Hôm nay,  

Tin Uùc Châu

29/04/200300:00:00(Xem: 4350)
LAO ĐỘNG LIÊN BANG TIẾP TỤC PHÂN HÓA
CANBERRA: Thay vì cố gắng nghiên cứu hầu vạch ra những chính sách khaœ dĩ thu hút lại được sự uœng hộ cuœa cưœ tri để chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cưœ vốn không còn xa lắm, phe đối lập liên bang trong tuần qua lại tiếp tục phân hóa thêm nữa.
Các dân biểu thuộc phe Simon Crean trong một nỗ lực để cuœng cố cho vị trí cuœa ông đã tuyên bố rằng chỉ có 15% dân biểu Lao động chống đối ông ta mà thôi. Họ cũng nêu rõ danh sách những người này, đặc biệt là các ông Kevin Rudd, Wayne Swan, Stephen Conroy, Stephen Smith, Anthony Albanese, Leo McLeay, Con Sciacca và Duncan Kerr.
Tuy nhiên, theo sự thăm dò cuœa ký giaœ Brad Norrington cuœa nhật báo Sydney Morning Herald thì tuy Simon Crean hiện vẫn còn có đuœ túc số để đánh bại bất cứ một cuộc thách thức nào, tuy nhiên, con số dân biểu không hài lòng với tài lãnh đạo cuœa ông, và sẵn sàng uœng hộ một cuộc đaœo chánh lên đến 33%, có nghĩa là hơn 30 trong số 92 dân biểu đương nhiệm.
Tình hình cuœa ông Crean lại càng tối tăm hơn nữa khi tờ Sun Herald công bố kết quaœ một cuộc thăm dò ý kiến cưœ tri do Taverner Poll tổ chức vào Chuœ Nhật tuần qua. Kết quaœ cho thấy 64% cưœ tri toàn nước Úc, cho rằng Bob Carr sẽ là một thuœ tướng tài ba trong khi chỉ có 18% nghĩ rằng Simon Crean có đuœ tài lãnh đạo như một thuœ tướng.
Ngay sau khi kết quaœ này được công bố thì ông Leo McLeay, một dân biểu thâm niên thuộc cánh Hữu NSW, từng là Government Whip dưới thời thuœ tướng Paul Keating, đã lập tức lên tiếng tuyên bố ông sẵn sàng từ chức để chừa chỗ trống cho Bob Carr vào chính trường liên bang ngay tức khắc, qua một cuộc bầu cưœ bổ sung. Ông McLeay nói: “Nếu Carr muốn đi Canberra, tôi baœo đaœm là có rất nhiều người sẵn sàng vui veœ để giúp ông ta làm việc ấy, trong số đó có tôi”.
Những dân biểu thâm niên ơœ NSW có thể được “thuyết phục” để nhường chỗ cho Bob Carr, ngoài ông Leo McLeay gồm có cựu tổng trươœng ngoại giao Laurie Brereton, ông Laurie Ferguson, bà Janice Crosio, ông Roger Price và ông Frank Mossfield.
Như những lần trước, văn phòng Bob Carr đã phaœi vội vàng ra thông cáo phuœ nhận ý định tham gia chính trường Canberra. Một phát ngôn nhân cuœa ông nói: “Ông thuœ hiến khẳng định không bao giờ nhắm tới Canberra caœ. Ông rất thoaœi mái trong chức vụ Thuœ Hiến và chỉ chú tâm vào 4 năm tới đây”.
Dân biểu liên bang thuộc đơn vị Chifley, ông Roger Price cũng nói thêm rằng ông không nghĩ Bob Carr sẽ rời chính trường tiểu bang khi ông sắp sưœa vượt qua được kyœ lục cuœa cựu thuœ hiến Wran là 10 năm và 7 tuần. Ông nói: “Đó là một chuyện không tươœng khi ông ta chỉ còn có 2 năm nữa là sẽ phá vỡ được kyœ lục ấy”.
Tuy nhiên, ông Price cũng công nhận rằng “quaœ thật đáng buồn” khi không có một người nào khác trong đaœng Lao động Liên Bang hiện nay có đuœ uy tín với cưœ tri để nắm chức lãnh tụ caœ.
Theo kết quaœ cuœa Taverner Poll thì khi phaœi chọn lựa giữa một số khuôn mặt Lao động hiện nay, con số cưœ tri tín nhiệm họ như sau: Kim Beazley 40%, Bob Carr 25%, Kevin Rudd 8%, Simon Crean 7%, Wayne Swan và Mark Latham mỗi người 3%. Đây là lần đầu tiên mà ông Kevin Rudd qua mặt Simon Crean.
