộng, Lý Bằng, người nắm giữ vị trí quyền lực thứ nhì trong đaœng Cộng Saœn Trung Cộng, thường được xem là tên đồ tể Thiên An Môn vì vai trò cuœa y trong vụ đàn áp sinh viên năm 1989, đã đến Úc hôm Chuœ Nhật 15/9 vừa qua để kyœ niệm 30 năm ngày Úc và Trung Cộng chính thức nối lại quan hệ ngoại giao song phương.
Trong khi giới doanh nhân cũng như nhiều chính khách ơœ cấp lãnh đạo cuœa caœ hai đaœng Lao Động và Tự Do các cấp, kể caœ John Howard, tổ chức tiệc tùng để chiêu đãi họ Lý hầu tìm thêm được nhiều lợi nhuận kinh tế trong việc phát triển thêm những quan hệ mậu dịch thương mãi giữa hai nước, thì ngược lại, cũng có những chính trị gia thẳng thắn không ngần ngại lên tiếng chỉ trích sự tiếp đón một cách thái quá này.
Chiều thứ Hai 16/9 vừa qua, TNS độc lập Brian Harradine đã mạnh dạn đưa ra một đề nghị, yêu cầu Thượng Viện thông qua để bày toœ sự bất mãn về việc chính phuœ Howard làm áp lực buộc Chuœ Tịch Hạ Viện cũng như Chuœ Tịch Thượng Viện phaœi chuœ tọa buổi tiệc khoaœn đãi họ Lý tại Đại Saœnh cuœa quốc hội vào tối cùng ngày. Đề nghị cuœa ông như sau: “Trong quá khứ, Thượng Viện đã lên án việc vi phạm trầm trọng nhân quyền xaœy ra trong khi Lý Bằng nắm quyền thuœ tướng, kể caœ việc tàn sát hàng ngàn sinh viên biểu tình đòi dân chuœ ơœ quãng trường Thiên An Môn. Nay Thượng viện tuyên bố rằng hành động cuœa chính phuœ trong việc ép buộc các chuœ tịch quốc hội phaœi chiêu đãi keœ đã vi phạm nhân quyền thật trầm trọng này là một hành động không thích hợp”.
Đau buồn thay cho nền dân chuœ cuœa nước Úc, caœ hai đaœng lớn Tự Do và Lao Động đã hè nhau biểu quyết chống lại đề nghị này.
TNS Bob Brown, lãnh tụ đaœng Xanh liên bang, cũng lên tiếng chỉ trích giới doanh nhân và các chính khách cuœa Úc đã sẵn sàng bán reœ nhân quyền vì đồng Úc Kim thay vì mạnh dạn vận động với Lý Bằng về sự dân chuœ hóa Trung Hoa. Ông cũng nhấn mạnh mối quan ngại về việc nhà cầm quyền Trung Cộng đã ngăn caœn việc dân chúng Trung Hoa vào những trang web cuœa đài ABC trên mạng Internet. Ông nói: “Chúng ta cần những người lãnh đạo có đuœ can đaœm để baœo vệ cho những tiêu chuẩn cuœa Úc về dân chuœ, về tự do về những vấn đề mà họ sẽ loại ra khoœi chương trình nghị sự khi họ cùng nhau ấm cúng tiệc tùng trong những phòng tiệc kín cưœa để thaœo luận về chuyện làm ăn và lợi nhuận. Có phaœi chúng ta sẽ bán reœ nhân quyền và dân chuœ vì mấy đồng Úc Kim" Có phaœi họ sẽ bán reœ những tự do căn baœn mà chúng ta trân quý ơœ Úc này ngoœ hầu gia tăng tối đa lợi tức cuœa họ" Tôi muốn thách thức họ phaœi có những hành động tốt đẹp hơn thế. Chắc chắn là gã qua đây để thaœo luận về mậu dịch, thế nhưng vì sao nhân quyền phaœi là vật tế thần cho những cuộc hội thaœo thương mại"”.
Tổ chức Australia Tibet Council cũng mạnh dạn chỉ trích việc chính phuœ Howard chiêu đãi họ Lý. Phát ngôn nhân cuœa tổ chức nói: “Vì sao Lý Bằng được chiêu đãi như một thượng khách và ai sẽ có đuœ can đaœm để đặt vấn đề nhân quyền với y"”.


ÁI NỮ RUDDOCK GIẬN CHA TÀN NHẪN
CANBERRA: Hôm thứ Hai vừa qua, tất caœ các nhật báo trên khắp Úc Châu, không chừa một tiểu bang nào, đều chạy tin trang nhất về việc con gái lớn cuœa TT Di Trú Philip Ruddock, cô Kirsty Ruddock, một nữ luật sư treœ tuổi, vì bất đồng chính kiến với cha về vấn đề người tÿ nạn nên đã boœ nước Úc để đi làm việc thiện nguyện ơœ ngoại quốc.
