Hôm nay,  

Mỗi Tuần Một Vấn Đề: Vén Màn Bí Mật Chương Trình Baœo Vệ Nhân Chứng

19/06/200200:00:00(Xem: 4156)
Trong vòng ba thập niên qua, để có thể phá vỡ những băng đaœng tội phạm có tổ chức chặt chẽ và quy luật nghiêm nhặt khiến người trong băng đaœng không dám phaœn bội, vì phaœn bội đồng nghĩa với tự sát, tự huœy diệt caœ gia đình, chẳng hạn như Mafia, Thiên Địa Hội hoặc tổ chức khuœng bố IRA.v.v... chính phuœ tại các quốc gia bị aœnh hươœng trầm trọng bơœi các băng đaœng, tổ chức này, như Ý, Hoa Kỳ, Anh Quốc.v.v... đã thành lập Chương Trình Baœo Vệ Nhân Chứng - Witness Security Program, gọi tắt là WitSec. Mục đích cuœa chương trình là khuyến dụ thành viên cuœa các tổ chức này đầu thú, làm nhân chứng chống lại tổ chức, băng đaœng, bằng cách baœo đaœm an toàn cho những họ cùng thân nhân cuœa họ. ƠŒ Úc, một trong những trường hợp mà chương trình WitSec được nhắc nhơœ đến khá nhiều vài năm trước đây là khi một caœnh sát viên tham nhũng chấp nhận làm nhân chứng để gài bẫy bắt bạn đồng liêu trong thời UŒy Ban Hoàng Gia Wood tại NSW. Tuy WitSec cũng từng là đề tài cuœa nhiều bộ phim tập Hương Caœng cũng như nhiều cuốn phim từ Hồ Ly Vọng (thí dụ như phim khôi hài My Blue Heaven), cho đến bây giờ, phương cách hoạt động cuœa WitSec cũng như tâm trạng cuœa những người được đưa vào chương trình này vẫn hoàn toàn là một điều bí ẩn đối với đại đa số quần chúng. Sau đây, mời bạn đọc cùng vén màn bí mật cuœa WitSec Hoa Kỳ.

Vào một buổi sáng đẹp trời, hai nhân viên công lực thuộc US Federal Marshals Services gõ cưœa căn chung cư tại Nữu Ước cuœa bà Helen Jackson. Caœ hai người, võ trang với súng tự động, cho bà Helen biết bà cùng hai đứa con, Michael 14 tuổi và Debbie 10 tuổi, đang gặp nguy hiểm cùng cực, phaœi lập tức rời khoœi nơi họ sinh sống, lên chiếc xe van đậu sẵn ngoài đường để được chơœ đến một nơi an toàn và sau đó caœ 2 người được đưa vào chương trình baœo vệ nhân chứng WitSec.
Từ 3 năm trước, bà Helen đã biết sẽ có ngày chuyện này xaœy đến. Khi đó, John, chồng bà, bị bắt giữ về tội cướp nhà băng. Bà bị một cú sốc khá nặng khi được báo tin John đã bị bắt, mặc dù bà làm lễ cưới với ông ta trong nhà tù. Bà cứ ngỡ ông sẽ hoàn lương sau khi được tự do và họ sẽ cùng nhau an hươœng hạnh phúc gia đình.
Thời đó, mỗi ngày John chơœ bà đến sơœ, rồi, theo bà nghĩ, ông ta sẽ đến sơœ làm để chiều lại rước bà về nhà. John quaœ thật có đi “làm”, nhưng Helen hoàn toàn không ngờ được rằng “công việc” cuœa ông ta lại không phaœi là công việc bình thường. John là một tên cướp nhà băng có hạng.
Helen kể lại: “Khi họ bắt aœnh, họ cho phép aœnh gọi đến chỗ làm cuœa tôi để thông báo cho tôi biết là aœnh không rước tôi được ngày hôm ấy. Lúc ấy, hai tay cuœa aœnh bị còng chặt phía sau lưng và aœnh đang bị đè ép mặt xuống sàn và caœnh sát cầm điện thoại dí vào tai aœnh. Tôi hoœi aœnh “Anh có làm chuyện đó không"” thì aœnh baœo tôi “Bây giờ anh không nói được”. Sau đó, aœnh thú nhận với tôi là aœnh quaœ thực có làm việc ấy. Tôi bàng hoàng kinh ngạc vô cùng vì tôi hoàn toàn không biết rằng aœnh đã âm mưu và thực hiện nhiều vụ cướp”.