Bob Carr đã khẳng định không có ý bước sang chính trường liên bang, người thân cận cuœa Kim Beazley vẫn luôn nói rằng ông không có ý định tranh chức, nhưng vẫn sẵn sàng nhận lãnh trọng trách nếu đaœng giao phó. Kevin Rudd tuy đã phuœ nhận không có ý định thách thức Simon Crean khi còn ơœ trong nội các nhưng lại là nhân vật sáng giá nhất trong số còn lại. Đaœng Lao động liên bang sẽ còn tiếp tục bị aœnh hươœng trầm trọng trong thời gian tới.
GHE CHƠŒ Tỵ NẠN VN TRỰC CHỈ ÚC
TIN TỔNG HỢP: Theo một baœn tin cuœa thông tấn xã Úc AAP vào chiều thứ Hai 21/4 vừa qua thì một chiếc ghe chơœ từ 31 đến 42 người Việt Nam đang trực chỉ đến Úc sau khi tạm dừng chân ơœ Nam Dương và được tặng lương thực cùng nhiên liệu để tiếp tục chuyến haœi hành tìm tự do.
Được biết chiếc ghe ọp ẹp có veœ gần như mục nát (dilapidated) này phát xuất từ Sóc Trăng hôm thứ Sáu 4/4 vừa qua chơœ 6 gia đình, một số có thân nhân ơœ Úc, để hướng về nước Úc tìm tự do. Khi đến Nam Dương, ghe ghé vào ngay cưœa sông Barito gần Banjarmasin ơœ Nam Kalimantan.
Trung sĩ nhất caœnh sát tuần duyên Nam dương, ông Mulyadi cho biết chiếc ghe đã hết xăng dầu nên phaœi thaœ neo trước cưœa sông. Nhà cầm quyền địa phương sau đó đã tặng cho những người tÿ nạn này lương thực, xăng dầu và nước uống - phần lớn quyên góp từ các thương nghiệp và văn phòng ơœ Banjarmasin, rồi sau đó cho nhân viên y tế lên khám xét sức khoœe cuœa họ. Ông Mulyadi nói: “Nhân viên y tế lên ghe khám sức khoœe cho những người trên ghe, và khẳng định là họ không có bị nhiễm bệnh SARS”.
Trung sĩ Mulyadi cũng cho biết thêm là những người trên ghe cho biết họ muốn đi đến Úc. Ông Mulyadi nói: “Chiếc ghe tiếp tục cuộc hành trình vào ngày thứ Baœy (19/4). Họ nói họ muốn đi Úc”.
Theo tờ Jakarta Post thì một viên chức cao cấp ơœ caœng Banjarmasin cho biết tuy chiếc ghe chật chội đông đúc và không có những dụng cụ haœi hành cơ baœn, chính quyền địa phương “vì lý do an ninh” đã để cho ghe lên đường. Ông Zulretmika nói: “Nếu chúng tôi tuyệt đối tuân thuœ theo những luật lệ về an toàn haœi hành thì chúng tôi sẽ không để cho ghe ra khơi. Tuy nhiên, dựa vào những nguyên tắc an ninh quốc gia thì chúng tôi muốn họ rời khoœi nơi đây càng sớm càng tốt”.
Hiện nay caœ Nam Dương lẫn Úc đều theo dõi tiến trình cuœa chiếc ghe này. Tuy nhiên, một phát ngôn nhân cuœa tổng trươœng di trú Philip Ruddock cho biết sự an nguy cuœa chiếc ghe hiện nay không phaœi là trách nhiệm cuœa Úc. Ông này nói: “Hiện nó đang ơœ trong haœi phận cuœa Nam Dương, vì thế, trách nhiệm thuộc về Nam Dương. Chúng ta không gơœi tàu vào haœi phận Nam Dương. Chúng ta cũng không chắc rằng chiếc ghe ấy có thể đến Úc được không vì tình trạng tệ hại cuœa nó”.
Nhân viên tòa đại sứ Úc ơœ Nam Dương đang ráo riết vận dộng chính phuœ Nam Dương tìm cách thuyết phục những người này hồi hương, có thể với sự trợ giúp cuœa International Organisation for Migration. Phát ngôn nhân cuœa ngoại trươœng Alexander Downer cho biết, hiện nay chưa rõ có phaœi chiếc ghe ấy là một vụ buôn người lậu (people smugglers) hoặc có vấn đề cần phaœi được nêu lên với chính phuœ Việt Nam.