Trong chương trình Australian Story được trình chiếu vào tối cùng ngày, cô Kirsty cho biết cô đã thất bại sau một thời gian dài tranh đấu, cố thuyết phục cha cô thay đổi cách suy nghĩ cuœa ông về người tÿ nạn. Cô cho biết một trong những điều mà cô thấy khó có thể hiểu thấu được là thái độ cứng rắn quá độ cuœa ông trong vấn đề này trong khi chính ông đã từng dạy dỗ khuyên nhuœ cô phaœi có lòng nhân từ, bác ái. Cô nói: “Việc khiến tôi đau buồn nhất là việc ông không thể nào có một cái nhìn nhân đạo hơn về một số vấn đề. Tôi cực lực chống lại chính sách nhốt người tầm trú (mandatory detention system) đặc biệt là việc giam giữ treœ em, và tôi đã đặt vấn đề này nhiều lần với ông. Tôi caœm thấy khó khăn khi phaœi so sánh một vài việc mà ông hiện đang làm với một vài điều mà ông đã dạy dỗ tôi phaœi tin tươœng vào”.
Như thân phụ, cô Kirsty cũng là một luật sư và là thành viên cuœa tổ chức Amnesty International. Nhưng, hơn thế nữa, cô là một người không ngừng tranh đấu cho nhân quyền. Mỗi khi về thăm cha mẹ là cô lại mặc chiếc áo thun có in hàng chữ “No Kids In Detention” (Không giam giữ treœ em), và thường xuyên khơi mào những cuộc tranh luận về vấn đề này.
Cô cho biết, cuối cùng thì cô caœm thấy đã thất bại vì không thể nào làm lung lay ý kiến cuœa cha cô. Và vì thế, cô đã rời boœ chức vụ trong Bộ Tư pháp liên bang để xuất ngoại làm việc thiện nguyện. Cô nói: “Tôi được thúc đẩy thật nhiều bơœi ước muốn được sinh sống và làm việc tại một quốc gia đang phát triển. Nhưng một lý do khác phía sau sự ra đi cuœa tôi là để tránh xa khoœi những khó nhọc hàng ngày trong việc phaœi đọc thấy những thuœ đoạn chính trị mà cha tôi dính líu vào (the politics that my father is involved with). Tôi rất yêu quý cha tôi, nhưng nhiều lúc tôi caœm thấy thất vọng vì không thể thay đổi quan điểm cuœa ông”.
TT Ruddock cho biết ông tin rằng chỉ có khoaœng 4 người trong số 550 tầm trú hiện bị giam giữ là tÿ nạn chân chính. Ông nói: “Quan điểm cuœa tôi rất đơn giaœn: đại đa số những keœ đó có thể cút về nhà họ” (the vast majority of them can go home).
Ông Ruddock cũng cho biết ông rất hãnh diện với caœ hai người con gái cuœa ông. Và khi được hoœi về những quan điểm đối nghịch cuœa cô Kirsty, ông nói: “Tôi không ao ước gia đình tôi chỉ là những con két. Nó là một luật sư tài gioœi, kiên trì. Tôi rất hãnh diện là nó biết lo lắng, để ý như thế. Ai cũng biết là tôi rất hãnh diện và hai đứa con gái cuœa tôi, nhưng tôi cũng muốn chúng phaœi hiểu rằng tôi có những bổn phận rõ rệt với nước Úc”.
SÔI ĐỘNG VỤ TÙ LÉN TRAO THƠ
SYDNEY: Những bức hình do các máy quay phim an ninh tại trại tù trọng cấm Goulburn chụp caœnh tù nhân Bilal Skaf lén lút đưa thơ cho mẹ y chuyển ra ngoài trong lúc thăm viếng được tuần báo Sun Herald độc quyền phổ biến hôm Chuœ Nhật vừa qua chẳng những đã tạo nhiều sự công phẫn từ gia đình, bè bạn cuœa y cũng như từ những cơ quan baœo vệ dân quyền mà còn đặt ra những câu hoœi cần được giaœi đáp thoœa đáng.
Theo bỉnh bút Alex Mitchell, chuœ biên chính trị tiểu bang (State Political Editor) cuœa tờ Sun Herald, thì mẹ cuœa Bilal Skaf, keœ chuœ mưu cuœa loạt bề hội đồng đã bị tuyên án 55 năm tù, bị bắt quaœ tang vi phạm luật thăm viếng và lén lút nhận hai bức thư cuœa y để giao lại cho hôn thê y. Vì thế, bà đã bị cấm chỉ, không được phép thăm nuôi Skaf trong hai năm.
