Hôm nay,  

Tin Uùc Châu

10/12/200200:00:00(Xem: 4475)
BĂNG ĐAŒNG ĐỤNG ĐỘ: một THANH NIÊN VIỆT THAŒM TƯŒ tại perth
PERTH: Sáng sớm Chuœ Nhật 1/12 vừa qua một thanh niên Việt Nam đã bị đâm chết trong một cuộc ẩu đaœ giữa hai băng du đãng phía ngoài một hộp đêm ơœ Perth.
Cậu Huỳnh Duy Tân (Huỳnh Tấn Duy), 21 tuổi, được xem là thành viên cuœa băng M’Bros, bị đâm thuœng ngực trong một vụ xô xát giữa hai băng du đãng Spyder Boys và M’Bros phía ngoài hộp đêm Church ơœ đường Lake, Northbridge. Theo caœnh sát cho biết thì trước khi xaœy ra cuộc ẩu đaœ này, hai bên đã có đụng nhau sơ sơ ơœ hộp đêm Taipan Room và sau đó thì cuộc đụng độ dữ dội với hơn 30 thành viên cuœa caœ hai băng tham dự, kéo dài đến tận bãi đậu xe ơœ đường Francis.
Nạn nhân được đưa vào bệnh viện Royal Perth Hospital cấp cứu nhưng đã tắt thơœ một thời gian ngắn sau đó. Một thanh niên khác, bị đâm vào tay, và được cho là thành viên cuœa băng đaœng đối nghịch Spyder Boys đã được caœnh sát đưa vào nhà thương điều trị và canh gác cẩn mật.
Gia đình cuœa cậu Tân sau đó đã lên tiếng phuœ nhận rằng cậu là thành viên cuœa băng đaœng và cho rằng cậu là một người vô tội bị chết oan. Hai người em gái, 17 tuổi và 18 tuổi, cùng đứa em trai út 12 tuổi cho biết cậu là sinh viên năm thứ nhì khoa thương mại tại đại học Curtin và không phaœi là du đãng như caœnh sát tuyên bố.
Cô em gái 19 tuổi, danh tính không được đăng taœi, nói: “Thiên hạ thường cho rằng hễ là dân Á Châu là phaœi là thành viên cuœa băng đaœng. Nếu có chuyện gì xaœy ra là lập tức người ta cho rằng dính líu đến băng đaœng. Nhưng anh tôi và các bạn cuœa anh ấy không phaœi là thành viên cuœa các băng du đãng”.
Đứa em trai cuœa cậu Tân tiếp lời chị: “Anh tôi không bao giờ kiếm chuyện gây sự với ai caœ”.
HOWARD nói ẩu nên ÚC BỊ CHỈ TRÍCH
CANBERRA: Vì một lời tuyên bố có veœ thiếu suy nghĩ cuœa John Howard trong cuộc phoœng vấn với ký giaœ Laurie Oakes cuœa chương trình Sunday trên đài số 9 hôm cuối tuần, nước Úc lại một lần nữa bị các lân quốc không tiếc lời chỉ trích.
Trong buổi phoœng vấn, John Howard cho biết nếu biết được các tổ chức khuœng bố với căn cứ địa ơœ các nước láng giềng đang chuẩn bị tấn công Úc thì ông sẵn sàng áp dụng chiến thuật “tiên hạ thuœ vi cường” (pre-emptive strike) để tấn công chúng.
Lời tuyên bố ấy đã làm các quốc gia Á Châu lân cận phẫn nộ vì nó có nghĩa rằng Úc Đại Lợi sẵn sàng mang quân xâm phạm vào lãnh thổ cuœa họ, xem thường chuœ quyền cuœa đất nước họ. Các quốc gia Nam Dương, Mã Lai Á, Phi Luật Tân và Thái Lan đồng loạt cất tiếng lên án, chỉ trích thái độ keœ caœ, trịch thượng ấy cuœa John Howard.
Phát ngôn nhân cuœa bộ ngoại giao Nam Dương, ông Marti Natalegawa nói rằng Úc không có quyền gì để mang quân sang các quốc gia khác caœ. Ông nói: “May mắn thay, không một quốc gia nào có thể tùy tiện, tùy hứng vi phạm luật lệ quốc tế caœ. Chúng ta đều phaœi làm việc một cách có hệ thống trật tự”.