Sau đó, caœnh sát lục tung nhà cuœa họ lên để tìm tiền tang vật. Bà kể tiếp: “Họ lục soát hết khắp mọi nơi trong nhà tôi vì ngỡ rằng tiền được giấu tại đấy. Họ vất hết mọi thứ xuống đất, moi hết mọi đồ vật ra, quăng khắp nhà. Dĩa hát bị rút khoœi bao, nệm bị lật ngược, quẳng xuống đất, ghế sa lông bị lộn ngược đầu, hộc tuœ bị rút ra đổ tháo đồ văng tung tóe mọi nơi”. Tuy vậy, caœnh sát không hề tìm được một cắc tiền tang chứng. Helen nói: “Cho đến ngày hôm nay tôi cũng không hề biết được số tiền ấy biến đi ngõ nào”.
John có nguy cơ bị án tù tối thiểu là 10 năm, nhưng nhà chức trách đã cho ông ta một cơ hội khác: ông có thể nhận một tội trạng gì đó, lãnh án 3 năm tù ơœ, và bù lại, phaœi làm “ăng ten” để dò xét bạn đồng tù, và báo cáo cho nhà chức trách biết về những chi tiết bí mật và quan trọng liên quan đến các tổ chức tội phạm cũng như băng đaœng ngay trong tù.
Thêm vào đó, sau khi được traœ tự do, John phaœi ra tòa làm chứng trong những vụ án từ các tin tức tài liệu mà ông cung cấp, và vì thế, lộ rõ nguyên hình là một keœ “phaœn thùng”. Và để được baœo vệ an ninh trong thời gian trước, trong khi và sau khi các vụ án kết thúc, gia đình Jackson có thể chọn lựa tham gia vào chương trình WitSec.
Chỉ điểm, báo cáo lén về những hành vi cuœa bạn tù là một việc rất nguy hiểm cho tính mạng cuœa John, Helen và hai con cuœa bà. Chỉ điểm viên, thường được giới tội phạm gọi bằng tên “chuột cống”, là những keœ bị thù ghét nhất trong xã hội đen. Có nhiều chỉ điểm viên, hoặc thân nhân, đã bị cắt cổ, mổ bụng nhằm traœ thù cho việc “trơœ cờ” cuœa họ và đồng thời làm gương caœnh cáo keœ khác.
Helen kể: “John luôn luôn nói rằng aœnh sẽ không bao giờ làm việc ấy và bất cứ keœ nào phaœn bội đều đáng bị xưœ tưœ. Một khi đã dính líu sâu đậm với băng đaœng tội phạm thì chắc chắn chuyện này sẽ xaœy ra. Thoạt đầu tôi hết sức lo ngại và thường tự nhuœ “Mình không bao giờ muốn dính líu vào những việc như thế caœ”. Thế nhưng sau đó, tôi suy nghĩ lại, và thấy rằng đấy là cơ hội duy nhất mà chúng tôi có thể khơœi sự lại từ đầu, và có dịp để rời khoœi thành phố này cũng như cuộc sống đầy tội phạm ấy”.
Và thế rồi, với sự khuyến khích, thúc giục cuœa Helen, John đồng ý chấp nhận sự đổi chác và lập tức trơœ thành một keœ có nguy cơ bị hàng ngũ tội phạm sát hại.
Helen nói tiếp: “Bắt đầu có nguồn tin là John đã trơœ cờ, và điều này khiến tôi lo ngại hết sức, bơœi vì ai cũng biết được địa chỉ cuœa chúng tôi. Trong tù, John vẫn cố đóng tuồng và luôn luôn cố gắng chứng toœ cho những thành viên khác trong băng rằng aœnh vẫn còn trung thành với băng đaœng, tuy nhiên, có nhiều nguồn tin rằng những keœ vào tù thăm viếng aœnh là nhân viên FBI và điều này càng làm tôi khiếp sợ thêm nữa”.
Và cái ngày đẹp trời năm 1984 khi nhân viên cuœa US Marshals gõ cưœa nhà bà cũng là ngày bà bắt đầu cuộc sống trong chương trình WitSec.
Bà trầm tĩnh thuật lại, bằng một giọng đều đều: “Họ đến và baœo tôi “Đã đến lúc bà phaœi đi rồi”. Chồng tôi vẫn còn ơœ trong khám cho đến giây phút cuối cùng. Khi ấy, tôi đứng ngay giữa bếp và hoœi họ “Làm sao tôi có thể giaœi thích việc này với chuœ nhà đây"”. Họ nói “Ngày mai chúng tôi sẽ cho xe vận taœi đến chơœ hết mọi đồ đạc cuœa bà. Chúng tôi sẽ cho chuœ nhà hay rằng bà đã dọn đi nơi khác, thế thôi. Chúng tôi không được phép tiết lộ thêm bất cứ một điều gì khác về bà”. Mọi việc có veœ như vẫn lơ lưœng, không chắc chắn lắm. Tôi caœm thấy hơi ngần ngại nhưng họ baœo đaœm với tôi rằng họ sẽ lấy hết mọi thứ và đưa vào nhà kho kỹ lưỡng cho đến khi chúng tôi có một nơi định cư an toàn”.