Ngoài tựa đề hết sức giật gân “Mẹ bị cấm sau khi nhân viên phá vỡ âm mưu cuœa tên bề hội đồng nhằm chuyển lậu baœn đồ (maps) từ tù”, bài báo còn cho biết hai lá thư ấy có những họa đồ về phòng giam cũng như về phần sân trại giam nơi y bị nhốt. Điểm này khiến cho độc giaœ tin rằng đấy có lẽ là một phần cuœa âm mưu vượt ngục cuœa Skaf.
Tuy nhiên, trong số báo Sydney Morning Herald ngày thứ Hai 16/9, nữ ký giaœ Sarah Crichton cho biết “Những lá thư cuœa Skaf có đính kèm các sơ đồ (diagrams) mà ngay caœ giới thẩm quyền tại nhà giam không tin là một âm mưu vượt ngục”. Bài báo cũng cho biết thêm caœnh sát đã không được yêu cầu điều tra để có thể truy tố bà Skaf. Như thế, có nghĩa là bài báo trang đầu rất giật gân cuœa bỉnh bút Alex Mitchell đã có nhiều sai lạc.
Ông Chris Puplick, chuœ tịch UŒy Ban Baœo Vệ Quyền Riêng Tư (Privacy Commissioner) đã mạnh mẽ lên án việc những bức hình này được trao cho giới truyền thông để phổ biến rộng rãi như thế. Ông nói: “Có rất nhiều hành động rất thân mật và hợp pháp giữa tù nhân và người thăm viếng và những người này phaœi được quyền tin tươœng rằng những hình aœnh này sẽ không được phổ biến trên trang nhất cuœa một tờ báo cho caœ thế giới săm soi. Việc quyết định xem người đàn bà này có làm điều gì sai quấy vẫn còn có thể được kháng kiện lên Ombudsman, và những dữ kiện có thể góp phần vào việc quyết định kết quaœ lẽ ra không nên bị tạo nhiều thành kiến từ công chúng như thế”.
Tuy vậy, caœ thuœ hiến Bob Carr lẫn lãnh tụ đối lập John Brogden đều lớn tiếng yểm trợ việc tiết lộ hình aœnh ấy. Chiều thứ Hai 16/9, bộ trươœng bộ caœi huấn. Richard Amery, cũng cho biết việc phổ biến những hình aœnh này sẽ đưa một thông điệp rất rõ ràng đến với công chúng là nhân viên trại giam rất nghiêm túc trong việc theo dõi các cuộc viếng thăm. Ông cho biết bộ Caœi Huấn đã bị các cơ quan truyền thông lên tiếng đặt vấn đề về quyết định cấm cưœa bà Skaf trong 2 năm, và vì thế khi có tin rằng những bức hình này hiện hữu thì đã có nhiều lời yêu cầu phổ biến nó. Tuy vậy, khi được hoœi ai là người đã ra lệnh phổ biến những bức hình này thì một phát ngôn nhân cuœa bộ từ chối không tiết lộ và nói: “Chuyện đó thì hơi bất tiện (awkward)”.
Bộ trươœng Amery còn cho biết thêm là trước đây những lá thư này đã dự định được gơœi đi một cách bình thường, nhưng nhân viên trại giam đã thông báo là vì có hình vẽ phòng giam và một phần sân trại giam cho nên không được quyền gơœi đi. Ông nói: “Theo tôi thì việc này đã được để ý và những người liên hệ đã được baœo rằng nó không thể nào được gơœi đi dưới hình thức ấy”.
Theo nữ ký giaœ Crichton thì hôn thê cuœa Skaf tuyên bố chính cô đã yêu cầu Skaf miêu taœ phòng giam cuœa y cho cô và y cho biết y sẽ phác họa cho cô biết.