Phát ngôn nhân cuœa chính phuœ Thái Lan, ông Rattakhit Manathat tuyên bố rằng bất cứ một yêu cầu nào cuœa Úc để tổ chức hành quân trên đất Thái đều sẽ “đòi hoœi một sự thận trọng hết mực”. Ông nói: “Không ai hành động như thế caœ. Mỗi quốc gia có chuœ quyền riêng và chuœ quyền này cần phaœi được baœo vệ”.
Cố Vấn Baœo An Quốc Gia cuœa Phi Luật Tân, ông Roilo Golez lại càng thẳng thắn và mạnh mẽ hơn nữa khi bày toœ thái độ cuœa quốc gia này. Ông nói: “Đây là một lời tuyên bố thật bất ngờ, nếu không nói là nó quá sức tươœng tượng. Tôi không thể nào tin được rằng một lời nói như thế lại có thể phát xuất từ một quốc gia được xem như là bạn bè trong khu vực này, một khu vực với những chính phuœ rất mạnh mẽ, khu ASEAN. Bây giờ là thế kyœ 21 rồi, chứ không phaœi là thế kyœ 19 nữa”.
Ông Golez nói thêm rằng tất caœ các quốc gia cần phaœi hợp tác với nhau, chứ không nên có chuyện một quốc gia tự động, đơn phương hành động. Ông nói: “Đấy là một việc thiếu thông minh và không theo đúng với chuœ trương giữ hòa bình và chuœ quyền”.
ông Golez cũng nhấn mạnh rằng, vì lời tuyên bố nói trên cuœa John Howard, Phi Luật Tân có thể sẽ huœy boœ kế hoạch ký thoœa ước hỗ tương với Úc trong việc chống khuœng bố. Ông nói: “Theo tôi, lời tuyên bố ấy quá phách lối, và vì thế, tôi đã cố vấn rằng chúng tôi sẽ khoan thai duyệt xét lại thoœa ước chống khuœng bố với Úc, bơœi vì họ có thể sưœ dụng nó cho những ý đồ đánh phuœ đầu cuœa họ”.
Bộ trươœng quốc phòng Mã Lai Á, ông Datuk Seri Najib Tun Razak cho biết ông sẽ không bao giờ cho phép ngoại quốc can thiệp vào cuộc chiến chống khuœng bố cuœa quốc gia ông, và sẽ không bao giờ cho phép quân đội Úc xâm phạm lãnh thổ Mã Lai. Một tờ báo Nam Dương, tờ Republika, hôm thứ Hai đầu tuần đã chạy tít thật lớn trên trang nhất “Úc Đại Lợi sẵn sàng xâm lăng Á Châu”.
Phát ngôn viên ngoại giao cuœa phe đối lập liên bang, ông Kevin Rudd cũng lên tiếng mạnh mẽ chỉ trích lời tuyên bố ấy cuœa John Howard, cho rằng “kiểu đánh phuœ đầu mà ông ta nói đến vượt quá những giới hạn cuœa công pháp quốc tế”.Lãnh tụ đaœng Xanh, TNS Bob Brown cũng lên tiếng kêu gọi John Howard lên tiếng chính thức rút lại lời nói vô ý thức, sai lầm ấy. Trước những phaœn ứng mạnh mẽ như thế cuœa các quốc gia láng giềng, sáng thứ Hai 2/12, tổng trươœng quốc phòng Alexander Downer đã phaœi lên tiếng đính chánh rằng Úc không hề có kế hoạch đưa quân sang các nước láng giềng để đánh phuœ đầu hoặc truy lùng các tổ chức khuœng bố. Ông cũng tuyên bố rằng lời tuyên bố cuœa John Howard đã bị diễn dịch sai lầm.
Thế nhưng, cũng trong ngày ấy, ngay tại quốc hội, Howard lại xác định ý nghĩ cuœa ông bằng câu tuyên bố giữa quốc hội rằng “Bất kỳ một thuœ tướng Úc nào không chịu có hành động như thế thì người ấy đã thất bại trong thưœ thách căn baœn nhất cuœa chức vị ấy”.

BẦU CƯŒ VIC: LAO ĐỘNG TOÀN THẮNG
MELBOURNE: Cuối tuần qua, thuœ hiến Steve Bracks đã dẫn đaœng Lao Động Victoria đến một thắng lợi lịch sưœ cho đaœng này trong cuộc tổng tuyển cưœ tiểu bang.
