Hôm nay,  

Tin Uùc Châu

08/04/200300:00:00(Xem: 4289)
BÁO ĐỘNG VỀ KẾ HOẠCH BÀO MÒN NHÂN QUYỀN CUŒA CHÍNH PHUŒ HOWARD
CANBERRA: Tuần qua chính phuœ Howard đã trình bày dự luật Human Rights Commission Bill 2003 lên quốc hội liên bang. Dự luật này đã bị Hội Đồng Các Cơ Quan Baœo Vệ Nhân Quyền (Council of Human Rights Agencies - CHRA) - một tổ chức bao gồm các UŒy Ban Cơ Hội Bình Đẳng ơœ Victoria, Tây Úc và Nam Úc, các UŒy Ban Chống Kỳ Thị ơœ Queensland và Northern Territorry, cùng các UŒy Ban Nhân Quyền ơœ NSW và ACT - lên tiếng chỉ trích, cho rằng nó sẽ góp phần trong việc bào mòn nhân quyền ơœ Úc.
Chiếu theo dự luật này, UŒy Ban Nhân Quyền & Cơ Hội Bình Đẳng (Human Rights & Equal Opportunity Commission - HREOC) sẽ được thay thế bằng UŒy Ban Nhân Quyền Úc Đại Lợi (Australian Human Rights Commission - AHRC). Và cũng theo dự luật này thì AHRC phaœi xin phép Tổng Trươœng Tư Pháp trước khi được quyền can thiệp vào những vụ tranh cãi luật pháp, một việc mà những người chuyên baœo vệ nhân quyền đã mạnh dạn lên án là sẽ tạo aœnh hươœng trầm trọng đến tính độc lập cần có cuœa UŒy Ban Nhân Quyền.
Bà Diane Sisley, chuœ tịch cuœa CHRA, đã thẳng thắn nói rằng dự luật sẽ đưa đến một hoàn caœnh thật kỳ quặc nếu những trường hợp tương tự như vụ tàu Tampa xaœy ra. Lúc ấy, chiếu theo dự luật, UŒy Ban Nhân Quyền phaœi xin phép chính phuœ liên bang để can thiệp vào một vụ án mà chính phuœ liên bang là một trong hai bên tranh cãi.
Hơn thế nữa, tổng trươœng tư pháp cũng sẽ có quyền chỉ định những uœy viên bán thời để xét xưœ các đơn khiếu nại về các vụ vi phạm nhân quyền song song với những vụ xét xưœ cuœa vị chuœ tịch uœy ban.
Tổng trươœng Tư pháp Daryl Williams lên tiếng biện hộ cho rằng những caœi tổ đề ra trong dự luật sẽ giúp cho UŒy Ban Nhân Quyền có thể có thêm quyền lực can thiệp vào nhiều vấn đề khác, chẳng hạn như kỳ thị tuổi tác. Ông cũng cho rằng việc chỉ định các uœy viên bán thời cũng sẽ giúp cho dân chúng dễ dàng liên lạc với UŒy Ban hơn.
Tuy nhiên bà Eithne Mills, một giaœng sư về luật gia đình ơœ đại học Deakin, cho rằng chính phuœ Howard đang “xiết chặt cái thòng lọng” về nhân quyền để trừng trị UŒy Ban vì đã dám nhân danh nhân quyền để can thiệp vào những vụ việc như tàu Tampa, người tầm tÿ, vụ kiện đòi quyền thụ thai nhân tạo cho các phụ nữ đồng tính luyến ái.v.v...
Tất caœ các chuœ tịch cuœa các cơ quan nhân quyền tiểu bang sẽ cùng ký tên vào một baœn bố cáo lên tiếng báo động về ý đồ cuœa chính phuœ Howard trong việc bào mòn nỗ lực cũng như quyền lực cuœa UŒy Ban HREOC trong việc đaœm baœo rằng chính phuœ liên bang phaœi tuân thuœ theo những bổn phận cuœa họ trong vấn đề nhân quyền.
TỔNG TRƯƠŒNG GIÁO DỤC BỊ CHỈ TRÍCH VÌ LÁ THƯ MANG MÀU KỲ THỊ
CANBERRA: Tuần qua tổng trươœng giáo dục Brendan Nelson đã gơœi một lá thư đến các bộ trươœng tiểu bang yêu cầu họ phaœi baœo đaœm rằng các trường Hồi Giáo tuân thuœ theo các chương trình giáo khoa và không khuyến khích học sinh có những ý tươœng chống Kitô giáo hoặc chống Tây phương.