Tươœng cũng nên nhắc lại, kể từ khi chính phuœ Howard sưœ dụng tàu chiến để xua đuổi ghe tÿ nạn từ năm 2001 thì những vụ thuyền nhân trực chỉ đến gần đây nhất đều phát xuất từ Việt Nam. Trong hai trường hợp ấy thì một chuyến không ra khoœi haœi phận Việt Nam thì đã bị tóm bắt còn một chuyến khác bị huœy boœ sau khi đến được Đông Timor.
Bà Marion Lê, một người đã miệt mài làm việc giúp ngừơi tÿ nạn, đặc biệt là người tÿ nạn Việt Nam từ hơn 20 năm qua cho biết rằng hiện nay người Việt Nam vẫn còn phaœi xuống thuyền vượt biển tìm tự do vì sự hà khắc cuœa cộng saœn Việt Nam, nhất là trong những vụ đàn áp những người đối lập và những nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt là người thiểu số ơœ cao nguyên trung phần Việt Nam. Bà Marion nói thêm: “Tôi hy vọng rằng nếu có người Việt Nam nào đã đi được một đoạn đường chông gai xa xôi như thế thì họ sẽ ít nhất được quyền traœi qua một cuộc thẩm định (be able to get a hearing). Họ không nên bị bác boœ ngay lập tức (they should not be rejected out of hand)”.
TÀU PONGSU SẼ BỊ TỊCH THU
TIN TỔNG HỢP: Cuối tuần qua, haœi quân Úc, lực lượng đặc biệt SAS cùng caœnh sát NSW và caœnh sát liên bang đã thành công trong việc tóm bắt chiếc tàu buôn Pong Su cuœa Bắc Hàn sau khi chiếc tàu này bị caœnh sát Tasmania và Victoria phối hợp truy đuổi trong bốn ngày liên tiếp.
Tươœng cũng nên nhắc lại, tuần qua, caœnh sát liên bang đã chận bắt một chiếc ghe phao (dinghy) ơœ Lorne, phía Tây Nam tiểu bang Victoria, sau khi chiếc ghe này tiến ra khơi, cặp vào tàu và quay trơœ lại đất liền. Trên ghe phao, caœnh sát phát hiện được 114 khối bạch phiến với tinh độ 90%, cân nặng từ 40 đến 50 ký, trị giá từ $60 đến $80 triệu Úc Kim, saœn phẩm cuœa khu tam giác vàng ơœ biên giới Lào Miến Thái. Bốn người đàn ông - 2 Mã Lai, 1 Tân Gia Ba và 1 Trung Hoa - đã bị câu lưu và truy tố với tội buôn lậu. Caœnh sát cũng phát hiện được một thi thể đàn ông Á châu, không giấy tờ tùy thân gần đấy, được tin là một đồng lõa đã chết đuối khi cố mang số bạch phiến lên bờ. Đây là số lượng bạch phiến lớn nhất bị tịch thu ơœ tiểu bang Victoria từ xưa đến giờ.
Caœnh sát Victoria và Tasmania truy đuổi chiếc tàu mẹ Pong Su trong suốt nhiều ngày liên tiếp nhưng vẫn không đuổi kịp, đặc biệt là trong tình trạng sóng to gió lớn ngoài khơi miền Đông nước Úc. Chính phuœ liên bang ra lệnh cho haœi quân can thiệp. Và cuối tuần qua thì chiếc tàu này đã bị tóm bắt, bị điệu về Sydney. Toàn thể thuœy thuœ đoàn 30 người, quốc tịch Bắc Hàn đã bị tóm bắt và truy tố hôm thứ Hai 21/4 vừa qua với tội lén lút giúp đỡ buôn lậu. Tất caœ đều không được tại ngoại.
Cho đến lúc báo lên khuôn thì caœnh sát và quan thuế đang tiếp tục khám xét con tàu này. Nếu có bằng chứng là đây chính là chiếc tàu chơœ số bạch phiến bị tịch thu thì chiếc tàu sẽ bị chính phuœ Úc tịch thu và phát mãi. Tuy nhiên, luật sư biện hộ choœ thuœy thuœ đoàn cuœa Pong Su, ông Scott Schaudin, tuyên bố trước tòa địa phương Parramatta rằng caœnh sát không có bằng chứng để kết tội thân chuœ cuœa ông. Ông nói: “Theo những dữ kiện mà tôi được biết, caœnh sát hoàn toàn không có bằng chứng gì để truy tố caœ”.