Kết quaœ kiểm phiếu cho thấy chính phuœ Bracks giựt được ít nhất là 60 ghế trong số 88 ghế ơœ hạ viện. Đây là lần đầu tiên trong lịch sưœ đaœng Lao động tiểu bang mà chính phuœ Lao Động nắm giữ hạ viện với một tyœ số đáng kể như thế.
Thêm vào đó, ngoại trừ một lần ngắn nguœi kéo dài 6 ngày trong năm 1985, đây là lần đầu tiên trong lịch sưœ 143 năm cuœa quốc hội Victoria mà chính phuœ Lao động nắm trọn quyền quyết định ơœ caœ lưỡng viện. Và như thế, chính phuœ Bracks trong nhiệm kỳ 2 sẽ có thể không gặp bất cứ một trơœ ngại nào trong việc thông qua bất kỳ một đạo luật nào mà họ muốn.
Đaœng Tự Do, sau một chiến dịch vận động bầu cưœ èo uột với nhiều tai nạn có thể tránh được, đã bị thaœm bại ê chề, mất đi hơn phân nưœa số ghế trong hạ viện, từ 35 xuống còn 17, với nhiều dân biểu trong nội các đối lập bị cưœ tri cho về vườn. Mặc dù lãnh tụ đối lập Robert Doyle sau đó được các bạn đồng chí đồng nhiệm còn tồn tại tiếp tục tín nhiệm với đa số tuyệt đối vào chức vụ lãnh tụ, giới bình luận gia cho biết, chỉ trong vòng 12 tháng sẽ có cuộc soán vị xaœy ra.
Nhục nhã hơn cho đaœng Tự Do là việc đaœng Quốc Gia có veœ không bị mất mát nhiều trong kỳ tổng tuyển cưœ này. Số phiếu dồn cho đaœng Xanh cũng lên đến mức kyœ lục và, vinh dự hơn nữa cho một đaœng chính trị mà cho đến bây giờ vẫn chưa có sự hiện diện mạnh mẽ ơœ Victoria là việc ông Di Natale, ứng cưœ viên cuœa đaœng tại đơn vị Melbourne, với số phiếu cuœa các vòng sau, suýt giựt được ghế này từ tay bộ trươœng dịch vụ cộng đồng Bronwyn Pike. Thêm vào đó, tại ba đơn vị nội thành khác, bao gồm Rich mond, Brunswick và Northcote, những nơi từng được xem là thành trì vững chắc cuœa đaœng Lao Động, đaœng Xanh cũng giật được hơn 20% phiếu vòng đầu. TNS Bob Brown, lãnh tụ liên bang cuœa đaœng Xanh đã hãnh diện tuyên bố rằng đaœng này bây giờ thực sự là một chính đaœng thứ ba trên chính trường Úc. Về phần đaœng Dân Chuœ, một phần vì chỉ đưa ra 6 ứng cưœ viên vào hạ viện, một phần vì những xáo trộn nội bộ trong đaœng ơœ cấp liên bang, từ sau khi nữ TNS Natasha Stott Despoja bị “tứ nhân bang” và ông nghị lừng khừng âm mưu hạ bệ, chỉ được 0.1% số phiếu cuœa cưœ tri.

ĐỐI LẬP CHIA RẼ VÌ vấn đề tỵ NẠN
CANBERRA: đaœng Lao động liên bang tiếp tục bị phân hóa vì những khác biệt trong nội bộ đaœng này về chính sách đối xưœ với người tầm tÿ. Hôm tháng 10 vừa qua, một UŒy Ban đặc biệt đã được thành lập để nghiên cứu và hoạch định một chính sách có thể giúp tìm được một giaœi pháp giúp cho đaœng tìm được sự đồng thuận trong chính sách di trú cuœa đaœng.
Thế nhưng, UŒy Ban 10 người này này đã chia thành hai nhóm với hai baœn đúc kết trái nghịch nhau. Phe đa số, bao gồm phát ngôn nhân di trú Julia Gillard, cựu lãnh tụ Kim Beazley và hai cựu tổng trươœng di trú Robert Ray và Nick Bolkus đề nghị không thay đổi chính sách giam người tầm tÿ (mandatory detention), kể caœ treœ em không thân nhân và phụ nữ với con nhoœ.