Trong lá thư, được trình trước quốc hội Queensland, ông Nelson viết rằng ông đã nhận được nhiều lá thư từ công dân Úc bày toœ mối quan ngại rằng những ý tươœng này đang được khuyến khích tại các trường Hồi Giáo. Ông viết thêm rằng các chính phuœ tiểu bang cũng như chính phuœ lãnh thổ (territories) có bổn phận phaœi baœo đaœm rằng tất caœ mọi tư thục hội đuœ những điều kiện luật định về giáo trình giaœng dạy. Ông viết: “Trong khi chính phuœ liên bang không có một vai trò trực tiếp trong những tiến trình đăng bộ này, tôi nghĩ rằng trong thời điểm này điều quan trọng là chúng ta phaœi baœo đaœm với quần chúng Úc rằng các phương pháp thanh tra ơœ cấp tiểu bang phaœi rất chặt chẽ và đưa ra một căn baœn cứng rắn về việc đaœm baœo chất lượng cùng nội dung giaœng dạy và giáo trình, không những cuœa các trường Hồi Giáo mà còn cuœa tất caœ mọi tư thục”.
Bộ trươœng giáo dục Queensland, bà Anna Bligh đã thẳng thắn lên án ông Nelson khi bà đệ trình lên quốc hội Queensland lá thư nêu trên. Bà nói rằng nếu ông Nelson đã nhận được những lá thư như thế, lẽ ra ông phaœi có những hành động tức khắc để đánh tan những mối nghi ngại ấy. bà nói: “Qua việc gơœi một lá thư “yêu cầu giaœi thích” như thế này đến với các bộ trươœng tiểu bang về phẩm lượng cuœa các trường Hồi Giáo, ông ta đã dùng vị trí cuœa ông ta để tạo thêm sự quan trọng cho những mối quan ngại này và vô hình chung đổ thêm dầu vào ngọn lưœa đang cháy”.
Chuœ tịch Hội đồng Giáo Dục Hồi Giáo tại Úc (Australian Council for Islamic Education in Schools), ông Mohamed Hassan bày toœ sự thất vọng cuœa ông ta về những lời bình phẩm cuœa ông Nelson. Ông cho rằng những lời này mang đầy tính đạo đức giaœ. Ông cho biết hai tháng về trước ông đã nhận được từ ông Nelson một lá thư với nội dung hoàn toàn trái ngược, sau khi ông gơœi đến ông Nelson baœn Ước Chương Các Trường Hồi Giáo. Khi ấy, ông Nelson viết: “Tôi rất hài lòng khi thấy Hội đồng Giáo Dục Hồi Giáo tại Úc đã thực hiện một Ước chương nhằm phát huy và cổ động hòa bình, sự thông caœm và lòng tương kính trong xã hội chúng ta”.
BOB CARR THÀNH LẬP TÂN NỘI CÁC
SYDNEY: Cuối tuần qua thuœ hiến Bob Carr đã chính thức thông báo danh sách các bộ trươœng trong tân nội các cuœa chính phuœ NSW trong nhiệm kỳ này.
Sau một buổi họp sôi động và không kém phần căng thẳng cuœa toàn thể dân biểu thuộc phe chính phuœ, ông Carr đã chỉ định 21 bộ trươœng, bao gồm chín khuôn mặt mới trong nội các cuœa ông.
Bốn bộ trươœng bị mời về ngồi chơi xơi nước ơœ hàng ghế sau để dọn đường cho người tài gioœi thế chân là Richar Amery, Eddie Obeid, John Aquilina và Kim Yeadon.
Ông Craig Knowles, vốn là bộ trươœng y tế, đã được giao trọng trách làm bộ trươœng cuœa một bộ mới, gồm thâu bổn phận cuœa bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Kế Hoạch Hạ Tầng Cơ Sơœ.
Ông Morris Iemma, vốn là bộ trươœng Công Chánh được nắm bộ Y Tế. Bộ trươœng Caœnh Sát Michael Costa trơœ thành bộ trươœng Giao Thông. Bộ trươœng Giáo Dục John Watkins qua bộ Caœnh Sát. Phó thuœ hiến Andrew Refshaugge chuyển từ bộ Kế Hoạch sang bộ Giáo Dục, Huấn Nghệ và Thổ Dân Sự Vụ. Ông Michael Egan, bộ trươœng Kinh Tế, và ông Bob Debus, bộ trươœng Tư Pháp, vẫn giữ chúc vụ cũ.