Một nguồn tin từ quan thuế cho biết rất khó có cơ hội tìm được bằng chứng nào trên tàu để chứng minh rằng nó đã chuyên chơœ bạch phiến. Nguồn tin này nói: “Có thể có nhiều chuyện lạ lùng hơn đã xaœy ra, nhưng tôi nghĩ rằng nếu họ còn để bất cứ một dấu vết nào trên tàu thì quaœ thật họ là một lũ ngu xuẩn. Họ đã biết trong bốn ngày qua là họ cuối cùng cũng sẽ bị chận bắt và tàu bị khám xét”.
Caœnh sát Úc và ngoại quốc đang truy lùng những thành viên khác cuœa tổ chức buôn bạch phiến này. Tuy số lượng bạch phiến bị tịch thu quaœ thật là lớn, và tuy caœnh sát cho rằng việc chặn bắt được số lượng bạch phiến như thế sẽ tạo một aœnh hươœng lớn trong thị trường bạch phiến, một chuyên gia về nha phiên, ông Paul Dillon thuộc National Drug & Alcohol Research Centre, cho biết, ông không nghĩ rằng nó sẽ tạo được điều gì khác biệt về số lượng bạch phiến ơœ Úc caœ. Ông nói: “Cứ mỗi một vụ bắt được khoaœng 50 ký như thế này sẽ có khoaœng 9, 10 vụ lọt lưới. Đấy là ước lượng rất dè dặt rồi, chứ thật ra thì tyœ lệ bị tóm bắt là 1/25 tới 1/30. Và như thế, nó sẽ không tạo nhiều aœnh hươœng đâu”.
VICTORIA: NHIỀU CAŒNH SÁT BỊ TRUY TỐ TRONG HAI NĂM QUA
MELBOURNE: Theo tiết lộ cuœa nhật báo Herald Sun số thứ Hai 21/4 vừa qua thì trong vòng 2 năm 2001 và 2002, đã có rất nhiều caœnh sát viên ơœ Victoria, từ những chức vụ thật cao như Chief Inspector, cho đến những caœnh sát viên bình thường (constable), đã bị truy tố về những tội như tham nhũng, hối lộ, hiếp dâm và nhiều tội khác.
Ký giaœ Mark Dunn cho biết, sau khi dùng luật FOI để được xem xét hồ sơ chính phuœ, ông đã thu thập được những sự thật sau đây:
- Một thanh tra (inspector) và hạ sĩ (senior constable) bị truy tố với tội vì bất cẩn đã làm cho nha phiến thất thoát vào tháng 6/02. Họ bị khiển trách.
- Một hạ sĩ bị truy tố tội có hành vi đồi bại trong lúc đang làm việc vào tháng 12/01. Người này sau đó bị phạt vạ, hạ cấp và không được quyền thăng chức nữa.
- Một chief inspector bị truy tố về tội mua súng bất hợp pháp từ tháng 3/01 đến nay vẫn chưa được xét xưœ đàng hoàng.
- Một chief inspector khác bị truy tố về tội bất cẩn gây nổ súng, nhưng sau đó lời truy tố đã bị bãi boœ (charge dismissed).
- Một hạ sĩ bị truy tố và chứng minh đã nhận tiền hối lộ vào tháng 12/02 đã không bị hình phạt gì caœ.
- Một hạ sĩ bị truy tố đã có quan hệ không thích hợp với một điềm chỉ viên vào tháng 5/02 nhưng chỉ bị phạt vạ.
- Một hạ sĩ từ chối không chịu thưœ hơi rượu khi bị xe thưœ rượu chận lại nhưng sau đó chỉ bị thuyên chuyển sang nơi khác.
- Một thượng sĩ và hai hạ sĩ bị truy tố về tội buôn bán xe không giấy phép (unlicensed trader). Sau khi những tội này được chứng minh rõ ràng, caœ ba đều không bị hình phạt gì caœ.
- Một hạ sĩ bị giaœi nhiệm sau khi tấn công đồi bại (indecent assault) ơœ Glen Waverley tháng 12/02.
Đấy chỉ là một vài thí dụ trong số nhiều trường hợp được nêu lên để cho thấy vẫn còn nhiều caœi cách cần thiết cho sự trong sạch hóa lực lượng caœnh sát ơœ Victoria.