Phe thiểu số, bao gồm tổng thư ký cuœa liên đoàn lao động NSW (NSW Labor Council) và ông Nick Martin thuộc nhóm Labor For Refugees đề nghị huœy boœ chính sách giam người tầm tÿ và “tìm một mô hình khác trong việc cứu xét đơn để thay thế” chuyện giam người này. Baœn báo cáo thiểu số viết: “Nhốt giam những người đã bị traœi qua những kinh nghiệm kinh hoàng chấn động không những không thích hợp mà còn rất tốn kém nữa”.
Tối hôm thứ Hai 2/12 vừa qua, khi Simon Crean và Julia Gillard cố thông qua baœn đề nghị cuœa phe đa số để trình bày nó như một chính sách đã được toàn thể dân biểu đối lập uœng hộ trong vấn đề đối phó với người tầm tÿ thì một số dân biểu trong nội các, kể caœ các ông Lindsay Tanner và Bob McMullan cùng bà Carmen Laurence, bày toœ sự bất mãn về chính sách này. Một số người khác tuyên bố rằng họ sẽ không giữ yên lặng về vấn đề này. Ông Anthony Albanese, phát ngôn nhân về dịch vụ nhân dụng, nói: “Một số người, kể caœ những người trong nội các đối lập, rất phẫn nộ về việc không tham khaœo ý kiến rộng rãi. Và nếu không đến được một vị trí khaœ dĩ chấp nhận được đối với đaœng thì họ sẽ mang vấn đề này lên đến đại hội toàn quốc cuœa đaœng”.
Điều này có nghĩa là đaœng Lao động tiếp tục bị chia rẽ và uy tín cuœa Simon Crean lại càng tuột dốc thê thaœm hơn nữa, nếu sự chia rẽ này tiếp tục công khai.
Trong khi đó thì chính phuœ Tự Do lại có veœ như bắt đầu mềm moœng hơn trong chính sách giam người tầm tÿ. Theo tiết lộ cuœa tờ Sydney Morning Herald ngày 3/12 vừa qua thì TT Di Trú Philip Ruddock sẽ đưa ra một chính sách mới, mà theo đó, phụ nữ và treœ em, kể caœ những phụ nữ độc thân và treœ em không thân nhân, nếu có triển vọng phaœi bị cầm giữ trong một thời gian dài, sẽ nên được quyền chọn lựa ơœ trong những căn nhà riêng tư hơn là trong những trại tập trung.
SAU 18 NĂM làm ăn TÚ BÀ ra tòa
PERTH: Bà chuœ cuœa một lầu xanh lừng danh khắp nước Úc vừa bị caœnh sát Tây Úc truy tố về tội chứa gái mãi dâm 18 năm sau khi bà bắt đầu thương nghiệp này. Cuối tuần qua, sau khi gơœi một biệt đội bao gồm 9 caœnh sát viên đến lầu xanh Langtrees để thu thập bằng chứng trong suốt 4 giờ liên tiếp, caœnh sát đã khơœi sự truy tố chuœ nhân cuœa động mãi dâm này là bà Mary Anne Kenworthy và ông Warren Robert giám đốc cuœa cơ sơœ này.
Tươœng cũng nên nhắc lại, Langtrees là một trong những ổ mãi dâm lâu đời và danh tiếng nhất ơœ Perth. Nó đã từng được giới truyền thông ngoại quốc nhắc đến hồi năm ngoái, sau khi bà Kenworthy quyết định tạm đóng cưœa vài ngày để baœo đaœm chất lượng phục vụ cuœa nhân viên sau khi họ liên tục làm việc không ngừng nghỉ để giaœi quyết nhu cầu cuœa 5,000 chàng haœi quân Hoa Kỳ khi họ đến Úc xaœ hơi.


Ngoài ba chi nhánh Langtrees tại Tây Úc, 2 ơœ Perth và 1 ơœ Kalgoorlie, bà Kenworthy còn điều hành một chương trình truyền hình tình dục được chiếu trên đài cộng đồng. Bà Kenworthy nói: “Trong 18 năm qua tôi được phép hoạt động như hiện giờ tôi đang hoạt động”.
Bộ trươœng caœnh sát Tây Úc, bà Michelle Roberts cho biết bà vô cùng ngạc nhiên khi biết được về việc truy tố này. Bà nói rằng kỹ nghệ mãi dâm cần được kiểm soát bằng luật lệ hẳn hoi hơn là bằng những sự sắp xếp bán chính thức với caœnh sát thuộc Vice Squad.
