Hôm nay,  

Viện Trợ Châu Phi Cạn Quỹ Nhiều Chương Trình Bị Cắt

6/6/200500:00:00(View: 5705)
JOHANNESBURG - Mặc dù ở phương Tây đang có cuộc vận động mới cho châu Phi, cac cơ quan vịện trợ cho hay cac quỹ đang chao đảo vì tiền chuyển hướng qua nơi khác hay giao trực tiếp cho cac chính phủ như là trừ nợ hay viện trợ trực tiếp.
Trong hội nghị thượng đỉnh tháng tới, cac cường quốc kỹ nghệ G-8 sẽ phóng ra lời kêu gọi mới, nhưng giới cán sự xã hội cho biết họ phải cắt cac chương trình, hoặc vì tiền chuyển cho vùng sóng thần hay giao giao thẳng cho cac chính phủ.
Theo phát ngôn viên Dave Snyder của tổ chức thiện nguyện Catholic Relief Services trụ sở Hoa Kỳ, "chúng tôi chứng kiến 1 số cắt giảm trong năm qua, chúng tôi đã bớt 1 số chương trình".
Cac cắt giảm gồm có chương trình dinh dưỡng ở Malawi và Madagascar để thuyết phục cac bận cha mẹ gửi con đi học thay vì giữ chúng ở nhà làm việc hay gả chồng sớm. Trong khi cac cơ quan viện trợ tán thưởng viện trợ trực tiếp hay giảm nợ, họ cho biết cac tổ chức xã hội và phi chính phủ (NGO) cần phải được chia phần để bảo đảm rằng tiền giúp đỡ tới được thành phần cần được giup.