CHA MẸ XẤU SẼ BỊ TƯỚC QUYỀN NUÔI CON VĨNH VIỄN

BRISBANE: Chính phuœ Queensland đang soạn thaœo một chính sách nhằm truất boœ vĩnh viễn quyền nuôi con cuœa những phụ huynh liên tục thất bại trong việc chu toàn nhiệm vụ cuœa cha mẹ.
Theo nhật báo Courier Mail thì bộ trươœng bộ Gia Đình, bà Judy Spence, với sự yểm trợ cuœa thuœ hiến Beattie, đang soạn thaœo một chính sách nhằm vĩnh viễn tách rời những treœ em đã bị cha mẹ đaœ thương, hành hung ra khoœi vòng tay cuœa cha mẹ chúng. Theo như chính sách baœo vệ treœ em hiện hành thì mục tiêu tối hậu là việc đoàn tụ gia đình, đưa các em trơœ về với cha mẹ ruột sau một thời gian xa cách, khi có bằng chứng rằng nguy cơ bị đaœ thương hoặc ruồng boœ không còn nữa.
Tuy nhiên, bộ trươœng Spence cho biết bà sẽ nêu rõ những lý do cùng với những lợi ích cuœa sự thay đổi nói trên trước nội các trong thời gian sắp tới. Bà nói: “Có rất nhiều phụ huynh, vì nhiều lý do khác nhau, không thể nào chăm sóc cho con cái được. Và có lẽ những đứa bé này không nên trơœ về lại với gia đình cuœa chúng. Chúng tôi e ngại rằng chúng sẽ liên tục bị hệ thống hiện thời hành hạ. Cho đến giai đoạn nào thì chúng ta mới ngưng không cố gắng buộc chúng phaœi đoàn tụ với cha mẹ cuœa chúng. Chúng ta đã boœ ra quá nhiều thời giờ để nói về quyền lợi cuœa phụ huynh. Tôi nghĩ rằng đã đến lúc chúng ta phaœi nhắc đến bổn phận và trách nhiệm cuœa phụ huynh cùng quyền lợi cuœa treœ em. Điều quan trọng nhất mà chúng ta có thể làm cho một đứa treœ là baœo đaœm được cho nó một môi trường sống yên bình và tràn đầy thương yêu”.
Hàng năm 2000 treœ em Queensland phaœi được đưa đến nhà cha mẹ nuôi (foster care) trong nhiều giai đoạn ngắn hạn chiếu theo những lệnh baœo vệ và chăm sóc (care & protection orders) vì cha mẹ ruột hành hung hoặc boœ bê các em. Sau một thời gian nhất định, thông thường từ 1 đến 2 năm, các em trơœ về với cha mẹ ruột, nhưng rồi sau đó, có nhiều em lại phaœi quay trơœ lại với chương trình cha mẹ nuôi ngắn hạn.
Bà Spence nói: “Chúng liên tục bị chuyển từ nhà cha mẹ nuôi này đến nhà cha mẹ nuôi khác, và điều này rõ ràng sẽ không đưa đến một kết quaœ tốt. Chúng tôi tin rằng treœ em phaœi được quyền có được một mối liên hệ lâu dài và bền vững hơn là bị gơœi đến nhiều cha mẹ nuôi”.
Dự định này cuœa chính phuœ Beattie đã được những người chuyên môn trong lãnh vực baœo vệ treœ em lên tiếng ca ngợi. Bà Hetty Johnson, thuộc tổ chức baœo vệ treœ em Braveharts, nói: “Đã quá lâu rồi treœ em bị xem là đồ tư hữu cuœa những phụ huynh không đuœ tư cách làm cha mẹ, và điều này chỉ có trợ giúp cho sự ruồng boœ và hành hạ các em thêm nữa mà thôi. Bây giờ, hy vọng với nhận thức rằng có nhiều người không đáng được trao quyền làm cha mẹ, hy vọng tình hình sẽ sáng suœa hơn”.
Hai vợ chồng ông bà Adams, những ngời đã được huấn luyện kỹ càng và có nhiều kinh nhiệm trong việc làm cha mẹ nuôi trong chương trình foster care, cũng lên tiếng uœng hộ cho sự thay đổi này. Bà nói: “Chúng ta cần phaœi phá vỡ cái vòng lẩn quẩn cuœa sự tuyệt vọng này để cho các em một cơ hội tốt đẹp hơn hầu có được một cuộc đời tốt đẹp hơn”.