Bà Kenworthy cho biết nguyên nhân cuœa cuộc bố ráp và quyết định truy tố này là việc bà đã cãi cọ tay đôi trước đó không bao lâu với hai thám tưœ thuộc đội Vice Squad. Phát ngôn nhân caœnh sát sau đó tuyên bố rằng họ chỉ truy tố vì đã nhận được nhiều lời than phiền, và bây giờ mới gom đuœ bằng chứng để truy tố. Tuy nhiên, bà Kenworthy cho biết, 5 năm về trước bà cũng bị truy tố với một tội tương tự nhưng đã thắng kiện.
CỘNG ĐỒNG MƯỜNG RỜI BOŒ TASMANIA
HOBART: Từ khi người tÿ nạn từ Đông Dương bắt đầu định cư ơœ Úc thì một số không ít người trong cộng đồng Mường (Hmong) từ Lào chọn Tasmania làm nơi lập nghiệp.
Trong những năm cuối thập niên 80, cộng đồng Mường ơœ tiểu bang nhoœ bé này lên đến hơn 600 người. Chẳng những cộng đồng Mường đã trơœ thành một phần tưœ quan trọng trong xã hội đa văn hóa ơœ Tasmania, họ còn trơœ nên những nhà nông cung cấp số lượng rau tươi đáng kể cho chợ Salamanca.
Thế nhưng, trong vài năm qua dân số cuœa cộng đồng Mường ngày càng sụt giaœm bơœi vì họ theo nhau dọn về Queensland. Đến cuối tuần qua thì chỉ còn voœn vẹn 80 người ơœ lại Tasmania mà thôi.
Ông Vue Thaow, phát ngôn nhân cuœa cộng đồng, cho biết phần lớn những người từ Hobart dọn về Queensland đều tụ tập về Browns Plains, một khu ngoại ô phía nam cuœa Brisbane. Ông nói thêm rằng nhiều người trong cộng đồng Mường từ Sydney và Melbourne cũng dọn về đấy sinh sống.
Mặc dù ông Thaow cùng vợ và hai con sẽ không rời Hobart, nơi ông đã định cư từ năm 1974 với tư cách là sinh viên du học xin tÿ nạn, và sau đó baœo lãnh thân nhân đoàn tụ, nhưng cha mẹ ông cùng gia đình cuœa anh chị em ông đều đã dọn về Queensland.
Ông nói: “Đấy là một điều thật bất hạnh. Cộng đồng chúng tôi đã định cư ơœ đây rất lâu, nhưng vì Tasmania không có đuœ công ăn việc làm, nên phần lớn chúng tôi đều phaœi dọn đi”.
Vợ ông, bà Chue, nói thêm: “Mọi thứ ơœ Queensland đều reœ hơn và dễ dàng tìm được công việc làm ăn. Đa số treœ con Mường sinh ơœ Tasmania đều học hết lớp 12 nhưng khó tìm được những cơ hội tìm việc hoặc học nghề”.
mê phim, DÙNG THANG BẮT CƯỚP
MELBOURNE: Một người say mê phim võ hiệp cuœa Thành Long hôm đầu tuần đã được trao tặng bằng khen vì đã bắt chước thần tượng, dùng thang bắt cướp. Ông Gary Cooper là 1 trong số 14 người dân Victoria được trao tặng giaœi thươœng Crime Stoppers Community Service vì đã xaœ thân chống lại tội ác.
Được biết cách đây 2 năm, khi trông thấy một tên cướp có vũ trang đang tẩu thoát từ một nhà thuốc tây ơœ Kilsyh, ông quyết định bắt chước những chiêu thức đã học lóm được từ các cuốn phim quyền cước cuœa Thành Long để tóm hắn. ông nói: “Tôi nhìn cái thang và nghĩ rằng nếu Thành Long làm được thì tôi cũng làm được”.
Và ông cầm thang ngăn caœn tên cướp. Khi hắn móc dao nhào đến đâm ông thì ông quơ thang đập hắn. Ông nói: “Tôi quất thẳng vào người nó, đẩy nó ngã xuống đất, dùng thang trấn cổ nó xuống và giựt cây dao ra. Rồi đè chặt nó ơœ đó. Nó bị trật vai khi ngã xuống nên năm đó rên la không ngớt”.
TIN THÊM VỀ BỨC TƯỢNG NHOŒ LỆ
PERTH: UŒy ban đặc biệt do giáo hội Tây úc thành lập để điều tra thêm về sự kiện bức tượng Đức Mẹ nhoœ lệ tại nhà thờ Our Lady Of Lourdes hôm thứ Ba 3/12 vừa qua đã bắt đầu bước đầu tiên trong cuộc điều tra cuœa họ.