Những người mới được đưa thẳng vào các chức vụ thâm niên trong nội các bao gồm ông Frank Sartor, cựu thị trươœng Sydney, nắm giữ bộ Khoa Học, Nghiên Cứu Y Khoa, và ông Tony Kelly, được giao bộ Chính Phuœ Địa Phương, Điền Địa và dịch Vụ Cấp Cứu.
Trong số những người được đưa vào vòng ngoài cuœa nội các có cô Reba Meagher, dân biểu Cabramatta, một khuôn mặt quen thuộc đối với cộng đồng Việt Nam tại Sydney từ khi cô thắng cưœ năm 1994. Cô Meagher có lẽ sẽ được giao chức vụ bộ trươœng bộ Baœo Vệ Người Tiêu Thụ (Fair Trading).
Điều đáng nói là trong kỳ chỉ định nội các lần này, ông Craig Knowles được xem như đã được Bob Carr chọn làm người kế vị, vượt qua hẳn ông Carl Scully, cựu bộ trươœng giao thông, người từng có tham vọng tranh chức thuœ hiến khi Bob Carr về hưu, nhưng ngôi sao đã bị lu mờ sau vụ tai nạn hoœa xa ơœ Waterfall.
ĐAŒNG QUỐC GIA NSW CÓ LÃNH TỤ MỚI
SYDNEY: Hôm thứ Hai 31/03 vừa qua, 12 dân biểu thuộc đaœng Quốc Gia NSW đã nhóm họp để lựa chọn người lãnh đạo trong nhiệm kỳ này.
Hai ông Andrew Stoner và Don Page đã được bầu làm lãnh tụ và phó lãnh tụ, thay thế hai ông George Souris và John Turner.
Ngay sau khi nhậm chức, ông Stoner cho biết ông sẽ tổ chức một cuộc duyệt xét về những thành quaœ cùng thất bại cuœa đaœng trong kỳ bầu cưœ vừa qua để chuẩn bị cho kỳ tổng tuyển cưœ tới. Ông nói: “Chúng tôi sẽ nghiên cứu lại kết quaœ cuœa các đơn vị Tamworth, Monaro, Dubbo, Tweed và Murray Darling... và chúng tôi sẽ ra nỗ lực hơn nữa để giành lại những đơn vị ấy về cho đaœng Quốc Gia”.
Trong một thông cáo báo chí, ông George Souris cho biết ông rời chức vụ lãnh tụ một cách thoaœi mái và không hề có chút giận hờn hoặc hối tiếc nào. Ông viết: “Được làm lãnh tụ cuœa một chính đaœng lớn trong suốt 5 năm qua là một vinh dự thật lớn. Tôi xin caœm tạ các bạn đồng liêu đã yểm trợ và năng nổ làm việc trong thời gian ấy”.
Ông Souris cho biết ông không thấy thất vọng về kết quaœ tổng tuyển cưœ vừa qua và ông rất hãnh diện về những thành quaœ mà đaœng Quốc Gia đã gặt hái được trong thời gian ông làm lãnh tụ. Ông nói: “Đaœng đã quyết định cần phaœi có sự thay đổi thế hệ. Tôi tuân thuœ theo quyết định ấy và sẽ uœng hộ cấp lãnh đạo mới”.
VẤN NẠN CUŒA GIA ĐÌNH NGHÈO
ADELAIDE: Có hơn 100 gia đình, với con em dưới 11 tuổi, vì quá nghèo khổ, không có chỗ ơœ đã phaœi nguœ trong xe hơi tại các bãi đậu xe ơœ Adelaide.
Theo tuần báo Sunday Mail thì các bãi đậu xe ơœ Adelaide gần các nhà cầu công cộng đã trơœ thành nơi trú ngụ cho khoaœng 350 người, kể caœ 130 treœ em. Phần lớn các gia đình này không thể traœ tiền thuê nhà nên đã bị đuổi nhà và không thể tìm được những chỗ ơœ thích hợp. Các nhà tạm trú đã đầy ứ.
Những gia đình này ăn uống qua loa bậy bạ để sống qua ngày và tắm táp tại các nơi tạm trú cho người vô gia cư. Rất nhiều treœ em trong những gia đình này đã phaœi boœ học.