Helen và các con được di chuyển đến một nhà tạm trú an ninh ơœ Nữu Ước và được trùng phùng với John. Caœ gia đình ơœ đấy thêm nhiều đêm nữa trước khi US Marshals quyết định được nơi an toàn nhất để di chuyển họ đến, thông thường là ơœ phía bên kia Hoa Kỳ, nơi mà không ai có thể tìm được họ.
Helen nói: “Họ nhốt chúng tôi vào một căn phòng và con cái cuœa tôi vào một căn phòng khác. Chúng tôi chỉ được phép ra khoœi phòng khi những người khác (trong nhà an ninh) đã bị nhốt lại vào phòng cuœa họ, để chúng tôi không chạm trán với nhau. Và đấy là bước khơœi đầu cuœa chúng tôi vào WitSec. Đấy không phaœi là một khơœi sự tốt lành đẹp đẽ gì”.
Chương trình baœo vệ nhân chứng, được Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ thiết lập từ hơn 30 năm trước với mục đích phá vỡ quy luật câm nín baœo mật cuœa các băng đaœng mafia và khuyến khích phạm nhân làm điểm chỉ viên chống lại đồng đaœng hầu có thể tiêu diệt các băng đaœng này. Một khi được baœo đaœm an ninh, định cư tại một nơi khác với lý lịch hoàn toàn mới, những keœ mang tên giang hồ như “Vinny Mập”, “Jimmy Chồn Hôi” hay “Joe Chó Điên” bắt đầu trơœ cờ.
Ông Frank E Skroski, chỉ huy trươœng cuœa chương trình WitSec thuộc US Marshals Services nói: “Nói một cách ngắn gọn, chương trình này là một nơi tạm trú cho những người ra làm chứng chống lại bọn tội phạm và vì thế có nguy cơ bị thuœ tiêu hoặc ám hại. Rất hiếm khi nào những keœ này là những người bàng quan, vô tình có mặt tại hiện trường vào những thời điểm bất ngờ. Phần lớn những keœ này là những keœ đã trơœ cờ, đã phaœn thùng và tố cáo bạn bè đồng đaœng cũ cuœa họ. Mục tiêu chính cuœa chương trình WitSec là để thu thập bằng chứng tống giam keœ phạm tội, để nhốt những người xấu”.
Có lẽ một điều khá mỉa mai là chuyện chính phuœ lại thương lượng, điều đình với những tên sát nhân, những bọn buôn lậu ma túy, hoặc những keœ chuyên lừa đaœo, tuy nhiên, đó là cái giá phaœi traœ để có thể baœo đaœm rằng “mấy con cá lớn hơn” sẽ bị kết tội. Theo như ông Skroski cho biết thì phần lớn bọn tội phạm này cũng đều phaœi bị ơœ tù một thời gian, mặc dầu baœn án cuœa họ có thể được cắt giaœm.
WitSec đã thành công trong việc kết tội 89% các tội phạm mà chính phuœ Mỹ truy tố, và kể từ khi chương trình được sáng lập cho đến nay đã có hơn 7,000 nhân chứng quan trọng hàng đầu trong những vụ án dính líu đến các tổ chức phạm pháp, các băng buôn lậu ma túy quốc tế và các tổ chức khuœng bố, gia nhập chương trình. Thêm vào đó là hơn 9,000 người khác, phần lớn là thân nhân chẳng hạn như vợ con, cha mẹ, bà con, và ngay caœ vợ lẽ hoặc tình nhân cũng được dời đến cùng khu phố mà vợ cuœa họ không hề hay biết. Rất nhiều người là nạn nhân vô tội, bị vướng mắc vì quan hệ gia đình. Và mức thành công cuœa WitSec cũng được đánh giá qua việc baœo tồn sinh mạng cho những người này. Ông Skroski cho biết WitSec chưa hề làm ai đang trong vòng baœo vệ cuœa chương trình bị thiệt mạng caœ.
Quy luật cuœa WitSec rất đơn giaœn, và kết quaœ lại càng đơn giaœn hơn nữa: tuyệt đối tuân thuœ theo quy luật baœo toàn sinh mạng cuœa keœ trơœ cờ. Chương trình này hoàn toàn dựa vào căn baœn tự nguyện, và nhân chứng có thể rút lui bất cứ khi nào họ muốn. Tuy nhiên, khi còn trong vòng baœo vệ họ không được quyền liên lạc với đồng đaœng cũ và không được quyền vi phạm luật pháp, cho dù điều luật nhoœ nhặt cách mấy cũng thế. Họ phaœi thay đổi danh tánh và bị cấm chỉ không được phép cho thân nhân biết về tên họ mới cũng như địa điểm cư trú mới, để đề phòng việc có người vô tình tiết lộ nơi ơœ cuœa họ.