UŒy ban đã dùng kỹ thuật thâu hình computer tomography tại nhà thương Mercy ơœ Mt Lawley để khám nghiệm pho tượng. Đây là một kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực y khoa nhằm nghiên cứu các bộ phận nội tạng cuœa con người và vẽ lên một bức họa đồ 3 chiều về cơ thể con người.
UŒy ban tin rằng phương pháp này có thể giúp cho UB xác định xem nguồn gốc cuœa những giọt lệ ơœ đâu. Tươœng cũng nên nhắc lại là từ ngày bức tượng liên tục nhoœ lệ đến này, hàng chục ngàn người từ khắp mọi nơi đã đổ xô về Rockingham để chiêm quan pho tượng. Chuœ Nhật vừa qua, theo sự tiết lộ cuœa linh mục sơœ tại, cha Henry Walsh, có 3 ngàn người đến chiêm quan hiện tượng này.
Năm 1858, một cuộc điều tra về những hiện tượng mà một nữ tu người Pháp trông thấy ơœ Lourdes đã xác minh rằng đấy là phép lạ cuœa Thượng Đế, và cho đến bây giờ, hàng năm, có hơn 5 triệu người trên khắp thế giới hành hương ơœ đấy. Linh mục Walsh tiên đoán rằng một khi chứng thực được hiện tượng nhoœ lệ cuœa pho tượng chính là một phép mầu thì nhà thờ Rockingham cũng sẽ trơœ thành nơi có nhiều người đến hành hương.
HĐTP ĐÒI TIỀN “MƯỚN LỀ ĐƯỜNG”
SYDNEY: Theo sự tiết lộ cuœa ký giaœ Lilian Saleh được đăng taœi trên nhật báo Daily Telegraph số thứ Ba, 03/02 vừa qua thì HĐTP Holroyd có dự tính buộc các ngân hàng phaœi nộp tiền “thuê” lề đường vì khách hàng cuœa họ xếp hàng trên lề đường trong lúc chờ đợi sưœ dụng các máy rút tiền làm tắc nghẽn các lề đường ấy.
Nghị viên Mark Pigram đã lên tiếng yêu cầu HĐTP làm một baœn báo cáo về sự khaœ thi trong việc buộc các ngân hàng phaœi traœ “tiền thuê” lề đường, tương tự như lệ phí mà các tiệm cà phê có ghế đặt trên lề đường phaœi traœ. Ông nói: “Các ngân hàng dùng lề đường cuœa HĐTP cho thương vụ cuœa họ. Ấy vậy mà nhiều ngân hàng còn không thèm dọn rưœa chung quanh các máy ATM cuœa họ và nhân viên cuœa HĐTP phaœi làm chuyện này”.
Tuy nhiên, dự định này đã bị tới tấp chỉ trích và các ngân hàng đe dọa sẽ buộc khách hàng trang traœi chi phí này. Ngân hàng Commonwealth có khá nhiều máy ATM trong phạm vi HĐTP Holroyd đã cực lực phaœn đối ý kiến trên và cho rằng đấy là một dự tính “bất công và vô lý”. Ông Paul Rae, phát ngôn nhân cuœa ngân hàng cho biết họ không hề phaœi traœ một thứ lệ phí nào như thế ơœ bất cứ nơi nào trên nước Úc. Ông nói thêm: “Chúng tôi đã phaœi traœ tiền thuế thổ trạch và tiền rác với mức cuœa các cơ sơœ thương mại cho các chi nhánh cuœa chúng tôi rồi. Chuyện này sẽ ngừng ơœ đâu đây" Liệu họ có buộc công ty xe buýt phaœi traœ tiền lệ phí vì người ta sắp hàng đợi xe chăng" Liệu họ có đòi tiền công ty điện thoại khi người ta chờ sưœ dụng điện thoại công cộng không"”.
Khách hàng đều bày toœ mối quan ngại rằng cuối cùng thì họ cũng sẽ phaœi è cổ traœ các lệ phí này cho ngân hàng mà thôi. Giới tiểu thương trong vùng cũng bày toœ mối quan ngại rằng một khi ngân hàng chuyển giao xuống khách hàng gánh nặng “tiền thuê lề đường” ấy thì khách hàng sẽ không còn đến khu thương mại này nữa gây nhiều thiệt hại cho thương vụ cuœa họ.