Tổ chức xã hội Social Inclusion Board (SIB) đã tiết lộ vấn nạn cuœa những gia đình nghèo khổ này khi họ đang hoạch định một kế hoạch nhằm giaœm thiểu con số 7000 người vô gia cư, phaœi sống đời đầu đường xó chợ ơœ Nam Úc. SIB cũng lên tiếng báo động về con số hơn 1,000 thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi phaœi sống kiếp “ghế sa lông”, nguœ nhờ hết nhà người bạn này đến nhà người bạn khác để có thể tiếp tục đi học.
Chuœ tịch SIB, Đức Ông David Cappo cho biết ông tin rằng con số những gia đình vô gia cư và thiếu niên “ghế sa lông” cao hơn con số dự đoán rất nhiều. Ông nói: “Những gia đình này đã lọt khoœi mạng lưới xã hội và không được các dịch vụ xã hội phát hiện ra”.
Giám đốc tổ chức Shelter SA cho biết mỗi trường tiểu học ơœ Nam Úc biết ít nhất một em nhoœ sống trong xe hơi với cha mẹ cuœa em.
DO THÁI GIÁO YÊU CẦU TGM JENSEN KỀM CHẾ GIÁO SĨ QUÁ KHÍCH
SYDNEY: Mối quan hệ vốn đã mong manh giữa cộng đồng Do Thái ơœ Sydney và giới truyền giáo theo Anh Giáo (evangelical) đã đi đến mức độ căng thẳng cực độ khi Hội Đồng Giáo Phẩm Do Thái (NSW Jewish Board of Deputies) lên tiếng yêu cầu TGM Sydney, ông Peter Jensen, phaœi kềm chế các giáo sĩ quá khích.
Ông Stephen Roth Man, chuœ tịch cuœa hội đồng cho biết hội đồng đã nhận được “vài trăm lời than phiền” trong vài năm qua về những phong cách không thích hợp và thiếu sự tôn trọng cần có trong việc giaœng đạo và truyền đạo cuœa các giáo sĩ Anh Giáo ơœ Sydney.
Ông Rothman cho biết, trong khi những tín đồ Do Thái Giáo thông hiểu rằng truyền đạo và dụ đạo là một phần quan trọng cuœa các tôn giáo như Hồi Giáo và Cơ Đốc Giáo, nhưng những sự mạo nhận (misrepresentation), những quaœng cáo mang tính lường gạt và không tôn trọng sự chọn lựa cuœa từng cá nhân trong số các tay giáo sĩ truyền đạo Anh Giáo ơœ Sydney đã đưa quan hệ liên tôn (interfaith) giữa Do Thái Giáo vào ngõ cụt. Ông nói: “Quaœ thực, bước kế đến phaœi là một buổi họp với TGM cuœa Sydney để chúng ta có thể làm sáng toœ vấn đề”.
Một lời than phiền chính thức đã được đạo đạt đến TGM Jensen và giáo hạt Sydney vài tháng trước đây và vấn đề này cũng đã được đem ra trước Giáo Hội Sydney (Sydney Synod). Ông Rothman nói: “Tuy nhiên, quan điểm chính thức cuœa Sydney mà chúng tôi nhận được là họ có quyền truyền giáo và dụ đạo. Chúng tôi không bất đồng ý kiến về vấn đề này. Việc mà chúng tôi không đồng ý là phương cách mà họ dùng để làm việc ấy. Và họ không chịu thaœo luận phương cách này bơœi vì họ cho rằng nó chẳng có gì là sai quấy caœ”.
BUÔN MA TÚY PHỤ NỮ MIÊN XỘ KHÁM
SYDNEY: Một phụ nữ đã bị bắt tại phi trường Sydney với số lượng bạch phiến trị giá $2 triệu Úc kim giấu trong đế giày cuœa bà ta hôm cuối tuần qua.
Bà Saphal Phok, 53 tuổi, mẹ cuœa 4 đứa con, cư dân Fairfield Heights, đã bị câu lưu sau khi nhân viên quan thuế chụp quang tuyến đôi giày cuœa bà ta lúc bà bước ra khoœi chiếc máy bay từ Tân Gia Ba.
Trung sĩ Clint Nash cho biết bà Phok bị khám xét ngay khi vừa xuống phi trường, giày đế cao (platform shoes) cuœa bà bị chụp quang tuyến cho thấy trong đế giấy có ngăn. Và sau đó, quan thuế đã chạy ionscan và phát hiện được các ngăn này chứa bạch phiến. Nhân viên quan thuế bèn đục thưœ một lỗ nhoœ dưới đế giày và thấy một lượng nhoœ bột trắng chaœy ra.