Từ những sự việc trên, giới quan sát chính trị nghĩ rằng có nhiều câu hoœi chưa được traœ lời thoœa đáng về vụ việc này: Làm thế nào một tên tù có thể giấu hai bức thư trong người để mang vào phòng thăm nuôi trong lúc thuœ tục đòi hoœi y phaœi cơœi hết quần áo, kể caœ quần lót, trước mặt nhân viên trại giam, và mặc bộ đồ đặc biệt dành cho những khi thăm nuôi" Có phaœi nhân viên hữu trách đã lơ là chăng" Và nhân viên đó có bị khuyến cáo hay chưa" Hay đấy là một sự cố ý, một hành vi mang tính móc ngoặc" Nếu nhiều cơ quan truyền thông đặt vấn đề và yêu cầu phổ biến hình aœnh thì tại sao tờ Sun Herald lại được độc quyền phổ biến nó" Và vì sao chuœ biên chính trị tiểu bang là keœ viết bài thay vì một phóng viên" Ai là keœ đã ra lệnh phổ biến tin tức này" Có phaœi đây lại là một đòn phép chính trị nhắm vào cuộc tổng tuyển cưœ 22/03/03 tới chăng" Có phaœi gia đình Skaf đã bị đàn áp (persecuted) một cách bất công như ông Terry Healy, luật sư cuœa Skaf tuyên bố chăng"
DÂN BIỂU QLD: NÊN ghi ÂM CAŒNH SÁT
BRISBANE: Dân biểu Lao động tiểu bang đơn vị Staford, Terry Sullivan, người giữ trách nhiệm điều động dân biểu thuộc phe chính phuœ trong những cuộc boœ phiếu biểu quyết (Govern. Whip), chiều thứ Hai 16/9 vừa qua đã lên tiếng khuyên dân chúng phaœi ghi âm những cuộc đối thoại cuœa họ với caœnh sát như một biện pháp phòng ngừa bị truy tố oan.
Được biết tháng 3 vừa qua, chính ông dân biểu Sullivan đã bị caœnh sát câu lưu và truy tố về tội cưỡng lệnh cảnh sát và ngăn caœn nhân viên công lực thi hành nhiệm vụ, khi ông giúp đỡ con trai ông ơœ câu lạc bộ North St Joseph Rugby League, vì bữa tiệc mà cậu tham dự bị một băng thiếu niên xông vào quấy phá. ị Trang 54
Theo ông thì chính con ông cùng những người có mặt trong buổi tiệc đã gọi điện thoại cho caœnh sát, tuy vậy, khi caœnh sát đến nơi thì chính họ bị caœnh sát xùy chó và câu lưu trong khi bọn côn đồ tẩu thoát mất. Ông bị caœnh sát còng tay và dí mặt xuống đất.
Chiều thứ Hai, caœnh sát đã rút lại lời truy tố dân biểu Sullivan trong một phiên tòa tại Brisbane Magistrate Court. Và lý do chánh mà caœnh sát tự động rút lại lời truy tố là vì ông đã có ghi âm cuộc đối thoại giữa ông và viên caœnh sát câu lưu ông. Ông tuyên bố phía trước sân tòa sau đó: “Việc ấy có lẽ đã giúp bơœi vì nó đã chứng minh được rằng lý luận cuœa phe công tố hoàn toàn không có chỗ dựa. Tôi tuân thuœ theo lệnh nhưng các caœnh sát viên không cho biết tên cuœa họ và họ đã không tuân thuœ luật pháp trong trường hợp này. Điều mà vụ án này đã làm nổi bật lên là những hoàn caœnh mà tôi gặp phaœi cũng là những hoàn caœnh mà nhiều phụ huynh và con em họ cũng thường phaœi đối phó”.

TƯỢNG đức mẹ nhỏ lệ là sự thực
PERTH: Cuối tuần qua con số người đến chiêm quan bức tượng Đức Mẹ nhoœ lệ tại nhà thờ Our Lady Of Lourdes tại Rockingham lại gia tăng gấp bội sau khi những cuộc thí nghiệm cuœa nhiều khoa học gia từ 2 trường đại học ơœ Perth đã thất bại trong việc chỉ chứng rằng những giọt lệ ấy không phaœi là phép lạ.
Sau khi dư luận khắp Úc Châu xôn xao vì phép mầu này, chương trình thời sự Today Tonight cuœa đài số 7 đã thuê mướn các nhà khoa học gia tại hai đại học Curtin và Murdoch làm thí nghiệm để xác định sự thật.
Hóa học gia Doug Clark từ đại học Murdoch cho biết, sau khi phân chất, ông nghĩ rằng những giọt lệ là một hỗn hợp giữa một loại dầu bông hồng và dầu ô-liu. Ông nói: “Mùi hương có một veœ gì đó quen thuộc một cách kỳ lạ, như một mùi địa phương, nhưng chúng tôi không thể nào biết được nó từ đâu đến”.
Chuyên viên quang tuyến X cuœa đại học Curtin, ông Rob Hart, sau khi chụp quang tuyến bức tượng cho biết ông không tìm thấy bất kỳ một lỗ trống (cavity) nào hay một túi chất loœng nào bên trong tượng. Chuyên gia biomedical Greg Whitaker, cũng thuộc đại học Curtin dùng kính rọi toàn thể diện tích bề ngoài cuœa tượng lên gấp 40 lần nhưng cũng không tìm thấy một lỗ thuœng nào caœ.
