Hôm nay,  

Dự Thi Người Việt Trên Đất Uùc: Nó Và Nàng

02/12/200200:00:00(Xem: 4803)
“Quê hương là chùm khế ngọt,
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học,
Con về rợp bướm vàng bay...”

Nó không bao giờ quên điệp khúc quê hương xa xưa, thắm đượm một tuổi ấu thơ khá hạnh phúc. Nó nhớ hoài cái bầu trời trong xanh cuœa vùng quê rợp bóng dừa, nó thường thích thú ngâm mình dưới con rạch chậm chạp trôi những cánh lục bình, trên cây cầu khỉ khập khễnh. Mọi thứ như chập chùng bay bổng, nó không quên những trò chơi cuœa treœ nghèo xứ quê đó, không quên những con thòi lòi xanh, những cánh hoa cau trắng. Nhưng trên tất caœ, nó không bao giờ, không bao giờ quên “nàng”. Nàng cuœa nó là cô bé quê tóc cháy, da ngăm, có cái răng khểnh duyên dáng. Nàng cuœa nó luôn hồn nhiên tung tăng trên đường làng, luôn tươi cười trong nắng sớm tới trường với nó, ngay caœ trong những chiều mưa, bê bết bùn hai đứa đi tát mương, mò cua, bắt ốc. Nàng cuœa nó dù có đen, dù có chân nứt tay sần, dù có tóc cháy vai gân, nhưng luôn đẹp và ngọt ngào.
Cái tuổi thơ hai đứa lớn lên với nhau sao mà dịu dàng quá. Nó nhớ hoài, lần đầu tiên nó khóc là cái ngày định mệnh gia đình nó quyết định xuống tàu vượt biển! Mẹ nó baœo không được nói cho ai biết, chỉ riêng nàng. Nó không thể lẳng lặng ra đi mà không quà không bánh, không trống không chiêng, không một lời chia tay tạm biệt. Nó đã bưng cái gáo dừa có con cá bống đen thui xấu xí sang nhà nàng để gọi là quà tạm biệt. Nó baœo chỉ đi xa vài bữa rồi về, nàng ráng chờ, nhớ cho con cá bống ăn cơm, nhớ đừng buồn đừng khóc. Nàng đã rơm rớm nước mắt, hai đứa đứng lặng ngắm con cá bống đen đuœi cô đơn trong cái gáo dừa dưới gốc cây trứng cá sau vườn. Caœ giờ đồng hồ trôi qua mà tươœng chừng như mấy kiếp người trùng trùng điệp điệp. Sau cùng, lấy hết can đaœm nó ôm chầm lấy nàng để hít lần chót cái mùi hương tóc khen khét nắng hoà với hương bươœi và bồ kết. Nó cố nghẹn lòng quay đầu chạy băng qua con mương nhoœ giữa nhà nàng và nhà nó. Đó là ký ức sâu đậm nó ghi lòng cho mãi tới hơn 15 năm sau.
Nó lớn dần trên đất Úc bao dung, nó ráng, ráng mỗi ngày - phụ mẹ may đồ, nó xếp và cắt chỉ, phụ ba nó hái rau bán boœ mối ơœ mấy shop Tàu. Nó lo học bài vơœ chu đáo, không ham chơi, bè bạn, đàn đúm với lũ con gái mắt xanh tóc vàng, trong lòng nó chỉ có mỗi hình bóng nàng. Rồi năm tháng qua mau, biết bao cực nhọc truân chuyên với gia đình, nó phaœi bươn chaœi thích nghi với cuộc sống xứ người. Nó đã làm đuœ chuyện, nào rưœa chén bát trong nhà hàng Tàu bận rộn ơœ China Town, nào boœ Pizza, nào dạy kèm mấy cậu ấm nhà giàu, cuối cùng nó cũng đạt được ước nguyện cuœa ba mẹ: Học xong đại học. Số nó rất đào hoa, chắc là vì cần mẫn, trầm lặng và khiêm tốn. Có biết bao bóng hồng chập chờn uốn lượn, trêu chọc, quyến rũ, si mê! Nhưng trái tim nó cứ canh cánh cô nàng ngăm ngăm răng khểnh ơœ xứ quê xa xôi!
Nó phaœi về, phaœi về! Nó thèm nằm trên coœ ngai ngái mùi bò, nồng nàn hương lúa. Nó khao khát ngắm những con diều giấy nghèo nàn nhưng bay bổng trong nắng. Nó muốn da diết được vốc dòng nước mát quê nhà, thèm được vớt những đám lục bình trôi. Nó nhớ nàng quá! Bao năm tháng dài, không liên lạc, nàng có còn chăm sóc cho con cá bống mà nó tặng hay không" Nàng có còn gội đầu nước hoa bươœi nấu với bồ kết hay không" Nàng có còn nhớ nó hay không" Trong nó chỉ có nàng, nên dù mấy cô Tây, cô Tàu xứ này có trắng, có thơm, có hai dây hấp dẫn, có má đoœ môi hồng, có quần xệ váy ngắn, đối với nó đều là con số “không”. Chắc là vậy, cái sao đào hoa cuœa nó càng sáng chói đầy hấp dẫn, cứ như là Tam Tạng trên đường thỉnh kinh. Có keœ kháo nhau nó là “gay”, nó không chấp! Không cần phaœi đính chính! Nếu lỡ mấy cô có đa nghi ngờ vực mà thối lui, truy tìm “nạn nhân” khác, đối với nó càng tốt, để còn raœnh tay học hành, mau mau ra trường đi làm, để dành tiền về Việt Nam, về quê xưa chốn cũ với cô nàng thời thơ ấu!
* * *