Ông Gerald Shur, người sáng lập WitSec và tác giaœ cuœa cuốn WitSec: Inside The Federal Witness Protection Program, nói: “Chúng tôi không muốn băng đaœng tội phạm tra tấn ông bà cuœa họ ngõ hầu dò tìm được tông tích cuœa nhân chứng”. Theo ông Shur cho biết thì WitSec sẽ xóa sạch mọi nguồn gốc liên hệ gia đình. Ông nói: “Không còn những cuộc viếng thăm ông bà, không còn tiệc tùng với họ hàng quyến thuộc, không còn liên lạc gì với bạn bè thuơœ xưa nữa. Nếu một người bà con qua đời, họ không thể nào dự đám tang được. Những buổi lễ lạc, ăn mừng, họ phaœi ăn mừng một mình riêng leœ. Chúng tôi xóa boœ toàn bộ quá khứ cuœa họ, điều xấu cũng như việc tốt”.
Với một ngân sách thường niên hơn $10 triệu Mỹ Kim, WitSec sẽ đài thọ cho nhân chứng trong vòng sáu tháng, trang traœi tiền ăn, ơœ, chi phí y tế và mọi phí tổn liên quan đến việc di chuyển sang nơi khác. WitSec cũng giúp đỡ họ trong việc tạo dựng nên một lai lịch, căn cước mới, và trong một số trường hợp, giúp cho họ mua cơ sơœ thương mãi mới hoặc đài thọ cho những chi phí giaœi phẫu thay đổi diện mạo. Nếu chẳng may họ bị lộ tẩy thì họ sẽ được dời đi nơi khác nữa.
Các phạm nhân bị buộc phaœi hoàn lương, sống cuộc đời hoàn toàn trong sạch và tìm công ăn việc làm bình thường. Thế nhưng, rất nhiều người không làm được việc này. Ông Skroski nói: “Tụi này hoàn toàn không có danh dự”. Nhân viên baœo an không theo sát nhân chứng 24 giờ mỗi ngày (ngoại trừ những khi họ làm chứng, đối chất tại tòa), và họ cũng không canh gác để buộc nhân chứng phaœi sống cuộc đời lương thiện.
Có nhiều keœ đã phạm pháp trong khi đang ơœ trong chương trình, và vì thế, phaœi bị trục xuất. Theo ông Shur cho biết, trong 10 năm đầu cuœa WitSec, nhân chứng đã gây ra 12 vụ án mạng tại những thị trấn mà họ được di chuyển đến. Bà Helen Jackson sau này mới khám phá ra được rằng ông John đã dùng một phần tiền trợ cấp để chích choác và hút ma túy. Bà không hề nhận được tiền thẳng từ WitSec mà chỉ nhận được những gì John đưa cho bà, và tin rằng đấy là toàn bộ tiền trợ cấp! Nhiều keœ tái phạm pháp hoặc bị sát hại sau khi rời WitSec.


Một trong những thất bại khá nổi tiếng cuœa WitSec trong thời gian gần đây là tay sát thuœ Salvatore Gravano, thường được biết đến với biệt danh là “Sammy The Bull”, keœ đã ra tòa đối chất khiến cho ông trùm mafia Nữu Ước John Gotti, mệnh danh là “Ông Trùm Teflon” (loại vaœi trơn trợt khó bị vấy bẩn), phaœi lãnh án tù chung thân và khiến cho 36 tay mafia sừng soœ khác xộ khám.
Gravano bị tuyên án 20 năm tù ơœ cho một trong số 19 vụ sát nhân mà hắn thú nhận trước tòa, khi làm chứng trong vụ xưœ John Gotti. Tuy nhiên, sau 5 năm tù, và sau khi đầu hắn được mafia treo giá $2 triệu Mỹ Kim, thì Gravano được traœ tự do, và có một lai lịch hoàn toàn mới. Sau đó, y tự traœ tiền giaœi phẫu thay đổi diện mạo, và cùng với gia đình dọn về một dinh thự đồ sộ trị giá $500,000 Mỹ Kim ơœ Arizona mà hắn mua, với một phần số tiền do WitSec traœ.
Thế nhưng, 5 năm sau. ngựa quen đường cũ, và không cam lòng sống lương thiện được, Gravano đã bị kết án về tội buôn lậu nha phiến cùng với vợ, con gái, con trai và con dâu. Hiện hắn đang ơœ tù.
