Hôm nay,  

1/3 Đất Hoa Lục Sa Mạc Hóa

24/06/200700:00:00(Xem: 3254)

1/3 Đất Hoa Lục Sa Mạc Hóa: Chi 9 Tỉ Cứu Nguy, Vẫn Vô Hiệu

(AP).-  Giữa lúc kinh tế Trung Quốc gia tăng đáng ngạc nhiện một hiện tượng mới bắt đầu đạt thành vấn đề: nạn sa mạc hóa đất đai. 1 phần 3 đất đai của TQ đang bị sa mạc hóa.

Nạn này bắt đầu từ bước nhảy vọt của Ô Mao chủ trương dẫn thủy nhập điền vào các thảo nguyên đề biến đất khô căn thành nông phẩm. Quyết định này cứu đói một thời gian cho dân số TQ thời kỳ CS mới chiếm chánh quyền. Nhưng hậu quả bắt đầu tác hại, Nhứt là thời kỳ đỉi mới kinh tế, chánh quyền tập trung phát triễn ở thành thị, dân ra thành mưu sinh, bỏ hoang nông thôn vùng sâu vùng xa, khô cằn nên sa mạc lấn chiếm, chánh quyền TC bây giờ đã chịu thua không ngăn chận nạn sa mạc hóa được nữa dù tốn kém trồng cây rất nhiều nhưng thất bại vì thiếu nước, nguồn nước ngầm đã cạn kiệt..

Vì người dân rút quá nhiều nước ngầm bây giờ những đồng ruộng bây giờ hết nước để tưới, nông dân phải ra thành mưu sinh khi kinh tế đổi mới, đất đai bỏ hoang đa sa mạc hóa dân. Chỉ trong vòng 3.5  năm mà 20  thành hoang đia và tốn rất nhiều tiền để trồng cỏ  mà không ngăn cản được cát  của sa mạc Tengger  và  Badain Jaran tiến dần vào.

Chánh quyền phải di tản  những người dân sống  còn bám sống trên 1 phần 3 đất đai của TQ bị sa mạc hóa. Bên cạnh đó nạn phá rừng, khô hạn và thiếu nước làm cho sa mạc trở nên hoang vắng hơn.

Chánh quyền tốn kém rất nhiều mà không kết quả. Năm 2001, TQ chi $9  tỷ Đô để trồng tre biến những làng bỏ hoang thành rừng tre, cấm không cho sút vật vào ăn cỏ để dưỡng. Nhưng nạn ô nhiễm không khí của các khu kỹ nghệ làm cho cây cỏ chết nhiều. Vấn đề mở rộng đất canh tác là mối lo hàng đầu vì TQ chỉ có 7% đất đai trồng trọt được mà phải nuối 1 tỷ 3 miệng ăn hơn 20 % dân số th giới.

Nạn sa mạc hóa đất đai  xảy ra khắp TQ nhưng trầm trọng nhứt ở Miền Đông . Thiên hại nông nghiệp không dưới 9 tỷ Đô mổi năm. Trung bình sa mạc hóa 950 square miles mỗi năm, theo ước lượng của  Viện Hàn Lâm Khoa học TQ.

Nạn sa mạc hóa ở TQ càng trầm trọng vì nạn Đia Cầu bị hâm nóng. Mùa màng thất bát, đất đai khô can, nước ngọt ngày càng cạn kiệt.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Trong những năm gần đây Trung Quốc đẩy mạnh việc xâm chiếm Biển Đông qua nhiều hành động như tự tuyên bố chủ quyền trên hầu hết diện tích Biển Đông qua ‘đường lưỡi bò’, tự bồi đắp, xây dựng và quân sự hóa ít nhất 7 đảo nhân tạo trên Biển Đông, lấn áp và đe dọa các nước có tranh chấp chủ quyền Biển Đông như Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai Á, Brunei, Đài Loan.
LONDON - 1 cư dân 23 tuổi từ North Ireland bị bắt ngày 22-11 có liên quan với 39 tử thi chở trong container.
MOSCOW - TT Putin hứa hoàn thiện hỏa tiễn nguyên tử được tin là trung tâm của vụ nổ động cơ ngày 8-8 gây thiệt mạng 5 kỹ sư và 2 công nhân.
GENEVA - Phúc trình Landmine Monitor 2019 của “chiến dịch quốc tế vận động cấm mìn - ICBL” xác nhận: tuy các nỗ lực ban hành luật cấm mìn chống người (landmine - địa lôi) thành công và tăng quỹ hỗ trợ nạn nhân, tổn thất nhân mạng vẫn là cao.
LONDON - Ông Nigel Farage, lãnh tụ đảng Brexit, vừa công bố các chính sách về tổng tuyển cử với hứa hẹn “cách mạng chính trị” đặt quyền lợi dân thường lên trên hết.
ANKARA - Bộ quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ loan báo: hơn 200 người tị nạn Syria đã tự nguyện hồi cư sau chiến dịch đánh đuổi dân quân YPG của phe thiểu số Kurd tại vùng đông bắc Syria –họ đã trở về an toàn.
BAGHDAD - Biểu tình chống chính quyền tiếp diễn tại thủ đô Iraq – lực lượng an ninh đàn áp bằng đạn cao su và đạn thật, ít nhất 7 người chết và gần 80 người bị thương hôm Thứ Năm.
HONG KONG - Cảnh sát dồn sức bảo vệ phòng phiếu để bầu cử địa phương được xúc tiến như đã định vào cuối tuần này.
KIEV - Văn phòng của TT Zelenski từ chối cung cấp ghi âm cuộc điện đàm Trump-Zelenski ngày 25-7 theo yêu cầu của đối thủ chính trị.
BEIJING - Giới chức Trung Cộng xác nhận: thương lượng mậu dịch “giai đoạn 1” tiếp tục đúng hướng.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.