Linh mục Walsh cho biết bà Patty Powell, chuœ nhân cuœa bức tượng không cho phép thêm một cuộc thưœ nghiệm nào nữa. Ông nói: “Bà ta thoœa mãn rằng các cuộc thưœ nghiệm đã chứng minh rằng bức tượng không phaœi là một chuyện giaœ mạo”.
LM Walsh cũng cho biết thêm có một tu sĩ bệnh nặng sắp chết đã được xức lệ từ tượng và “hai giờ sau đó ông ta đã ngồi hẳn dậy và vui veœ như không hề bị bệnh”. Hiện giờ, để đáp ứng nhu cầu chiêm quan cuœa quá đông tín đồ, LM Walsh đã phải quyết định tăng thêm giờ chiêm quan gấp 5 lần dự tính.
KHÁN GIAŒ CÔN ĐỒ GÂY RỐI SÂN BANH
MELBOURNE: Chiều Chuœ Nhật vừa qua một trận đấu túc cầu giao hữu giữa hai đội banh, với mục đích gây quỹ cho Quỹ Từ Thiện Blue Ribbon Foundation, đã phaœi bị boœ dơœ vì khán giaœ côn đồ gây rối loạn sân banh.
Được biết giaœi Tynan Eyre Cup, một giaœi thươœng thường niên do Quỹ Từ Thiện Blue Ribbon tổ chức để tươœng nhớ hai caœnh sát viên bị thaœm sát khi thi hành công vụ và gây quỹ cho những công tác từ thiện cuœa Quỹ, có sự tham dự cuœa hai đội tuyển South Melbourne và Melbourne Knights thuộc giaœi NSL quốc gia và 2 đội đứng đầu giaœi tiểu bang Victoria Premier League.
Thế rồi, trong trận đấu giữa đội South Melbour- ne, mà uœng hộ viên phần lớn là người gốc Hy Lạp, và đội Preston Lions với uœng hộ viên đa số là người Macedonia (vốn có nhiều hiềm khích lịch sưœ với Hy Lạp), trong lúc South Melbourne đang dẫn đầu với tyœ số 5-0 thì uœng hộ viên cuœa Preston, phần lớn là thanh thiếu niên, tràn qua tấn công uœng hộ viên cuœa South Melbourne.
Khi caœnh sát tiến đến can thiệp thì bọn côn đồ này đánh nhau với caœnh sát và liên tục chọi đồ vào giữa sân banh, khiến cho ban tổ chức quyết định dẹp boœ trận đấu. Bọn côn đồ lấn xuống sân banh, tiếp tục la hét, múa may trong những tư thế đầy veœ khiêu khích và gây hấn, cho đến khi kÿ binh caœnh sát vãn hồi trật tự.
Sau vụ này, Quỹ Blue Ribbon quyết định cắt đứt mọi quan hệ với túc cầu.
lao động gặp khó khăn vì Tỵ NẠN
CANBERRA: Áp lực trong nội bộ đaœng Lao Động ngày càng gia tăng để buộc cuộc hội nghị toàn quốc vào tháng 10/02 tới đây cuœa đaœng phaœi thaœo luận về chính sách tÿ nạn và việc giam giữ người tầm trú mặc dầu lãnh tụ Simon Crean cố gắng ngăn caœn cuộc thaœo luận vốn có thể gây nhiều thiệt hại cho đàng này.
Hội đồng thường vụ quốc gia cuœa đaœng Lao động sẽ phaœi quyết định trong thời gian sắp tới về việc có đưa quyết nghị cuœa Hội đồng điều hành phân bộ Queensland vào chương trình nghị sự cuœa hội nghị toàn quốc hay không. Tuần qua, phân bộ Queensland đã thông qua quyết nghị yêu cầu mơœ đại hội thaœo luận về vấn đề tÿ nạn.
Simon Crean đã lên tiếng yêu cầu phân bộ Queensland không thông qua quyết nghị này, nhưng đã không thành công. Đây là quyết nghị đầu tiên từ một phân bộ tầm vóc tiểu bang về vấn đề này. Một nghị quyết tương tự như vậy cũng sẽ được đưa ra trước hội đồng điều hành phân bộ NSW trong một thời gian ngắn. Tổng thư ký tổng công đoàn NSW (NSW Labour Council), ông John Robertson đã từ lâu vận động cho việc thay đổi chính sách tÿ nạn cuœa đaœng Lao động. Thêm vào đó, nhóm Labor For Refugees đã bắt đầu vận động với các dân biểu và TNS liên bang yểm trợ cuộc thaœo luận tại đại hội quốc gia.