Quê hương là con diều biếc,
Tuổi thơ con thaœ trên đồng,
Quê hương là con đò nhoœ
Êm đềm khua nước ven sông...

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.

Nó ngân nga bài hát trong đầu, lòng xao xuyến bao hồ hơœi trên chuyến xe đò bầm dập đường xa. Cuối cùng ước mơ đã tới, nó cùng mẹ về Việt Nam sau 15 năm xa xứ. Trời ơi, biết bao thay đổi, sao nhiều người giàu quá, sang trọng đâu kém gì bên Úc, mà cũng vô vàn người nghèo, bươn chaœi hàng quán, nhọc nhằn nắng mưa. Đường thành phố có xe hơi chạy, có mấy cô mấy cậu ăn mặc thời trang, điện thoại di động, nó thấy vừa kịch cỡm nhưng lại nhen nhúm sự thương hại khó nói thành lời. Có những khách sạn đầy quaœng cáo tiếng Anh bên cạnh con heœm lác đác vài chiếc xích lô ế khách - nó nghẹn lòng xót thương. Đường về quê vẫn còn có những đoạn đầy ổ gà, ruộng lúa hai bên xa lộ vẫn đói khát nước, vẫn còn những tấm lưng áo vá, nón lá che nưœa mặt cào lúa phơi bên vệ đường, vẫn còn những gương mặt treœ thơ âu lo cho những manh áo vì chiều đã đậm nét mà cái thùng bánh ích vẫn còn đầy! Nó nghẹn lòng muốn rớt nước mắt. Nó ước gì tất caœ hãy qua, qua thật mau, mau đến nỗi nó không kịp nhìn thấy gì, vì nó không thể cưu mang mọi thứ. Nó mong ngóng, bồn chồn, cồn cào về quê.
Bây giờ, hơn bao giờ hết, chỉ có nàng hiện hữu trong nó, còn như chỉ một gang tay, một gang tay định mệnh. Trái tim nó gào thét những caœm xúc thật mãnh liệt. Nó như chạy trên đường làng, bùn sình trơn trợt, chắc mới mưa đêm qua hay sáng nay. Mặc cho mẹ nó giận hờn nhắc nó chậm chân chờ bà, nó vẫn thoăn thoắt bước. Ồ kia, cây vú sữa đầu ngõ quẹo vào nhà cô Năm muối, có lùm chuối hột với những tàu lá rách nát vì lũ con nít hay phá quất mỗi khi đi ngang. Rồi đây, cây cầu dừa, hai bên vẫn còn đám lồ ô xanh lòm, nó bị đâm nhiều lần thời thơ ấu. Và kia, cây vú sữa tím nhà ông Hai Lúa. Tim nó như ngừng đập, nó hơi khựng lại với cái nhà gạch khá khang trang. Trong ký ức đó là căn nhà lá ấm cúng dưới hàng dừa lưœa, bên cạnh mấy bụi cau, sau lưng là bụi tre tàu. Giờ đây căn nhà gạch đó, tuy đẹp và khá trang nhã nổi bật giữa lối xóm vẫn đèn mù u, nhưng sao caœm giác lạnh lẽo buồn tê quá. Nó khựng lại chùn lòng, cái linh caœm bất an trổi dậy. Nó tự trấn tĩnh, tự thúc lòng, ráng đi tới, chỉ còn một gang tay, một gang tay định mệnh.
Có tiếng ho khan trong nhà, rồi tiếng lê chân nặng nề mệt moœi, tiếng chậm chạp bật công tắc đèn, sau cái gõ cưœa đầy rụt rè cuœa nó. Nó choáng váng khi nhận ra mẹ nàng. Chao ôi, sao mà bà già mau quá, nét mặt u ám buồn đầy khuất ẩn ăn năn. Ba người ôm chầm lấy nhau nghẹn ngào. Giọt nước mắt nào cho sự hội ngộ bất ngờ, giọt nào cho những ký ức cuộc sống nghèo có nhau ngày xưa và giọt nào cho những lời tâm sự không thành tiếng"""