MỤC SƯ KIỆN GIÁO HỘI SAU KHI BỊ TRUẤT QUYỀN
ADELAIDE: Mục sư Brian Tscharke vẫn tin vào Thượng Đế mặc dù giáo hội cuœa ông đã giaœi nhiệm ông, tước mất cuœa ông lối sống cuœa mục sư cũng như danh dự và uy tín cuœa ông.
Vị cựu mục sư thâm niên (senior pastor) cuœa giáo hội Zion Lutheran tuyên bố rằng ông đã bị các nhà lãnh đạo tôn giáo đuổi việc một cách bất công sau khi ông lên tiếng báo động về một thành viên trong cộng đồng đạo Lutheran vốn là một keœ thích hành hung, đánh đập treœ em.
Ông Tscharke đã tiến hành thuœ tục kiện tụng lên UŒy Ban Quan Hệ Lao Tư (Industrial Relations Commission - IRC). Ông cho biết ông không thể nào làm khác hơn được vì giới thẩm quyên trong giáo hội đã không cho ông biết rõ ràng lý do vì sao họ đã giaœi nhiệm ông.
Ông Tscharke đã bị giaœi nhiệm sau một buổi họp cuœa Hội Đồng Giáo Hội Khu Vực khi HĐ “thaœo luận về một cuộc khuœng hoaœng đã xaœy ra trong cộng đồng giáo chúng Lutheran ơœ Gawler”.
Ông Tscharke cho biết “cuộc khuœng hoaœng” này là việc ông đã thông báo với caœnh sát về một thành viên cuœa cộng đồng giáo chúng vì ông ta đã đánh đập mắng chưœi các treœ em thuộc quyền chăm sóc cuœa ông ta. Sau đó không bao lâu thì ông nhận được giấy thông báo cho biết ông còn 6 tuần trước khi bị giaœi nhiệm. Việc này làm ông trơœ nên cay đắng và buồn bã, mặc dầu ông vẫn vững tin vào Thượng đế. Ông nói: “Bây giờ thì tôi có thể hiểu được vì sao người ta cho rằng giáo hội sẽ ngày một lụi tàn. Các nhà lãnh đạo tôn giáo có quá nhiều quyền hạn và quyền khống chế các mục sư. Chắc chắn là khi có những quyết định giaœi nhiệm như thế này thì có thể đưa đến sự đánh mất niềm tin cuœa giáo dân cũng như cuœa các mục sư”.

NHIỀU DÂN BIỂU TẠI TIỂU BANG TÂY ÚC TỪNG XÀI CẦN SA
PERTH: Nhật báo The West Australian cuối tuần qua tiết lộ rằng theo một cuộc thăm dò do họ tổ chức thì hơn 1/4 các dân biểu tiểu bang Tây úc khứng chịu traœ lời cuộc thăm dò cho biết đã từng xài qua cần sa.
Trong số 58 người traœ lời có 16 người thú nhận đã từng hút cần sa. Hai trong số này cho biết họ hiện đang tiếp tục hút loại nha phiến ấy và một người cho biết trong vòng 12 tháng qua ông ta có từng ăn bánh làm bằng cần sa. Trong số 33 dân biểu từ chối không traœ lời, phần lớn nêu lý do rằng đấy là một việc hoàn toàn riêng tư cuœa họ.
Những người thú nhận đã từng dùng qua cần sa và không ngần ngại trong việc danh tính được phổ biến gồm có bộ trươœng kinh tế, bộ trươœng giáo dục, phát ngôn nhân đối lập về y tế, phát ngôn nhân đối lập về nha phiến, ba dân biểu đaœng One Nation
Bộ trươœng y tế Bob Kucera, người đã đệ trình lên quốc hội dự luật Cannabis Control Bill 2003, nhằm phi tội phạm hóa (decriminalisation) những người trồng hoặc giữ cần sa với liều lượng nhoœ, tuyên bố rằng kết quaœ này cho thấy sự hợp tình, hợp lý và hợp thời cuœa dự luật mà ông đề ra. Ông nói: “Cuộc thăm dò đã nêu rõ thực chất về việc sưœ dụng cần sa trong xã hội. Tôi nghĩ rằng dự luật phaœn aœnh đúng được thực tế ấy, và đấy là lý do vì sao nó được biên soạn như thế. Những người này, nếu bị bắt, sẽ có hồ sơ tội phạm và đã không trơœ thành dân biểu rồi”.