Ông Skroski nói: “WitSec cho chúng một cơ hội hiếm có để giã từ đời sống phạm pháp quá khứ trơœ thành một con người mới. Tuy nhiên, chúng tôi không baœo đaœm rằng chúng có thể kiếm được nhiều tiền như xưa hoặc có một đời sống xa xỉ như xưa”.
Henry Hill, một tay mafia thuộc gia đình Lucchese ơœ Nữu Ước, đã từng được bất tưœ hóa qua cuốn phim Goodfellas trước đây, từ một tay dân chơi buôn lậu nha phiến giàu có, nghiện ngập trơœ thành một “ăng ten” quan trọng cuœa nhà chức trách. Đối với Henry, việc trơœ thành một “thằng cu li” với danh tính giaœ là một điều hết sức khó khăn.
Henry, bây giờ 58 tuổi, gia nhập WitSec năm 1980 cùng vợ và hai con, lúc ấy 10 tuổi và 12 tuổi. Y thuật lại: “Con bà nó, đấy là một cú sốc kinh khuœng về văn hóa và phong tục tập quán. Chỗ đầu tiên mà họ dời tôi đến là thành phố Omaha ơœ tiểu bang Nebraska”.
Gia đình nhà Hill phaœi di chuyển 4 lần trong 7 năm, và mỗi bận di chuyển là một lần khó khăn để hòa mình vào cuộc sống ơœ thành phố mới. Y nói thêm: “Cách phục sức ơœ Nữu Ước hoàn toàn khác hẳn với Nebraska. Và cách chưng diện ơœ Nebraska không bao giờ giống với California hay Kentucky caœ. Chúng tôi phaœi thường xuyên thay đổi cách phục sức, loại quần áo và phong thái nói chuyện. Kinh khuœng lắm. Bờ Tây khác xa bờ Đông. Caœ gia đình lúc ấy gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tôi được để cho tự lập trong một căn nhà bình thường giữa một khu xóm bình thường, nhưng khó chịu lắm. Chúng tôi dọn từ một căn nhà 18 phòng sang một căn nhà 7 phòng. Tất caœ mọi phương diện cuœa cuộc đời tôi đều phaœi thay đổi hoàn toàn. Từ nhoœ, tôi đã được nuôi dưỡng như một tên chống phá luật pháp xã hội do đó, việc phaœi nghiêm nhặt tuân theo luật pháp là caœ một cú sốc ghê gớm. Cuộc sống cuœa người bình thường là caœ một trời trái ngược với nếp sống cũ cuœa tôi. Trước kia, chúng tôi tung tiền mua tất caœ mọi người. Nếu chúng tôi muốn thứ gì, chúng tôi đoạt lấy nó. Keœ nào làm phiền chúng tôi, chúng tôi đập vỡ đầu nó ra. Tôi chưa bao giờ phaœi xếp hàng để mua đồ, đi xem hát, hoặc đợi bàn ăn tại nhà hàng caœ. Tôi phaœi học cách sống như người bình thường và đấy là một điều khó vô cùng”.
Con cái cuœa Henry không được phép gặp ông bà cuœa chúng và vợ y chỉ có thể liên lạc với cha mẹ bà ta qua một đường giây điện thoại do WitSec sắp đặt sẵn. Henry nói: “Điều này đã aœnh hươœng nặng nề đến gia đình cuœa nàng và đến tất caœ chúng tôi. Ông bà nhạc tôi vẫn còn căm giận tôi về việc này, mặc dầu tôi đã cố hết sức để đền bù lại. Tôi không trách họ chút nào caœ. Tôi lớn lên trong một gia đình đông con và các chị em tôi vẫn còn kinh hoàng về việc tôi đã làm. Tôi mang đến nhiều khổ aœi lo sợ cho họ. Tôi là một keœ hoàn toàn hư hoœng trong nhiều năm và, dĩ nhiên là mình không thể nào nhận biết về việc làm sai quấy cuœa mình trong thời gian mình sai quấy. Tôi chưa hề giết ai caœ, nhưng tôi có mặt những lúc ấy. Tôi không thể nào ngăn caœn những việc ấy nhưng tôi cũng không bị buộc phaœi dính líu vào”.
Baœy năm sau khi gia nhập WitSec, Henry bị tống ra khoœi chương trình vì vi phạm luật liên quan đến ma túy. Hiện nay, y vẫn sống dưới một danh tánh khác, mặc dầu, như y nói, những keœ muốn y chết đã ra người thiên cổ từ lâu. Hiện nay y đã hoàn lương và giaœng dạy cho các tuyển sinh FBI về các tổ chức tội phạm có kích thước.