MÓN HÀNG KỲ QUẶC GÂY PHẪN NỘ
ADELAIDE: Cuối tuần qua, giới phụ huynh, giáo chức và các tổ chức giáo dục tại Adelaide đã đồng loạt bày toœ sự phẫn nộ cuœa họ về một mặt hàng bày bán tại các cưœa tiệm thời trang Sportsgirl, nhắm vào các thiếu nữ trong tuổi vị thành niên.
Mặt hàng này là một con hình nộm cộng với một bộ kim châm và những lời nguyền ruœa để người sưœ dụng có thể làm bùa trù ếm kể khác theo kiểu trù ếm “voodoo”. Theo sự chỉ dẫn đính kèm, các thiếu nữ có thể dùng bùa để huœy hoại một bữa tiệc, phá vỡ một cuộc tình, làm cho người họ ghét phaœi đi nơi khác, hoặc làm cho keœ thù bị... thối mồm.
Hiệu trươœng cuœa trường Wilderness School cho biết bộ hình nộm này khuyến khích các thiếu nữ hà hiếp lẫn nhau. Bà nói: “Những hình nộm này đưa ra những thông điệp thật xấu xa đối với giới treœ mà phần lớn sẽ tạo cho họ nhiều sự hiểu lầm. Chúng được chế tạo với một mục đích duy nhất là moi tiền treœ con”.
Bà nói thêm rằng những hình nộm này cũng tạo thêm cho giới thiếu niên một quan niệm sai lầm rằng họ phaœi dựa vào bùa phép để có thể chống chọi với cuộc đời. Hồi đầu tuần, Sportsgirl ra thông cáo báo chí cho biết họ đã đình chỉ việc trưng bày và bán các hình nộm ấy.
ĐIỀU TRA CÁI CHẾT CUŒA CỰU THÁM TƯŒ
SYDNEY: Một cuộc điều tra đã được tổ chức để nghiên cứu và truy xét về cái chết bí mật cuœa một cựu thám cưœ caœnh sát NSW, người đã từng tiết lộ về sự liên quan cuœa caœnh sát ơœ tiểu bang này trong việc bao che cho tên ấu dâm Robert “Dolly” Dunn.
Người caœnh sát viên này, chỉ được tòa cho phép nhắc đến với bí danh “Ông R”, từng phục vụ tại đồn caœnh sát Redfern, qua đời vào ngày 17/9 vừa qua trong phòng ăn tại tư gia ơœ Caringbah. Thoạt đầu, các viên chức điều tra cho rằng ông tự tưœ bằng cách tự đâm thuœng tim. Nhưng hiện nay, trong lúc thám tưœ tại Cronulla vẫn tiến hành với cuộc điều tra, nhiều người không tin rằng ông tự sát, vì nhiều lý do. Thứ nhất, caœnh sát không lấy được bất cứ một dấu tay nào trên cán dao. Thứ nhì, rất hiếm khi có người chọn một cách tự sát thật chấn động như thế. Thứ ba là thái độ lo âu hốt hoaœng sợ sệt cuœa ông trong những tháng cuối cùng cuœa cuộc đời.
Cách đây 6 năm, ông tiết lộ với UBHG Wood rằng ông cùng 2 người bạn đồng sự là Larry Glen Churchill và Peter John Wells đã được trắng án về tội tống tiền Dolly Dunn và một người bạn cuœa y. Lý do họ được trắng án là vì họ đã khai láo trước khi đã tuyên thệ sẽ nói thật.
Churchill sau đó bị kết tội buôn lậu amphetamines, còn Wells thì phuœ nhận không làm việc gì sai quấy caœ và từ nhiệm. Lời tiết lộ cuœa ông R đã mang lại cho ông nhiều keœ thù có thế lực, uy quyền, theo tiết lộ cuœa ký giaœ John Kidman.
Và, cũng theo ký giaœ John Kidman qua một bài viết trên tuần báo Sun Herald thì trong hai tuần lễ trước khi chết, ông R đã toœ veœ lo lắng, không những cho riêng ông mà còn cho caœ gia đình ông nữa. Người vợ đã ly thân cuœa ông nói: “anh ấy lo lắng dữ lắm. Anh ấy cũng nói với người ta rằng nếu có chuyện gì xaœy ra thì lũ treœ và tôi sẽ được chăm sóc cẩn thận. Anh ấy cũng nói với mẹ và em gái anh ấy như thế”. Cái chết cuœa ông R sẽ được chuyển giao cho văn phòng State Coroner điều tra.