Ông David Sanderson, điều hợp viên của Care International UK ở nam và tây châu Phi, nói "Mối lo sợ lớn nhất là tham nhũng - nếu chỉ giao tiền cho chính phủ là không buộc chính phủ chịu trach nhiệm. Cần phải có sự pha trộn.
Ngoại ra, sợ rằng người ta chán nản với châu Phi". Theo giới cán sự xã hội, thu hút tiền viện trợ cho cac tai họa dễ gây chú ý như sóng thần và bạo động ở Darfur (Sudan) vẫn là dễ, trong khi thu hút tiền cho cac nan đề dài hạn như là chống AIDS và khan thiếu lương thực triền miên là khó hơn nhiều.
Ngoài ra, cac con số tổng quát về viện trợ là khó lượng định, vì đến từ rất nhiều nguồn - nhưng, giám đốc James Morris của Chương Trình lương thục thế giới (WFP) thông báo rằng năm nay chỉ nhận được 20% tài trợ cần thiết cho miền nam châu Phi. Giám đốc vùng của WFP Mike Sackett tuyên bố "Chúng tôi phải giảm khẩu phần hoặc bớt số người được giúp" - ông Sackett tin chắc rằng đã có ảnh hưởng của nhu cầu cứu trợ vùng sóng thần.
Theo ông, cac cơ quan khac của LHQ cũng bị ảnh hưởng, như là cơ quan lương nông (FAO) có thể sẽ đóng của văn phòng ở Johannesburg nếu không tìm được cac nguồn quỹ khác.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Cư dân tại Beirut bị sốc và đau buồn sau vụ nổ kinh hồn tại hải cảng của thành phố đã làm rung chuyển thủ đô của Lebanon, giết chết ít nhất 100 người và làm bị thương hơn 4,000 người, theo các cơ quan khẩn cấp cho biết, theo bản tin NBC News hôm Thứ Tư, 5 tháng 8 năm 2020. Các bệnh viện bị tràn ngập, với một số bệnh viện bị thiệt hại nặng vì vụ nổ để hoạt động.
Một vụ nổ rất lớn làm tung cả trung tâm của thủ đô Beirut của Lebanon hôm Thứ Ba, 4 tháng 8 năm 2020, giết chết hàng chục người, làm bị thương hàng ngàn người và làm bể cửa kính của nhiều tòa nhà khắp thành phố, theo bản tin của CNN hôm Thứ Ba cho biết. Vụ nổ gần hải cảng của Beirut đã tạo cột khói hình cái nấm vĩ đại, đập vào xe cộ và làm hư hại nhiều tòa nhà ở cách xa. Nó được cảm nhận ở xa hàng trăm dặm như tại Cyprus, và được ghi nhận như trận động đất có cường độ 3.3 tại thủ đô Lebanon.
Trung Quốc không ngừng phô trương thế lực ở Biển Đông mà cụ thể mới nhất là vụ TQ đưa tàu chiến và phi cơ quân sự tới Đảo Subi trong Quẩn Đảo Trường Sa trước khi Mỹ dẫn đầu cuộc tập trận lớn RIMPAC vào giữa tháng 8, theo bản tin của Đài Á Châu Tự Do (RFA) cho biết hôm 3 tháng 8 năm 2020.
Berlin (dpa) - Hàng ngàn người đã biểu tình phản đối các biện pháp corona ở Berlin vào thứ Bảy 01.08.2020 bằng một cuộc tuần hành trình diễn. Cảnh sát "giả định" khoảng 15.000 người tham gia vào buổi chiều. Mặc dù số lượng nhiễm trùng ngày càng tăng, những người biểu tình đã vận động đòi chấm dứt mọi biện pháp. Theo cảnh sát, các yêu cầu vệ sinh như khoảng cách và bảo vệ mũi không được tôn trọng. Cảnh sát, ngược lại, đã tiến hành các biện pháp "giao tiếp" (kommunikativ / communicative) như thông báo qua loa hoặc các bài phát biểu cá nhân.
Ngôi sao TikTok là Tyler Nyx, 22 tuổi, có một lời về ý tưởng cấm Tiktok tại Hoa Kỳ, theo bản tin của NBC News cho biết hôm Thứ Bảy, 1 tháng 8 năm 2020. Chữ đó là, “Đau lòng.” Vào tối Thứ Sáu, Tổng Thống Donald Trump đã tuyên bố ông sẽ cấm ứng dụng video có hình thức ngắn, mà công ty mẹ, ByteDance, có trụ sở tại Trung Quốc.
Pháo bắn xuyên biên giới bởi Pakistan đã giết chết ít nhất 15 thường dân Afghanistan hôm Thứ Năm, 30 tháng 7, theo các viên chức Afghanistan cho biết, khiến Kabul phải đặt lục quân và không quân trong báo động, theo Reuters cho biết hôm Thứ Sáu.
Căng thẳng giữa China và phương Tây gần đây đã tăng lên. China đã lên án mạnh mẽ phản ứng của Liên minh châu Âu đối với luật an ninh gây tranh cãi Hồng Kông. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao tại Bắc Kinh cho biết, quyết định của EU nhằm hạn chế xuất khẩu các phương tiện giám sát sang Đặc khu hành chính China đã vi phạm "nguyên tắc cơ bản không can thiệp ở các nước khác".
Chính quyền Belarus đã tuyên bố bắt 33 lính đánh thuê của Nga vì bị tình nghi là khủng bố, bị cáo buộc cố gắng “gây bất ổn” cho quốc gia trước cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 8, theo cơ quan truyền thông nhà nước Belta tường trình và CNN thuật lại hôm 30 tháng 7 năm 2020. Việc bắt giam đến giữa lúc các căng thẳng gia tăng giữa hai quốc gia lân bang và khi sự rạn nứt xảy ra giữa 2 nhà lãnh đạo, Tổng Thống Nga Vladimir Putin và Tổng Thống Belarus Alexander Lukashenko, một thời là những đồng minh trung thành.
China đã báo cáo số ca nhiễm mới cao nhất với virus corona mới trong ba tháng. Chính quyền cho biết hôm thứ Tư rằng có 101 trường hợp mới trong 24 giờ qua. Phần lớn các trường hợp xảy ra ở tỉnh Tân Cương (Xinjiang) phía tây bắc. Một nguồn lây nhiễm ở thành phố cảng Đại Liên (Dalian) ở phía đông bắc tiếp tục khiến các nhà chức trách lo lắng.
Ai theo dõi đều biết các diễn biến của đại dịch corona do Wuhan Virus gây ra trên toàn cầu. Tin ngắn quan trọng mới nhất là WHO cảnh báo về một cuộc khủng hoảng chết đói do corona, Cố vấn an ninh của Trump đã bị nhiễm virus, Google thông báo rằng sẽ để nhân viên của họ làm việc tại nhà cho đến tháng 7 năm 2021 … Ở Âu Châu kinh tế suy giảm, làn sóng thứ hai của Corona bùng phát trở lại ở Áo, Tây Ban Nha, Iran, Nhật, Úc … Tài chánh hoàng gia Thuỵ Điển cũng suy sụp nặng nề.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.