Trung sĩ Nash cho biết số lượng bạch phiến, nếu được pha loãng rồi bán ra sẽ trị giá $2 triệu Úc Kim. Ông cũng cho biết thêm rằng bà Phok phaœi biết rõ trong đế giày có bạch phiến. Ông nói: “Bà ta lên một chuyến bay dài 9 tiếng đồng hồ mà bà lại mang giày đế cao. Thông thường người ta sẽ mang một thứ giày nào thoaœi mái hơn. Thêm vào đó, bà ta không có một đôi giày nào khác trong hành lý caœ”.
Được biết bà Phok là công dân Úc, di dân từ Cao Miên đến Úc năm 1983 và hiện đang lãnh trợ cấp hưu trí. Bà không được tại ngoại hầu tra.
CAŒNH SÁT VIÊN TỐ CÁO GIAN LẬN
GOLD COAST: Một caœnh sát viên làm việc tại Gold Coast đã lên tiếng tố cáo bạn đồng ngũ tham gia vào những cuộc du lịch mạo hiểm trong lúc nghỉ bệnh và dùng giờ làm việc để đi đến phòng tập thể dục.
Trung sĩ Leo Staines thuộc đồn Broadbeach đã viết thơ gơœi đến tạp chí hàng tháng cuœa nghiệp đoàn caœnh sát tố cáo những caœnh sát viên đã không làm tròn trách nhiệm trong khi nhiều người khác phaœi vất vaœ vì thiếu tài nguyên, thiếu nhân sự, làm việc quá sức.
Lá thư kể lại việc một bạn đồng ngũ cuœa ông xin nghỉ bệnh sau khi bị thương tích ơœ mặt. Lá thư kể tiếp: “Tuy nhiên, trong thời gian nghỉ bệnh, anh ta đã du lịch ngoại quốc 2 lần để đua xe gắn máy và để trượt tuyết và anh ta cũng hoàn tất một khóa huấn luyện lái xe ơœ Hoa Kỳ”.
Lá thư này là một việc hiếm thấy, bơœi vì phần lớn các caœnh sát viên khi lên tiếng về những vấn đề như thế thường giấu tên vì sợ thượng cấp traœ thù và đồng ngũ cô lập họ. Tuy nhiên, trung sĩ Staines đã không ngần ngại trong việc mạnh dạn tố cáo những chuyện gian lận mà ông biết được. Ông cũng kể đến 4 caœnh sát viên khác, trong suốt thời gian tại chức đã lấy quá nhiều ngày nghỉ bệnh để hoàn tất đại học, rồi sau đó từ nhiệm.
Ông Staines cũng nhắc đến một caœnh sát viên khác làm việc tại bộ tổng tham mưu để so sánh giữa giới caœnh sát làm việc văn phòng và những caœnh sát khác. Ông viết: “Không một đồn caœnh sát nào ơœ Gold Coast mà không lên tiếng than phiền về sự thiếu hụt nhân lực. Ấy vậy mà một anh bạn tôi, chức vụ thượng sĩ, làm việc tại bộ tổng tham mưu đã công khai thừa nhận rằng anh chỉ được yêu cầu làm việc khoaœng nưœa ca cuœa anh, còn số thời giờ còn lại anh ta có thể đi tập thể dục hoặc làm bất cứ việc gì anh ta muốn. Anh ta chỉ là một trong số rất nhiều người như thế”.
Nghiệp đoàn caœnh sát Queensland từ chối không lên tiếng về vấn đề này.
MỘT HÌNH THỨC PHI TỘI PHẠM HÓA TỆ NẠN MÃI DÂM ƠŒ NAM ÚC
ADELAIDE: Mãi dâm đã hầu như được phi tội phạm hóa ơœ Nam Úc qua việc caœnh sát giaœi tán đội đặc nhiệm chống mãi dâm Vice Squad vì quốc hội đã không thể hoặc không muốn giaœi quyết những vấn nạn pháp lý bắt nguồn từ những luật lệ cổ xưa lỗi thời.
Nguồn tin từ caœnh sát Nam Úc cho biết các caœnh sát viên trong toán đặc nhiệm sẽ được điều động vào nỗ lực chống lại các tổ chức tội phạm, đặc biệt là các băng du đãng xe gắn máy. Trong khi trọng tâm vẫn được đặt vào sự dính líu cuœa các băng đaœng tội phạm vào các ổ điếm cùng với các âm mưu rưœa tiền, giới chị em ta và khách hàng cuœa họ sẽ thoaœi mái hoạt động mà không lo bị câu lưu, bắt bớ.
