Hôm nay,  

Nga Hủy Bỏ Chuơng Trình Đặt Phi Đạn Gần Ba Lan

9/22/200900:00:00(View: 2998)
Nga Hủy Bỏ Chuơng Trình Đặt Phi Đạn Gần Ba Lan
MOSCOW  -     Chính quyền Moscow bỏ ý định đặt phi đạn gần Ba Lan, bởi TT Obama không triển khai radar và phi đạn tại cộng hoà Czech và Ba Lan, như dự định của chính phủ trước - Điện Kremlin cũng lên án gay gắt nhà lãnh đạo Iran về sự phản bác cuộc bach hại người Jew của Đức Quốc Xã thời thế chiến thứ 2.
Trong thời gian qua, Nga chỉ trich Tehran về sự hoài nghi về cuộc bách hại (holocaust), nhưng không hậu thuẫn các đề nghị trừng phạt của Tây phương. Điều chưa rõ là TT Medvedev sẽ nhượng bộ hay không Hoa Kỳ và Tây Phương về Iran và sự thay đổi kế hoạch lá chắn chống phi đạn của Hoa Kỳ - hôm Thứ Bẩy, bộ trưởng quốc phòng Nga tuyên bố qua làn sóng phát thanh rằng với quyết định của TT Obama, việc triển khai phi đạn tầm ngắn Iskander trong vùng Kaliningrad trở thành không cần thiết.

Bộ trưởng Popovkin nói thêm : quyết định tối hậu là của TT Medvedev. Theo các thông tấn Nga, TT Medvedev chưa lên tiếng. Về trường hợp Iran, hôm Thứ Bẩy, ngoại trưởng Sergei Lavrov nghiêm khắc chỉ trích phát biểu của TT Ahmedinead 1 ngày trước, theo đó nhà lãnh đạo Iran vẫn còn nghi vấn về holocaust - theo phát ngôn viên của Bộ ngoại giao Nga, lời lẽ của TT Ahmedinejad là không chấp nhận đuợc, vì có ý nghĩa xúc phạm ký ức của nạn nhân chiến tranh.
 Phóng viên báo cáo : đến ngày 1-10, các nhà ngoại giao của Hoa Kỳ và Liên Âu sẽ gặp viên chức Iran tại Thổ Nhĩ Kỳ, là lần đầu tiên kể từ năm 2008. Tehran là đối tượng trừng phạt của HĐ Bảo An trong 3 đợt trong lúc các viên chức Nga cho rằng áp lực quá nhiều có thể là phản tác dụng. Ý định của TT Medvedev có thể đuợc biết rõ hơn sau cuộc gặp gỡ TT Obama tại LHQ và tại hội nghị thượng đỉnh G-20 sẽ họp sau ở Pittsburg.
Cựu TT Putin đánh giá cao TT Obama, nhưng mong muốn nhiều hơn ở Washington, như là bỏ các hạn chế giao thương với Nga từ thời chiến tranh lạnh, và về việc hậu thuẫn Nga gia nhập tổ chức mậu dịch thế giới (WTO).

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
KIEV - Vào ngày 5 tháng 9, 1 nhân chứng trong nghi án phi cơ dân sự Malaysia bị bắn rơi trên không phận Ukraine năm 2014 vừa được tòa Ukraine phóng thích.
TEHRAN - Bước kế tiếp của Cộng Hòa Hồi Giáo Iran làm giảm các hạn chế của thỏa ước nguyên tử Vienna 2015 là phát triển 1 hệ thống ly tâm, dùng vào việc tinh chế uranium.
CHENGDU - Video ghi lại cảnh 1 phụ nữ tạo thủ hiệu gợi ý “cần giúp” được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội TikTok, gây quan ngại nhà cầm quyền Hoa Lục
LONDON - Thủ Tướng Anh Boris Johnson đang tìm cách tổ chức tổng tuyển cử sớm vào giữa Tháng 10.
TEHRAN - 7 thủy thủ của tàu dầu Stena Impero của Anh bị Iran bắt giữ từ Tháng 7 sẽ được trả tự do vì lý do nhân đạo.
JERUSALEM - Sau trận đụng độ giữa lực lượng Israel và tổ chức vũ trang Hizbollah cuối tuần qua, dư luận ngờ rằng căng thẳng giữa 2 đối thủ này tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc vận động tái tranh cử của Thủ Tướng Netanyahu trước tổng tuyển cử ngày 17-9.
HONG KONG - Vào ngày 4 tháng 9, đặc khu trưởng Hong Kong Carrie Lam loan báo chính thức rút lại đề luật dẫn độ, là lý do châm ngòi phong trào chống chính quyền từ 13 tuần qua.
Sau 13 tuần người dân Hong Kong biểu tình, tranh đấu liên tục, đặc khu trưởng Carrie Lam đã chính thức tuyên bố thu hồi dự luật dẫn độ.
WASHINGTON - Khi Hoa Kỳ tổ chức tuần tiễu để bảo vệ quyền tự do hàng hải tại vùng Vịnh Persia, chính quyền Trump đã nhận diện vùng biển bất an.
GENEVA - Các nhà điều tra của 1 ủy ban độc lập LHQ cho hay: các cường quốc Mỹ, Anh, Pháp có thể gián tiếp can dự tội ác chiến tranh tại Yemen,
DB Derek Trần: Tôi làm tất cả để bảo vệ cộng đồng mình trong vấn đề di trú

NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.