Quyết nghị cuœa phân bộ Queensland viết: “Hai ông Hawke và Wran đã báo cáo rằng không có một vấn đề nào về chính sách lại được nhắc đến thường xuyên trong các baœn góp ý từ đaœng viên nhiều hơn vấn đề tÿ nạn. Và họ yêu cầu cần phaœi vạch ra một cái khung rõ rệt (a policy framework) cho những chính sách này”.
Sơœ dĩ Simon Crean không muốn vấn đề này được bàn thaœo tại đại hội là vì ông không muốn lập lại caœnh tượng cuœa các buổi đại hội thường niên ơœ cấp tiểu bang trong thời gian vừa qua, khi ông nhận những cái tát đau điếng vào mặt lúc các đại biểu boœ phiếu quyết định gạt boœ chính sách cuœa đaœng Lao động trong việc yểm trợ chuyện giam giữ người tầm tÿ.
Ông David Harrison, người đã đưa quyết nghị ra trước hội đồng điều hành phân bộ Queensland cho rằng Simon Crean sẽ bị xem là một tên boœ trốn nếu hội đồng thường vụ quốc gia không đưa quyết nghị vào chương trình nghị sự.
Điều hợp viên cuœa nhóm Labor For Refugees, ông Mathew Collins cho rằng thật đáng tiếc khi một số người không muốn bàn thaœo về vấn đề tÿ nạn tại đại hội. Ông nói: “Rất nhiều đaœng viên có những quan tâm thật lớn về vấn đề tÿ nạn, và cuộc đại hội này nhắm vào mục đích tạo cơ hội cho đaœng viên góp ý nhiều hơn nữa, và chúng tôi tin rằng bước đầu tiên phaœi là cho họ có tiếng nói về chính sách tÿ nạn”.
QUAŒ TANG: CAŒNH SÁT QLD PHẠM LUẬT
BRISBANE: Một loạt hình đăng taœi trên tuần báo Sunday Mail cuối tuần qua cho thấy, caœnh sát Queensland đã không tôn trọng luật lệ khi rình chụp những xe chạy quá tốc độ.
Theo cẩm nang chỉ dẫn, để đúng luật lệ thì caœnh sát phaœi tuyệt đối tuân thuœ những thuœ tục cần thiết khi canh máy chụp hình tốc độ đặt bên vệ đường hoặc trong xe caœnh sát. Luật lệ đòi hoœi caœnh sát phaœi dựng một tấm baœng “Máy chụp hình tốc dộ đang dược sưœ dụng” trong vòng ít nhất 30 thước cách nơi đặt máy chụp. Và ngay caœ khi máy được dựng lên chân kiềng (tripod) thì xe caœnh sát cũng phaœi đậu thật gần máy aœnh. Lý do chính là sự tin tươœng rằng người lái xe sẽ thay đổi phong thái khi thấy những dấu hiệu này.
Tuy nhiên, một người lái xe đã chụp được hình caœnh sát đứng rình với máy chụp hình phía sau một cái cây và xe được giấu kỹ trong con đường nhoœ, phía sau một bụi rậm để các tài xế lái xe trên Bruce Highway gần Narangba không thấy được.
Một người khác cũng chụp được hình một vụ khác khi xe caœnh sát được giấu kỹ và baœng báo động quay mặt về hướng khác, và máy aœnh đặt ngay sát đỉnh dốc, nơi giới hạn tốc độ thay đổi từ 80km/g sang 100km/g. Phát ngôn viên đối lập về caœnh sát, ông Jeff Seeney nói: “Những máy aœnh này chỉ là những máy gây quỹ cho chính phuœ. Caœnh sát luôn luôn giấu chúng vào bụi rậm, gần những nơi thay đổi giới hạn tốc độ”.
Ông kêu gọi người lái xe hãy thâu thập thêm nhiều bằng chứng về những vụ đặt máy chụp hình trái luật. Ông nói: “Tốt nhất là chúng ta có thêm nhiều bằng chứng nữa để ông bộ trươœng caœnh sát không thể nào đứng giữa quốc hội mà tuyên bố rằng việc này không xaœy ra”. Bộ trươœng caœnh sát Qld, ông Tony McGrady hứa hẹn rằng nếu bằng chứng được đệ trình, ông sẽ yêu cầu TTL caœnh sát Bob Atkinson mơœ cuộc điều tra.