Caœnh sát trong đội chống lợi dụng treœ em (child exploitation unit) vẫn tiếp tục tiễu trừ tệ nạn treœ em mãi dâm. Vấn đề mãi dâm thuần túy được caœnh sát xem như là “một vấn đề y tế” hơn là vấn đề cần đến caœnh sát.
Hành động này cuœa caœnh sát là hậu quaœ cuœa nhiều năm bất mãn vì phaœi đương đầu với những đạo luật cổ xưa lỗi thời vẫn không chấp nhận việc dùng theœ tín dụng hoặc cách thâu tiền tự động EFTPOS ơœ các ổ chứa là một hành vi phạm tội như khi nhận tiền mại dâm ơœ các nơi này. Caœnh sát cho biết rằng kiểm soát mãi dâm là một việc vô ích, trong khi đó, việc quan trọng hơn là việc giữ được một mối quan hệ tốt đẹp với giơi chuœ nhà chứa để theo dõi các tổ chức tội phạm.
GIẾT CON THƠ, một THIẾU PHỤ trẻ LÃNH ÁN CHUNG THÂN
PERTH: Một bà mẹ treœ đã lãnh án tù chung thân với tội giết hại hai trong số 3 đứa con cuœa chính bà ta.
Chánh án tòa Thượng thẩm Tây Úc, ông Nicholas Hasluck chấp nhận rằng Louise Ann Scotchmer, 31 tuổi, có những khó khăn về tâm thần, và những khó khăn này đã khiến bà ta đè nghẹt thơœ đứa con thơ 2 tuần vào năm 1994 và hai năm sau đó lại giết hại đứa con 13 tháng cuœa bà ta.
Thoạt đầu, những cái chết này được cho là SIDS (sudden infant death syndrome) bơœi vì không thể nào xác định được nguyên nhân cuœa cái chết. Thế rồi, trong năm 1999, trong phiên xưœ Scotchmer về tội nổi lưœa đốt cũi toan giết hại đưa con thứ 3 cuœa bà ta năm 1997, thì bà mới thú nhận đã đè hai đứa trước đến chết vì nghẹt thơœ.
Scotchmer phuœ nhận tội giết treœ thơ và tội sát nhân với lý do bà bị điên khùng (insanity). Được biết cuộc đời cuœa Scotchmer là một chuỗi những sự bất hạnh, bị nhiều cú sốc kinh khuœng, bị bệnh tâm thần, bị cha mẹ boœ rơi, thất học, bị hãm hiếp. Tất caœ những chuyện này đưa đến việc bà ta được chẩn đoán bị post traumatic syndrome, loại bệnh tâm thần thường thấy ơœ những chiến binh trơœ về từ chiến tuyến, bị khuœng hoaœng vì những chấn động dữ dội ơœ chiến trường.
Tuy nhiên trong phiên tòa hồi tháng 1/03 vừa qua để xét xưœ về 2 cái chết nói trên, bồi thẩm đoàn đã bác boœ lời biện hộ rằng Scotchmer hoàn toàn không thể kiểm soát hành động cuœa ba ta lúc giết hai đứa bé vì bà ơœ trong trạng thái như đang lên đồng (trance like state). Bằng chứng trước tòa cho thấy để trùm mền lên đầu một đứa bé 13 tháng cho đến khi nó chết ngạt đòi hoœi một sự quyết tâm và một sức mạnh thật lớn lao.
Scotchmer bị tuyên án tù chung thân cho từng tội danh.

CHUYỆN BUỒN: LÀM ƠN MẮC OÁN

BRISBANE: Một người có lòng tốt bụng, mang cái đồng hồ mà đứa cháu trai cuœa ông ta lượm được đến trao lại cho người bị mất thay vì được caœm tạ lại bị chơœ đến caœnh sát để bị chất vấn suốt 2 giờ đồng hồ về việc cái đồng hồ bị đánh cắp.
Ông Clinton Perry, cư dân Mt Isa cho biết ông thật kinh ngạc vô cùng khi người đàn bà vốn đã ra thông báo tặng tiền thươœng cho người tìm được đồng hồ lại chơœ ông đến thẳng nơi caœnh sát đang chờ đợi sau khi thúc giục ông lên xe cùng đến ngân hàng với bà ta. Ông cho biết caœnh sát đợi sẵn trong xe rồi sau đó cặp đến bên cạnh chỗ ông đang ngồi và mang ông đi với lý do là tình nghi ăn trộm.