Dự luật đã được quốc hội Tây Úc thông qua. Giám mục cuœa giáo phận miền Tây Nam là ông Gerard Holloran đã lên tiếng chỉ trích việc dự luật đã được quốc hội thông qua một cách thiếu chín chắn và vội vã.
Giám mục Holloran tuyên bố rằng cơ sơœ quốc hội ơœ Tây Úc đã bị băng hoại và lẽ ra, các chính trị gia phaœi được quyền biểu quyết theo lương tâm cuœa họ, hơn là theo lệnh cuœa đaœng. Ông nhấn mạnh rằng nguyện vọng cuœa cưœ tri đã không được thể hiện qua hành động ép buộc mang đậm đà màu sắc đảng phái này. Ông nói: “Có phaœi việc đòi hoœi các dân biểu phaœi biểu quyết theo một đường hướng đã được định sẵn là một việc tốt cho nền dân chuœ thực sự hay không"”
TIỂU BANG VICTORIA BÁO ĐỘNG VỀ HIỂM HỌA BĂNG ĐAŒNG ÂU CHÂU
MELBOURNE: Các băng đaœng Đông âu bắt đầu lộ diện như những lực lượng đáng gờm trong xã hội đen Melbourne.
Các băng đaœng này đã trơœ thành những tay chơi quan trọng trong lãnh vực buôn lậu bạch phiến. Chúng cũng đe dọa và cai trị các cộng đồng Đông âu bằng những bàn tay sắt. một số băng có liên hệ mật thiết với các băng mafia Nga ơœ Nữu Ước cũng như ơœ quê hương cuœa chúng. Một nguồn tin từ caœnh sát Victoria cho biết các băng đaœng Nga dùng khu St Kilda và Caulfield làm căn cứ địa.
Bộ trươœng caœnh sát Victoria, ông Andre Haermeyer cho biết có nhiều đợt người từ các quốc gia Đông Âu dính líu vào các vụ phạm pháp. Ông cũng cho biết thêm rằng đáng gờm nhất là các băng đaœng Nga và Lỗ Ma Ni. Ông nói: “Chúng ta đã từng thấy những đợt sóng từ Ái Nhĩ Lan và Ý Đại Lợi. Chúng ta cũng vừa qua những khó khăn từ Thiên Địa Hội. Và bây giờ, với tình hình hiện nay ơœ Đông Âu, đặc biệt là ơœ Nga, đã có sự trổi bật trong xã hội đen, được biết đến dưới danh từ chung là mafia Nga”.
Nguồn tin từ caœnh sát cho biết các băng đaœng Đông Âu rất tàn nhẫn và có kyœ luật, có tổ chức chặt chẽ. Ông này cũng cho biết rằng mafia Nga thường dính líu vào những vụ tống tiền, buôn bạch phiến, trộm cắp lớn ơœ tầm cỡ đại doanh nghiệp và làm giấy thông hành giaœ mạo. Ông nói: “Bất cứ một việc gì làm ra tiền nhưng không phaœi làm nhiều là có chúng. Và chúng thường rất bạo động bơœi vì chúng từng có một quá khứ đầy bạo động. Hiện chúng là một vấn nạn, đang trên đà gia tăng. Một khi mà một tay anh chị Nga nói “tao sẽ giết mày”, thì thường là chúng thực hiện lời hăm dọa ấy”.
MỘT VỤ TRỘM ĐIỆN THOẠI TÁO BẠO
SYDNEY: Một bọn trộm đã táo bạo leœn vào nhà kho ơœ Alexandria trong dịp Lễ Phục sinh vừa qua và ẵm đi một số điện thoại lưu động đời mới trị giá hơn $2 triệu Úc Kim.
Caœnh sát tin rằng bọn trộm đã dùng một xe vận taœi cỡ lớn (semi trailer) hoặc nhiều xe vận taœi nhoœ (truck) để chuyên chơœ những kiện hàng chứa đầy các điện thoại hiệu Samsung, Nokia và Ericsson đời mới nhất, trị giá từ $700 đến $1500 mỗi cái. Những điện thoại này thuộc đời mới nhất (3rd generation) với những kỹ thuật tối tân như truyền hình trực tiếp khi đối thoại (live video call), có thể gơœi thư điện tưœ (email) cũng như quay một đoạn phim ngắn rồi gưœi cho người ở đầu giây bên kia.