Nó nhìn quanh nhà, lòng đầy chất vấn ngổn ngang, thì cũng là lúc mẹ nàng òa bật khóc. Nó điếng người! Nàng lấy chồng" Hay nàng đã chết" Đừng như bài hát lính ngày xưa “Những đồi hoa sim”, đừng khóc cho người em ơœ quê nhà chết vì trúng đạn... Nó đã không chết trên biển khơi mênh mông tìm đường sống, thì nàng làm sao có thể chết được khi bình yên tại quê hương. Nó đã không chết vì cuộc sống nhọc nhằn bao khó khăn cam chịu, bao cố gắng vượt cùng nơi xứ người, thì thưœ hoœi sao nàng có thể chết được với công việc đồng áng ruộng vườn"
Trời ơi, nó không dám tin đó là sự thật. Nàng như đã chết sau cái đám cưới rình rang với chú rể người Đại Hàn giàu xụ đã xây căn nhà khang trang này cho mẹ nàng. Vì cái ơn, cái đồng tiền ông vung ra cứu mạng cha nàng trong cơn bệnh hiểm nghèo quái ác. Nàng đã phaœi gật đầu ưng chịu, tươœng đâu chỉ là phận gái sang sông, mà đâu chỉ có vậy! Nàng đã mất liên lạc luôn với gia đình hơn 6 năm qua! Đầu óc nó như quay cuồng, những cánh diều giấy bị quật nát trong cơn bão dữ, những chiếc ghe yếu ớt bị sóng nhồi đau nát từng cơn, những chùm khế ngọt bị bầm dập vì bàn tay ngoại bang vùi dập không thương tiếc, những con bướm vàng yếu đuối gượng dậy trên đám bùn xứ người, bất lực, rã rời, tuyệt vọng.
Nó biết những gì đã xaœy ra với nàng, như với những cô gái Việt Nam khác, qua tay bao mụ tú bà, qua bao hồng lâu, qua bao sự vầy vọc kinh tơœm cuœa ngoại bang. Trời ơi, sao nó đau khổ quá, sao nàng không chết vì căn bệnh gì đó, sao nàng phaœi đi vào một ngõ tối ngun ngút tuyệt vọng" Sao Việt Nam mình khổ quá" Hết rên xiết dưới súng đạn chiến tranh, đến oằn oại nghẹt thơœ trong kềm kẹp Cộng saœn, nay vì miếng cơm manh áo phaœi đem thân đi bán cho ngoại bang.
Nó muốn chết, muốn quên tất caœ. Quê hương ơi, thương đau chồng chất. Nó không thể cưu mang cho gia đình nàng để nàng chỉ là riêng cho nó đầy ắp những hạnh phúc nồng nàn, dấu yêu, dịu dàng. Nó càng không thể cưu mang cho quê hương, dù quê hương chỉ một, như chỉ một mẹ thôi.
Nó giận mình bất lực, yếu hèn, chậm chạp, bất tài. Có phaœi lỗi cuœa nó không" Hay chỉ là định mệnh cho nàng" Cho quê hương" Nước mắt đắng mặn, tim ngừng đập, nó ngã khuÿ xuống đất. Ôi, nó ôm lòng đất mẹ máu chaœy thịt rơi, tươœng như ôm nàng trong tay bùn sình nhơ nhuốc, nàng vẫn nồng hương bươœi cùng bồ kết với mùi nắng khét. Nó sẽ tìm nàng, nó phaœi cứu nàng! Ôi! Một gang tay định mệnh!

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.