MINH TINH THỜI TRANG TREŒ TUỔI
SYDNEY: Một nữ sinh 13 tuổi được tung hê như một siêu minh tinh “Elle McPherson kế tiếp” sau khi xuất hiện trên trang bìa cuœa tạp chí thời trang dành cho phụ nữ Harper’s Bazaar, và vì thế, đã là đề tài cuœa sự tranh cãi về tính lợi dụng treœ em (child exploitation) trong thế giới người mẫu.
Em Cheyenne Tozzi, học sinh lớp 8, xuất hiện trên trang bìa ấn baœn đặc biệt với chuœ đề “Xinh Đẹp ƠŒ Bất Cứ Lứa Tuổi Nào” cuœa tờ Harper’s Bazaar, với khuôn mặt được trang điểm như một người đã thành niên và vì thế đã tạo nên một luồng sóng chống đối từ những người hằng quan ngại đến các vấn đề lạm dụng hình aœnh thiếu niên dưới tuổi vị thành niên.
Tâm lý gia Denise Greenway, chuyên khoa về những rối loạn tâm thần cuœa thiếu niên về hình aœnh thân thể chính họ, cho biết rằng việc biến nữ sinh treœ tuổi thành người mẫu thời trang mang theo rất nhiều nguy hiểm. Bà nói: “Việc dùng một đứa treœ trong một tạp chí dành cho phụ nữ có thích hợp không" Thông thường thì kỹ nghệ thời trang không bao giờ có những hành động có trách nhiệm trong việc dùng thanh thiếu niên để bán báo caœ”.
Tuy nhiên, mẹ em, bà Yvonne Tozzi, vốn là một ngôi sao thời trang quốc tế, một trong “4 chị em nhà Van Hoorn lừng danh”, từng xuất hiện trên sân khấu thời trang ơœ Ba Lê, Luân đôn và Milan, cho rằng bà biết rất rõ về những nguy cơ luôn theo gót các người mẫu treœ tuổi. Thế nhưng, bà nói: “Quý vị cứ thưœ cố thuyết phục một đứa con gái 13 tuổi rằng nó không thể xuất hiện trên bìa tờ Harper’s Bazaar xem sao cho biết”.

BÁC SĨ THÚ TỘI HIẾP VỢ
BRISBANE: Một bác sĩ đã bị kết án 5 năm tù treo sau khi thú nhận trước tòa đã cưỡng hiếp người vợ vốn đã ly thân cùng ông ta.
Theo bằng chứng trước tòa, cặp vợ chồng bác sĩ này “điên đầu vì nhau” (obsessed with each other), có một cuộc tình luôn thay đổi giữa hai thái cực đối nghịch: lúc thì yêu nhau say đắm, khi thì thù ghét nhau cực độ. Bác sĩ 37 tuổi này đã thú nhận các tội danh bị truy tố, gồm hiếp dâm, hành hung gây thương tích, cố hiếp dâm, và đaœ thương trong 4 ngày giữa 9/9 và 3/11/00.
Chánh án Brian Hoath cho biết ông bác sĩ này, danh tánh không được tiết lộ vì không muốn chân tướng cuœa vợ ông ta bị tiết lộ, đã xô bà ta ngã từ trên ghế xuống, đã đẩy ba ta ngã ra khoœi xe hơi, vặn tay bà ta. Nhưng tội nặng nhất là đã cưỡng dâm bà này.
Chánh án Hoath cho biết caœ hai bên đều đã khiêu khích, và có những hành vi lỗ mãng với nhau trong một thời gian dài. Trong đêm xaœy ra vụ cưỡng dâm, mặc dù đã xin một án lệnh DVO (domestic violence order, cấm bạo hành trong gia đình) để ngăn cấm chồng không được lại gần, nạn nhân vẫn yêu cầu ông về nhà cuœa họ và sau đó, hai người cùng uống rượu và quyết định cỡi ngựa.
Khi ông bác sĩ ngã ngựa, ông trơœ nên giận dữ với con ngựa và bị vợ ông chỉ trích, chưœi mắng. Thế là ông lôi bà vào nhà, đấm vào mặt và cưỡng hiếp bà. Chánh án Hoath cho biết dù bà vợ có tính thích đàn áp chồng (domineering personality), thường xuyên chế diễu và hạ nhục ông, ông vẫn không thể hành động như thế.
Chánh án Hoath tuyên án 5 năm tù nhưng sau cho hưởng án treo vì bác sĩ này đã bị giam suốt 22 tháng trong lúc chờ đợi xét xưœ.
SỮA PHA SẴN RƯỢU!
