Hôm nay,  

Hội Đồng Nguyên Tử Về Iran: Nga, Hoa Kình Với Mỹ, Anh

13/03/200400:00:00(Xem: 4876)
VIENNA - Tại HĐ Thống Đốc của cơ quan nguyên tử năng quốc tế (IAEA), Nga và Trung Quốc về phe cac nước không liên kết đã chống lại nghị quyết về Iran.
13 nước không liên kết muốn sửa đổi bản thảo nghị quyết tố cáo Iran không khai báo đầy đủ chương trình Uranium và dấu vết Plutonium ở hệ thống trang cụ tinh chế Uranium.
Ông Pirooz Hosseini, ĐS của Iran tại LHQ, chobiết "nghị quyết ấy là không chấp nhận được, đang có tham khảo để đạt tới ngôn ngữ có thể thỏa thuận được".
Vấn đề mới phát sinh là Tehran hoãn chuyến viếng thăm cuối tuần này của thanh tra IAEA - ông Hosseini giải thich "dự dời hoãn là là bình thường, vì tuần tới là Năm Mới truyền thống của Iran".
Cac nhà ngoại giao loan báo rằng đại diện của Nga và Trung Quốc đã nhận chỉ thị từ Moscow và Bắc Kinh.
Nga đang giúp Iran xây dựng 1 nhà máy điện nguyên tử kinh phí 800 triệu MK. Ngòai ra, giới ngoại giao Tây Phương cho biết Pháp và Đức có thể thỏa thuận hầu hết cac sửa đổi với dự thảo nghị quyết, nhưng Anh về phe Hoa Kỳ, không chịu.

Tại HĐ Thống Đốc của cơ quan nguyên tử năng quốc tế (IAEA) 35 thành viên, Hoa Kỳ và cac nước lớn Aâu Châu hôm thứ sáu tìm cach khắc phục cac bất đồng với phe bênh vực Iran về biện pháp đối xử với Iran về việc nước nay không khai báo đầy đủ về cac hoạt động nguyên tử .
Phe không liên kết đã bác dự thảo nghị quyết của Hoa Kỳ, Canada, các nước Aâu Châu và Australia.
Cac nhà ngoại giao Canada và Australia làm nhiệm vụ đưa thoi và cac tham khảo tiếp tục qua ngày hôm thứ sáu, 2 ngày chậm hơn ngày cuối cùng trong thời biểu họp của HĐ Thống Đốc.
1 nhà ngoại giao Tây Phương tiết lộ rằng phía Hoa Kỳ không còn kiên nhẫn. 1 vị khac cho biết Hoa Kỳ và cac nước Aâu Châu nhận thấy lập trường của cac nước không liên kết là không chấp nhận được vì không đủ cương quyết với Tehran.
Phuc trình trong tháng qua của cac nhà điều tra IAEA tố giác Iran giấu bằng chứng vè cac thí nghiệm nguyên tử, và có dấu vết của Plutonium, vật liệu cần thiết để làm bom hạt nhân. Phuc trình IAEA cũng nêu ra quan ngại về hệ thống ly tâm dùng trong việc sản xuất Uranium.
Tehran cả quyết rằng họ đã ngưng chương trình Uranium và chỉ chú tâm sản xuất điện. Hôm Thứ Tư, Iran lại loan báo phục hồi cac hoạt động sản xuất Uranium như là để phản ứng lại ông TTK ElBaradei.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Nếu Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko bị lật đổ bởi các cuộc biểu tình hiện tại, thì theo ý kiến ​​của nguyên thủ quốc gia đang gây tranh cãi Lukashenko, " tiếp theo sẽ là Nga ".
Hoa Kỳ đang có kế hoạch rút gần một nửa số binh sĩ Mỹ ra khỏi Iraq, theo một viên chức quân sự cao cấp của Hoa Kỳ cho biết qua bản tin của NPR hôm Thứ Tư, 9 tháng 9 năm 2020.
Trong vụ nhà hoạt động đối lập người Nga Alexei Navalny bị đầu độc, Moscow kiên quyết phủ nhận mọi cáo buộc. Nhưng quốc tế, các yêu cầu phải làm rõ ngày càng lớn hơn: Nga nên hành động.
Một tòa án tại Ả Rập Saudi đã đưa ra phán quyết cuối cùng hôm Thứ Hai, 7 tháng 9 năm 2020 về vụ giết chết một ký giả và nhà bất đồng chính kiến Jamal Khashoggi trong năm 2018, kết án tù 8 người, theo truyền hình chính phủ Saudi cho biết, theo bản tin của Fox News hôm Thứ Hai.
Không có dấu vết của một trong những nhà lãnh đạo quan trọng nhất của phe đối lập ở Belarus (Weißrussland / White Russia), Maria Kolesnikova. Các đồng nghiệp của cô ta không liên lạc được với cô ấy, dịch vụ báo chí của hội đồng điều phối phong trào dân chủ ở Minsk cho biết hôm thứ Hai 07.09.2020. Ngoài ra, nhân viên của cô là Ivan Kravzov và người phát ngôn của cô Anton Rodnenkow cũng không còn liên lạc được nữa.
Cảnh sát Hong Kong đã bắt từ 90 tới 289 người tại các cuộc biểu tình chống chính quyền qua quyết định hoãn cuộc bầu cử, theo bản tin của Fox News cho biết hôm Chủ Nhật, 6 tháng 9 năm 2020.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer (CDU) công kích mạnh mẽ giới lãnh đạo Nga xung quanh Tổng thống Vladimir Putin sau vụ mưu hại bằng chất độc nhắm vào nhà phê bình Điện Kremlin Alexej Navalny.
USA đã lên án mạnh mẽ vụ đầu độc nhà phê bình điện Kremlin Alexej Navalny theo thông tin mới từ chính phủ Đức về "vụ việc". Phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia Toà Bạch Ốc John Ullyot hôm thứ Tư 02.09.2020 cho biết: “Mỹ quan ngại sâu sắc về kết quả công bố hôm nay. "Việc đầu độc" Alexei Navalny là hoàn toàn đáng trách."
Chính phủ Trump đã giữ im lặng hôm Thứ Tư, ngày 2 tháng 9 năm 2020, trong khi các nhà lãnh đạo trên thế giới bày tỏ sự quan ngại và đòi hỏi câu trả lời từ chính phủ của Tổng Thống Nga Vladimir Putin về phát giác rằng nhân vật lãnh đạo đối lập đã bị đầu độc bởi chất độc thần kinh hóa học thời Sô Viết
Nhà chỉ trích chính phủ Nga Alexej Navalny đã bị đầu độc bằng chất độc thần kinh hóa học Novitschok sau cuộc điều tra của một phòng thí nghiệm đặc biệt của lực lượng vũ trang Đức (Bundeswehr). Chính phủ liên bang đã thông báo hôm thứ Tư 02.09.2020 rằng các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm cung cấp "bằng chứng rõ ràng".
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.