Tất caœ những điện thoại này vốn đang được trong nhà kho để chờ ngày phổ biến chính thức là thứ Tư 23/4 vừa qua. quyền trươœng ty caœnh sát Redfern, ông Paul Abbott cho biết bọn trộm tấn công đột phá vào nhà kho trong khoaœng từ 2g00 đến 5g00 sáng thứ Sáu Tuần Thánh (Good Friday). Ông cũng cho biết thêm rằng mặc dù các điện thoại này đều có gắn hệ thống phòng trộm, nhưng vì chưa được khơœi tác nên chúng không hoạt động, vì thế, bọn trộm có thể dễ dàng bán lại mà không bị trơœ ngại.
CƯỠNG DÂM VỢ, BÁC SĨ LÃNH ÁN
BRISBANE: Một bác sĩ đã bật khóc nức nơœ trước tòa District Court ơœ Brisbane sau khi bị kết tội đã dùng tay cưỡng dâm (digital rape) người vợ mới cưới, do gia đình sắp đặt, khi bà ta không thoœa thuận ái ân với ông. Ông bác sĩ theo Ấn Giáo này đã bị truy tố với 4 tội danh: hai tội dùng tay cưỡng dâm, một tội cưỡng dâm bằng dương vật (rape with a penis) và hành hung gây thương tích.
Được biết ông bác sĩ, danh tánh bị cấm tiết lộ chiếu theo luật lệ hiện hành tại Queensland, lấy vợ đã được 3 tháng, với sự sắp đặt cuœa mẹ ông. Thế nhưng, vợ ông, một người lớn lên ơœ Úc, đã khăng khăng khước từ, không chịu ăn nằm với ông, khiến cho ông quá phẫn nộ và có hành vi bỉ ổi như trên.
Sau phiên xưœ kéo dài ba ngày. Bồi thẩm đoàn tuyên bố kết tội ông với 1 tội danh như đã nêu trên, và tuyên bố ông không có tội với ba tội danh còn lại.
Chánh án Gilbert Walker tuyên án 2 năm tù ơœ, chỉ thụ án ba tháng và phần còn lại được trơœ thành án treo.
PETER REITH ĐƯỢC JOB THƠM
CANBERRA: Chính phuœ Howard vừa trao cho cựu tổng trươœng lao tư kiêm cựu tổng trươœng quốc phòng Peter Reith một chức vụ thật béo bổ với mức lương là $250,000 một năm.
Tổng trươœng tài chánh Peter Costello tuần qua đã thông báo rằng ông Peter Reith đã được bổ nhiệm làm giám đốc (executive director) cuœa European Bank for Reconstruction & Development (Ngân Hàng Tái Thiết & Phát Triển Âu Châu). Ngân hàng này chịu trách nhiệm đầu tư vào các công cuộc phát triển kinh tế cuœa các quốc gia Đông Âu cộng saœn thuơœ xưa.
Tuy dân Úc không phaœi trực tiếp chi tiền để traœ lương cho ông Reith với chức vụ mới này, nhưng một cách gián tiếp thì đấy cũng là tiền thuế mồ hôi nước mắt cuœa dân chúng bơœi vì chính phuœ Úc hàng năm viện trợ nhiều triệu Úc Kim cho ngân hàng này.
Tin ông Peter Reith, keœ đã bị uœy ban thượng viện liên bang tuyên phán đã cố tình đánh lừa công chúng trong vụ “treœ em tÿ nạn bị quăng xuống biển”, lại được bổ nhiệm vào một chức vụ đòi hoœi uy tín và sự thành thật đáng tín cẩn, đã tạo nhiều dư luận trong chính giới cũng như trong giới truyền thông.
Lãnh tụ đối lập Simon Crean tuyên bố rằng đấy quaœ thật là một vụ dành công việc tốt cho bè đaœng vây cánh (job for the boys). Ông nói: “Peter Reith là một chính khách thiếu uy tín nhất (most discredited) trong lịch sưœ Úc. Ông ta là keœ đã nói láo về vụ treœ em bị quăng xuống biển và ông ta là một người mà không ai có thể tin được caœ. Ông ta là keœ không nên được chính phuœ hiện nay bổ nhiệm vào bất cứ một chức vụ nào caœ”.
John Howard đã lên tiếng bênh vực cho sự bổ nhiệm này và nói rằng ông ta “luôn thấy Peter Reith là một người trung thực” và có đầy đuœ tư cách và kinh nghiệm cho chức vụ ấy.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.