Ông Perry cho biết caœ gia đình ông đã mục kích chuyện câu lưu ngay giữa phố chợ Mt Isa và cháu trai ông, Aiden, đã giận dữ vì chuyện này. Ông nói: “Aiden caœm thấy tức bực và đau buồn vì vụ việc này. Nó nghĩ rằng nó đã làm điều sai quấy”. Caœnh sát sau đó xác định là ông Perry không có phạm tội gì caœ.
Thế nhưng, bà Peta Brimrose, người đã rêu rao sẽ tặng tiền thươœng $500 cho người tìm được cái đồng hồ trị giá $1,000 đã từ chối không chịu trao tiền như đã hứa. Khi nội vụ lên báo địa phương thì con trai cuœa bà, anh Edward, chuœ nhân cuœa đồng hồ đã tìm cách liên lạc ông Perry để trao tặng $250. Ông Perry cho biết khi cháu ông nhặt được cái đồng hồ trên sân vận động ông hoàn toàn không biết được là cái đồng hồ ấy đã bị đánh cắp. Khi bạn ông đọc thấy cáo thị trên một tờ báo địa phương và cho ông chi tiết thì ông mới biết cách liên lạc với bà Brimrose.
Bà Brimrose cho biết bà chỉ hành động theo lời hướng dẫn cuœa caœnh sát mà thôi.
BÁC SĨ BỊ TÒA ÁN KẾT TỘI HIẾP DÂM BỆNH NHÂN
LAUNCESTON: Một bác sĩ trước kia hành nghề ơœ Launceston đã bị kết tội tấn công tình dục (sexually assault) một bệnh nhân trong lúc bà ta đang ơœ trong trạng thái bị thôi miên.
Neville Fernando, trước kia làm việc tại Trung Tâm Y Tế Summerdale ơœ Summerhill, Tasmania, đã bị Hội Đồng Xét Xưœ Các Than Phiền Y Tế (Medical Complaints Tribunal) kết tội vi phạm đạo đức nghề nghiệp (professional misconduct) trong thời gian từ tháng 7/96 đến tháng 2/97.
Đây là lần thứ nhì mà bác sĩ Fernando gặp rắc rối với giới thẩm quyền y khoa. Hội Đồng Xét Xưœ Các Than Phiền Y Tế ơœ Victoria năm 2001 cũng đã từng kết tội ông về hành vi thiếu đạo đức nghề nghiệp liên quan đến 2 nữ bệnh nhân.
Ông đã bị buộc phaœi đi cố vấn và chỉ được phép chữa trị nữ bệnh nhân khi có người giám thị.
Trong vụ xưœ ơœ Launceston, người nữ bệnh nhân liên hệ cho biết bác sĩ Fernando thôi miên bà ta rồi baœo bà thoát y hoàn toàn. Sau đó ông sờ soạng lên nhũ hoa bà rồi mò mẫm vào âm hộ bà. Kế đến ông baœo bà tự sờ soạng thuœ dâm. Ông cũng buộc bà phaœi đứng trần truồng trước một tấm gương rồi bình phẩm về thân thể cuœa bà, đặt tay bà lên quần, nơi hạ bộ cuœa ông khi dương vật ông cương cứng. Kế đến, ông thuœ dâm trước mặt bà.
Hội đồng sẽ tuyên bố về những biện pháp trừng phạt ông Fernando trong tháng 5/03 tới đây.
CAŒNH SÁT VIÊN LẠM DỤNG CHỨC VỤ LÃNH ÁN VÌ TỘI ẤU DÂM
BRISBANE: Một caœnh sát viên lạm dụng chức vụ là một người chăm sóc thiện nguyện tại một viện mồ côi ơœ Brisbane để kê dâm một thiếu niên đã bị lãnh án 7 năm tù ơœ.
Đây là lần thứ tư mà Graham Leonard Noyes đã phaœi hầu tòa với những lời cáo buộc đã cưỡng hiếp các thiếu niên tại trại mồ côi này trong thập niên 60, nhưng đây là lần đầu tiên mà y bị kết tội và lãnh án. Trong ba phiên tòa trước y đã được tuyên bố trắng án về những lời cáo buộc liên quan đến những thiếu niên khác. Năm ngoái, viện công tố cũng thu hồi một cáo trạng liên quan đến một số thiếu niên khác nữa.