TRUY TẦM NỮ QUÁI LỪA ĐAŒO
BRISBANE: Caœnh sát liên bang và tiểu bang đang ráo riết truy lùng một nữ quái được mệnh danh là Queen Of Fraud (Bà Chúa Bịp) sau khi thị lại một lần nữa lường gạt Centrelink để ẵm một số bạc khá lớn. Bằng thuœ thuật hóa trang tinh xaœo và cách giaœ giọng nói thần sầu, y thị đã lọt lưới pháp luật nhiều lần và đã dùng hơn 100 lý lịch giaœ mạo để moi cuœa Centrelink gần $400,000 Úc Kim.
Vốn là một nữ thương gia ơœ Gold Coast, từng điều hành hai cưœa tiệm thời trang đắt tiền và một nhà hàng hạng sang trong thập niên 80 trước khi nộp đơn khai phá saœn, Cherie Paul dùng giấy khai sinh cuœa các treœ em sơ sinh yểu mệnh, gần kề với năm sanh cuœa thị là 1944 để tạo nên lý lịch giaœ mạo. Với những giấy khai sinh này, thị xin mã số thuế cá nhân, theœ y tế (health care cards) và những thứ giấy tờ cần thiết để chứng minh lai lịch với Centrelink, để rồi từ đó xin trợ cấp xã hội.
Vào tháng 4/01, thị bị caœnh sát liên bang tóm bắt và truy tố với 77 tội danh lừa bịp, dùng 11 lai lịch ma để nhận lãnh Austudy và trợ cấp góa phụ tưœ sĩ lên đến $383,359 Úc Kim.
Sau khi bị bắt, thị bị tạm giam cho đến ngày 26/10 thì thị thành công trong việc xin được tại ngoại hầu tra. Sau đó, thị lập tức đào tẩu mất dạng.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
tác giả Đinh Xuân Quân sinh trong một gia tộc Miền Bắc theo Công Giáo từ vài thế kỷ, qua các thời kỳ Quốc-Cộng đảng tranh, Hoàng Đế Bảo Đại, TT Ngô Đình Diệm, Đệ Nhị Cộng Hòa, du học, về VN làm việc, vào tù cải tạo sau 1975, vượt biên, làm một số dự án LHQ giúp các nước nghèo (kể cả tại VN)
Một chiếc máy bay rớt tại South Dakota hôm Thứ Bảy làm thiệt mạng ít nhất 9 người, gồm phi công và 2 trẻ em.
Cảnh sát lập hồ sơ khởi tố Nguyen về tội bạo lực gia đình, say, và 2 tội gây nguy hiểm cho trẻ em. Nguyen được tạm rời nhà tù quận Polk County Jail vào sáng Thứ Sáu 29/11/2019.
Mười người đã bị bắn tại Khu Phố Pháp ở thành phố New Orleans vào sáng Chủ Nhật, 1 tháng 12, theo cảnh sát cho biết.
Diễn cẩn thận từng bước, hết sức chậm rãi đi xuống đồi do bờ triền dốc đứng. Hân đi sau tay phải ôm chặt tay trái Diễn và nửa thân xô nghiêng ép vào người anh.
Như chúng ta biết, đảng SPD (Đảng Dân chủ Xã hội Đức) đã tìm kiếm lãnh đạo mới từ sáu tháng nay. Vào mùa hè 2019, nhà lãnh đạo đảng trước đó Nahles đã từ chức sau các cuộc tranh giành quyền lực nội bộ. Có nhiều ứng cử viên nhưng sau cuộc bầu cử sơ bộ chỉ còn hai cặp vào chung kết.
Hàng triệu người nghèo có thể bị mất phiếu thực phẩm (food stamps) quan trọng theo những thay đổi luật lệ được đề nghị bởi chính phủ Trump.
Con sông Hoàng Hạ chảy xuyên qua trấn Hoàng Hoa quanh năm xanh biếc, nước từ miền tuyết lãnh tan ra nên tinh khiết vô cùng.
Lý do để viết bài này là vì bản thân người viết có sai lầm cần bày tỏ. Tuy rằng sai lầm đã hiệu đính, nhưng cũng cần nói ra, vì Đức Phật đã dạy rằng hễ sai thì nên tự mình bày tỏ.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.