Ông Skroski nói: “Tôi luôn luôn nhắc đến chương trình này như một chương trình cứu rỗi cuối cùng vì nó đòi hoœi một sự thay đổi, chuyển hóa hoàn toàn”.
Đối với bà Helen Jackson, WitSec là phương tiện cuối cùng, nhưng nó lại không phaœi là một cứu tinh như bà hằng hy vọng, mong muốn. Sanh trươœng trong một gia đình thuộc giai cấp trung lưu, bà thú nhận bà đã lao đầu vào nơi sâu quá sức tươœng tượng cuœa bà khi quyết định thành hôn với John năm 1981.
Dạo ấy, vừa ly dị xong và phaœi cưu mang hai đứa con thơ, bà thiếu sự tự tin tối thiểu khi bắt đầu kết bạn thơ tín với người tù tên John qua một chương trình cuœa đại học. Và John ve vãn khiến bà mê mệt với những lá thư cuœa ông ta. Bà thuật lại: “Khi ấy, tôi như một trái cây chín muồi chờ người hái. Và tôi bước thẳng vào cái bẫy... quaœ là ngu đần”.
Trong vòng một năm, họ thành hôn. Gia đình cuœa Helen bị chấn động vô cùng vì việc ấy. Bà chưa hề phạm tội và, đối với họ, làm vợ một tên tù nhân là một điều không thể nào tươœng tượng được.
Helen tin vào những gì mà John cho bà biết về lý do mà ông phaœi vào tù: mang súng vượt ranh giới tiểu bang. Bà hoàn toàn không hề hay biết về việc ông có giây mơ rễ má với mafia và các băng đaœng tù nhân trong tù. Chỉ sau này bà mới biết được ông là một tên chuyên lường gạt, một keœ được chẩn đoán có bệnh chống phá xã hội (sociopath) và mọi chuyện mà ông nói với bà đều là láo khoét caœ. Đến khi ấy thì đã quá muộn.
Vài tháng sau khi họ cưới nhau thì John được traœ tự do và họ bắt đầu một cuộc sống mà Helen ngỡ là bình thường. Thế nhưng chưa đầy một năm là ông ta đã bị bắt về tội cướp, và 3 năm sau đó, họ tham gia WitSec.
Bà kể lại, giọng thoáng buồn: “Khi ấy, tôi còn ngây thơ lắm. Tôi cứ ngỡ WitSec là một chọn lựa tốt. Tôi nghĩ rằng nó sẽ cho chúng tôi một cơ hội nữa, và John sẽ có thể để lũ bạn cũ cuœa anh ấy rơi vào quá khứ. Lúc ấy, chuyện này có veœ lãng mạn lắm. Thoạt đầu, chúng tôi cũng thấy nó khá hào hứng, kiểu trinh thám mạo hiểm như xinê ấy. Thế rồi, theo với thời gian thì sự hào hứng tan biến rất nhanh”.
Một khi vào nhà an toàn thì họ phaœi đối diện với sự thật phũ phàng. Helen kể lại với nhiều nuối tiếc: “Họ lấy hết mọi giấy tờ căn cước cuœa chúng tôi, điều này làm tôi sợ hãi khôn cùng, vì tôi đang phaœi chối boœ chân tướng cuœa mình”.
Họ phaœi kê khai tên tuổi cuœa thân bằng quyến thuộc, cuœa bạn bè đồng sơœ, cuœa người quen sơ, kể caœ những tay tội phạm quen biết, cùng với địa chỉ cuœa những người này. Bà nói: “Tôi hiểu được mục đích cuœa việc này. Để giúp cho chính phuœ chọn được những nơi chốn an toàn cho chúng tôi. Họ đòi hoœi rất nhiều từ chúng tôi, và chúng tôi tin rằng họ sẽ lo liệu chu toàn hết mọi chuyện cho chúng tôi. Thế nhưng sự thật thì không phaœi vậy. Một mặt, họ rất là rộng rãi, họ baœo bọc tài chánh trong suốt 6 tháng. Thế nhưng, chúng tôi lại bị boœ rơi một mình, không ai baœo vệ. Họ mang chúng tôi đến một lữ điếm rồi sau đó không gặp gỡ với chúng tôi, ngoại trừ những khi mang tiền đến. Họ cho chúng tôi đuœ tiền ăn uống mỗi ngày”.
Helen và John lựa chọn họ mới, còn tên gọi vẫn giữ nguyên như cũ, chiếu theo lời khuyên cuœa WitSec, để không phaœi lỡ mồm gọi lộn. Họ phaœi đặt ra những quá khứ, lai lịch khác. John là một thợ hồ còn Helen là một thư ký văn phòng. WitSec không bao giờ khuyên họ phaœi đổi diện mạo.