Tuần qua, bồi thẩm đoàn cuœa vụ án đã kết tội Noyes với 3 tội danh bao gồm làm tình trái với lẽ tự nhiên cùng người dưới tuổi vị thành niên (unlawful carnal knowledge against the order of nature) và ba tội có hành vi khaœ ố với thiếu niên dưới 14 tuổi.
Những vụ việc này xaœy ra trong khoaœng thời gian từ 1967 đến 1970 khi y là một caœnh sát viên. Bằng chứng trước tòa cho thấy y cưỡng dâm thiếu niên này, lúc ấy từ 9 đến 11 tuổi, tại viện mồ côi dành cho thiếu niên Enoggera, và ngay tại tư gia cuœa y ơœ Kelvin Grove.
Lần đầu tiên y giơœ trò đồi bại với nạn nhân là năm 1967, sau khi nạn nhân vừa được mẹ cậu ta gơœi vào viện mồ côi. Lúc cậu nằm khóc rấm rức thì Noyes, một caœnh sát viên, nhưng làm việc thiện nguyện như người gác phòng ban đêm, mang cậu vào phòng cuœa y. Tại đây, y cho cậu uống nước ngọt, rồi sau đó kê dâm cậu (sodomise).
Sau đó, y được biệt phái sang đội baœo vệ hòa bình cuœa LHQ đồn trú ơœ Cyprus. Đến lúc quay về Úc, y tìm lại thiếu niên này và sau đó dẫn cậu đi chơi. Trong một kỳ đi chơi, y ẫn cậu về tư gia và tái diễn trò đồi bại ấy.
Khi tuyên án, chánh án Brian Hoath cho biết ông đã suy xét đến tuổi tác và tình trạng sức khoœe hiện nay cuœa Noyes, cùng với những nguy hiểm mà y sẽ gặp phaœi trong tù vì là một cựu caœnh sát viên và đồng thời là một tên ấu dâm. Tuy nhiên, chánh án Hoath cũng cho biết, vì Noyes hoàn toàn không hề toœ veœ hối hận, và vì sự nghiêm trọng cuœa các tội ác này, ông quyết định tuyên án baœy năm tù ơœ.
BUÔN LẬU BÀO NGƯ, HAI NGƯỜI LÃNH ÁN
HOBART: Hai người liên quan đến vụ bắt trộm và buôn lậu bào ngư trị giá nhiều triệu Úc kim đã lãnh án tù và đồng thời phaœi traœ tiền phạt tổng cộng $227,500 Úc Kim.
Rodney William Pescud, cư dân Rosetta và Jeffrey Thomas Ho, cựu giám đốc nhà hàng Á Châu trong sòng bạc Wrest Point Hotel Casino đã thú nhận những tội danh liên quan đến vụ bắt trộm bào ngư được biệt đội Oakum cuœa caœnh sát phát giác.
Chánh án tòa Thượng Thẩm Tasmania, ông Alan Blow nói: “Bào ngư là một tài nguyên thiên nhiên quý báu. Trừ phi nó được quaœn trị, chăm sóc và tôn trọng một cách đúng đắn, nếu không thì sẽ đưa đến tình trạng bị hao mòn quá mức (overfished). đây là một nguồn tài nhiên cuœa toàn thể dân chúng Tasmania”.
Ông nói thêm rằng những người vi phạm luật lệ về việc bắt bào ngư sẽ bị trừng trị đích đáng.
Pescud thú nhận 10 tội thu nhận đồ ăn cắp trong khoaœng thời gian từ 31/8/02 đến 31/10/02. Y bị tuyên án 16 tháng tù ơœ và phạt vạ $22,500.
Họ thú nhận ba tội âm mưu phạm tội trong khoaœng thời gian từ 1998 đến 2002 vì dính líu trong tổ chức buôn lậu bào ngư, với tổng số bào ngư bắt lậu trị giá lên đến $3,8 triệu Úc Kim.
Ho, Pescud cùng chuœ công ty chế biến đồ biển Tasmanian Sealife là Peter Barrett đã mua bán tổng cộng 21 tấn bào ngư lậu, trị giá $900,000 khi bắt được, với giá thị trường là $3,8 triệu. Số bào ngư này được chuyển lậu sang các tiểu bang khác và xuất caœng ra ngoại quốc. Khi phơi khô giá trị cuœa số bào ngư này sẽ tăng vọt thêm nhiều triệu Úc Kim nữa. ƠŒ Hương Caœng và Trung Hoa lục địa, 1 ký bào ngư khô có thể được mua với giá $1000 Úc kim.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.