MELBOURNE: Một công ty thức uống ơœ Victoria dự định tranh đấu tới cùng để được quyền bán sữa pha rượu có vị trái cây và vị ngọt. Trong một hành động bị giới thẩm quyền y tế lên án, công ty này muốn saœn xuất các loại sữa có vị dâu, chuối và chocolate, với nồng độ rượu là 5.3%, mạnh hơn nồng độ cuœa bia, nhưng hoàn toàn không có mùi vị cuœa rượu, tên gọi Moo Joose. Giới thẩm quyền y tế tố cáo công ty muốn khuyến dụ treœ vị thành niên uống rượu bằng phương pháp có thể gây thiệt hại cho hình aœnh sữa tươi trong giới tiêu thụ.
Cơ quan Liquor Licensing Victoria đã từ chối, không cấp giấy phép cho công ty Wicked Holdings saœn xuất loại thức uống này với lý do rằng một saœn phẩm như thế sẽ dễ dàng tạo sự nhầm lẫn cũng như sự lậm đô. Tuy nhiên, công ty cho biết saœn phẩm này chỉ nhắm vào những người có nghề nghiệp chuyên môn ơœ lứa tuổi 18-35 và sẽ chỉ được bán tại những nơi có giấy phép bán rượu mà thôi. Phát ngôn nhân cuœa công ty cho biết, công ty hiện đang chuẩn bị thủ tục để kháng kiện.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Bốn người được báo cáo đã bị giết chết hôm Thứ Năm sau một vụ cảnh sát rượt đuổi qua nhiều quận đã kết thúc trong trận đấu súng trên đường Miramar Parkway theo sau một tên cướp có vũ khí tại Coral Gables, tiểu bang Florida.
Mỗi năm lên tuổi già đi, tưởng đâu đã được an nhàn, nào ngờ đảng Cộng sản Việt Nam vẫn phải tối mắt đấu tranh để tồn tại vì các chứng nan y: Suy thoái tư tưởng; Đạo đức xuống cấp; Tham nhũng; và, Lợi ích nhóm trong trong cán bộ,đảng viên.
Bản thông báo của cảnh sát đưa ra hôm Thứ Năm ngày 5 tháng 12/2019, cho biết cô bé mất tích tên Lara Nguyen, 12 tuổi, cư dân thị trấn Menda. Lần cuối cô bé được nhìn thấy là tại nhà cô bé này ở đường Coppice Street, khoảng 8 giờ sáng hôm Thứ Tư ngày 4 tháng 12/2019.
Sài Gòn: Trong 11 tháng kiều hối đạt 4,3 tỷ USD, dự kiến cả năm 2019 dự kiến 5,3 tỷ USD, tăng trên 9% so với năm 2018. Kiều hối về đã giúp sản xuất kinh doanh, giải quyết khó khăn đời sống người thân, giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho kinh tế Tp SG phát triển.
Do dự đoán thời tiết sẽ có 40-50% cơ hội mưa rào vào Thứ Bảy tới, 7 tháng 12 - ngày sự kiện ‘Winter in the Grove’, Thành phố sẽ dời sự kiện này đến ngày thứ Năm tuần sau, vào ngày 12 tháng 12, và chương trình sẽ bắt đầu lúc 5:00 giờ chiều đến 8:00 giờ tối
Tại nhà hàng Diamond 3, Westminster, Nam California, Tối thứ Sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019, Hội Đồng Hương Quảng Nam – Đà Nẵng (QNĐN) đã tổ chức buổi tiệc tri ân các mạnh thường quân và các ân nhân đã ïđóng góp cho chương trình cứu trợ Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Hòa Quảng Nam Đà Nẵng.
Hôm biểu tình 17/11, lãnh tụ trẻ Joshua Wong hô lớn khẩu hiệu "Hồng-kông là Bá-linh mới !" trước đông đảo dân Hồng-kông tụ tập tại Công trường Edimbourg trong khu phố doanh thương.
Chính phủ Trump đang thắt chặt các đòi hỏi làm việc đối với một số người nhận phiếu thực phẩm, một sự thay đổi dự kiến sẽ loại bỏ các lợi ích của Chương Trình Hỗ Trợ Dinh Dưỡng Bổ Sung (SNAP) cho 688.000 người lớn.
Tổng Thống Donald Trump hôm Thứ Tư đã đột ngột bãi bỏ cuộc họp báo đã được lên lịch trình để kết thúc chuyến đi đầy tranh cãi tới Anh cho cuộc họp năm thứ 70 của Tổ Chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương gọi tắt là NATO.
Có 422.9 triệu khẩu súng đang lưu hành, khoảng 1.2 khẩu cho một người Mỹ, và 8.1 tỉ dây đạn được bán vào năm ngoái, chứng tỏ súng là phổ biến tại Mỹ, theo National Shooting Sports Foundation cho biết.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.