Helen kể tiếp: “Tôi phaœi tập đi tập lại chuyện đời tôi cho nhuyễn nhừ. Cứ mỗi nơi mới mà tôi đến thì tôi là một phụ tá văn phòng cuœa một công ty đã sập tiệm và dĩ nhiên là không còn số điện thoại để người ta có thể kiểm chứng được. Vào thời điểm đó, kinh nghiệm cuœa tôi rất là hạn hẹp và tôi phaœi học hoœi về những giới hạn mà tôi có có thể vẽ vời được với nó. Tôi có thể là một bà nội trợ trông con trong một thời gian, và công ty nơi tôi làm trước đó đã sập tiệm. Điều này có thể giaœi nghĩa cho khoaœng trống trong kinh nghiệm làm việc cuœa tôi, mà không ai thắc mắc caœ, vì tôi là đàn bà”.
Trong vài tháng đầu, John được hướng dẫn để chuẩn bị làm chứng đối chất tại phiên xưœ, hai đứa treœ không đến trường, Helen không có bạn bè và bị cấm liên lạc với gia đình cuœa bà, ngoại trừ qua những cú điện thoại do WitSec sắp đặt trước. Bà cũng không thể nào đụng được đến tiền bạc trước đây cuœa bà, vì lo ngại sẽ để lại dấu vết cho người theo dõi. Ngân phiếu do chồng cũ traœ tiền cấp dưỡng phaœi được WitSec “rưœa” qua một phương cách phức tạp và tốn thời gian. Thế rồi, theo với thời gian dần trôi, bà phaœi tìm việc làm, mua một chiếc xe và ghi danh cho con vào trường mới. Bà vẫn luôn luôn phập phồng lo sợ sẽ bị lộ tẩy và gieo hiểm nguy tính mạng cho con cái.
Bà nói: “Đấy là mặt trái cuœa việc được sống an tàn. Chúng tôi phaœi thường xuyên liên tục cẩn mật và liên tục vẽ chuyện láo khoét với hy vọng rằng mình sẽ không tự mâu thuẫn và làm lộ tẩy. Khi lỡ bị sơ hơœ thì phaœi vội vàng bày thêm chuyện khác để khoœa lấp, che đậy lời nói láo trước”.
Trong vòng 18 tháng, họ phaœi di chuyển 3 lần, và mỗi lần lại phaœi đặt thêm chuyện láo khoét để che giấu cái quá khứ cận kề nhất. Bà tham gia hội phụ huynh học sinh, đi làm, và chăm sóc vườn tược, nhưng đấy không phaœi là một cuộc sống đơn giaœn, bình dị. John trơœ nên một keœ hung bạo, thường xuyên mắng chưœi, đánh đập bà. Helen không bao giờ dám thân mật, gần gũi cùng ai vì lo ngại sẽ làm lộ bí mật. Có một lần, một người hàng xóm đa nghi truy hoœi bà khi bà vô tình nói hớ về nơi chôn nhau cắt rún cuœa bà. Một lần khác, bà lỡ tay, ký tên cũ cuœa bà. Những sơ hơœ như thế có thể mang đến những hậu quaœ thaœm khốc, chết người.
Thế nhưng, cái áp lực mà mấy đứa treœ phaœi chịu đựng để giữ vững cái voœ ngoài mới càng nặng nề hơn nữa. Helen nhắc lại với không ít xót xa: “Tụi nó thỉnh thoaœng lại nói hớ cái họ cũ ra khi xưng tên. Có một lần con gái tôi từ trường về nhà khóc sướt mướt và nói “Suýt nữa là con nói lộ tên thật cuœa con ra”. Nó sợ quá nên muốn hóa khùng luôn vậy đó. Tội cho lũ con tôi lắm. Chúng phaœi nói láo thường xuyên, và gặp khó khăn mãi. Tôi nghĩ tụi nó cực khổ rất nhiều, nhiều gấp bội chúng tôi”.
Tuy vậy, Helen vẫn liều lĩnh nhiều phen. Bà lén lút dùng điện thoại công cộng để liên lạc với mẹ bà. Bà cũng phá luật để lén dự đám tang cuœa bà ngoại bà. Bà kể: “Tôi luôn luôn phaœi trông chừng xem có khuôn mặt nào quen thuộc trong đám đông hay không. Có thể là bất cứ một ai. Tôi lo ngại nhất là việc vô tình chạm mặt với vợ cuœa một tên trong băng thuơœ xưa”.
Khi phiên xưœ bắt đầu, để baœo toàn an ninh, caœ gia đình bị dời về Texas. Khi phiên xưœ kết thúc thì rất nhiều keœ bị kết tội. “Chúng tôi đã hoàn tất công việc cuœa mình. Chúng tôi đã làm tròn điều mà chúng tôi phaœi làm”.
Tuy nhiên, một khi đã là tên tội phạm, muôn kiếp vẫn là một tên tội phạm. John bị bắt về tội lường gạt và dính líu tới ma túy. Ông bị tống giam và quyền được baœo vệ cuœa Helen tan theo mây khói, mặc dù bà vẫn sống dưới một tên giaœ tại một địa điểm bí mật. Năm 1988 bà nộp đơn xin ly dị. John hiện đang thi hành baœn án từ 25 năm đến chung thân vì tội cướp nhà băng sau khi ông được traœ tự do sau cái án lường gạt.
Bà Helen kết thúc câu chuyện với một giọng trầm buồn: “Điều tệ hại nhất là việc phaœi nói dối và cái caœm giác cô đơn khôn taœ. Tôi không thể tâm sự cùng ai caœ. Và tôi luôn luôn lo ngại rằng lũ treœ sẽ làm lộ chân tướng cũ chúng tôi. Đấy là một hoàn caœnh vô cùng bất công đối với treœ con, khi chúng bị buộc phaœi dối trá thường xuyên. Tôi không thể nào bày toœ hết được niềm ân hận cuœa mình cho chúng được nguôi ngoai. Con trai tôi không thèm nói chuyện với tôi nữa. Nó rất đau lòng và căm giận tôi vì tôi đã lựa chọn một người đàn ông như thế và một lối sống như thế, hơn là cuộc sống bình lặng với con cái cuœa tôi. Và nó có lý. Tôi nghĩ rằng tôi có thể điều khiển được cuộc sống theo ý muốn cuœa mình, nhưng cuối cùng thì chuyện bất thành. Tôi ước gì mình không bao giờ gặp gã đàn ông ấy và không bao giờ vào chương trình baœo vệ nhân chứng caœ”.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
DB Rick Miller thuộc Đảng Cộng Hòa, đại diện khu vực Sugar Land, đã bị phản ứng gay gắt sau khi ông chụp mũ các đối thủ tranh ghế ông chỉ vì họ là người Mỹ gốc Á trong địa hạt đông ngưởi gốc Á.
Ai quyết tâm đi tìm chân lý và hướng thượng cuộc đời trong tinh thần – Tu là cõi phúc – đều hưởng được sự bình an trong tâm hồn, tức là hưởng được hạnh phúc, Thiên đàng, Niết bàn, Cõi phúc ở trần gian
nữ tài tử Julia Roberts và cựu đệ nhất phu nhân Michelle Obama sẽ có chuyến đi đặc biệt thăm Việt Nam trước khi sang Malaysia dự chương trình "Leaders: Asia-Pacific"
ông có tập Thơ Lửa, cùng làm với Đoàn Văn Cừ, gồm những bài thơ đề cao cuộc kháng chiến chống Pháp, do Cơ quan Kháng chiến Liên khu III xuất bản, được in ở Thái Nguyên năm 1948
James Nguyen Fernandes, 43 tuổi, bị buộc tội 6 vụ tấn công, gồm 2 tội tấn công cố ý sát hại, và 6 tội phạm tội liên quan súng, theo hồ sơ tòa án cho biết.
Cục Cảnh sát Hình sự của Bộ Công an mới đây thừa nhận Việt Nam là một “điểm nóng” của nạn buôn người và di cư bất hợp pháp, với lợi nhuận hàng năm lên đến hàng chục tỉ đôla.
Khi chưa thấy ánh mặt trời, Tôi đã cảm nhận được muôn ngàn đau khổ, Của mẹ cha, Của bà con và của muôn triệu người dân gần xa trong nước, Lúc mẹ ôm bụng bầu chạy từ chỗ nầy sang chỗ khác,
Theo bản tin từ đài KUSI, Dân biểu Cộng Hòa Duncan D. Hunter cho biết ông sẽ nhận một tội sử dụng sai trái quỹ vận động khi ra tòa vào hôm Thứ Ba ngày 3 tháng 12/2019 trước Chánh án Thomas J. Whelan.
Mùa cháy rừng hiện nay nêu bật việc cần phải nhanh chóng đạt được các mục tiêu loại bỏ carbon đầy tham vọng của California, và bản báo cáo ‘Lộ Trình 2045’ đặt ra sơ đồ định hướng để đạt được mục tiêu đó
Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm Thứ Hai, 2 tháng 12, lên án các nhà Dân Chủ tại Hạ Viện về việc tổ chức điều trần luận tội trong khi ông đang dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại London
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.