Hôm nay,  

Ai Cập: Đối Lập Biểu Tình, Đòi Thêm Dân Chủ

5/26/200500:00:00(View: 5629)
CAIRO - Hôm Thứ Tư, cảnh sát và công an chìm đánh và bắt người biểu tình tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý về sửa đổi hiến pháp để mở đường cho bầu cử TT đa đảng. Phe chống đối phê bình trưng cầu dân ý là chưa đủ trong tiến trình mở rộng dân chủ, vì cac điều luật cải tổ sẽ bảo đảm không có thử thách quan trọng chống TT Mubarak và đảng đương quyền sẽ tiếp tục nắm quyền. Phóng viên nhận thấy khó tìm kiếm những cử tri dự định bỏ phiếu "không", nhưng không rõ điều này có phải là phản kháng hay không lưu ý tới biện pháp mà giới quan sát tin rằng sẽ được thông qua.
Mặc dù điều kiện an ninh khắt khe, 5, 6 tổ chưc đối lập kêu gọi tẩy chay và 1 số tập thể dự định xuống đuờng trong ngay trưng cầu dân ý.
Biểu tình rải rac được ghi nhận trên đường phố và có bạo động lẻ tẻ. Nhiều cuộc tập trung bị cảnh sát giải tán bằng sức mạnh. Trên 12 người của phong trào Kifaya chống Mubarak bị phe cảm tình viên của TT Mubarak đánh đập - người biểu tình kêu cứu cảnh sát, nhưng 1 viên chức cao cấp hạ lệnh cho cảnh sát rút lui, mặc cho người biểu tình đánh đập.

Có nơi trong thành phố Cairo, 150 phần tử thân chính quyền đánh hội viên Kifaya bằng cây gỗ giương biểu ngữ chống Mubarak. Phóng viên ngoại quốc chứng kiến an ninh chìm đánh và chửi mắng người biểu tình, đặc biệt là phụ nữ. Cảnh sát loan báo 10 người bị bắt trong khi phong trào Kifaya báo tin ít nhất 2 đoàn viên Kifaya bị thương. Tại trung tâm Cairo, 350 nhân viên của đài truyền hình quốc gia tập trung bên ngoài cơ sở, phát cờ và hô hào dân chứng đi bỏ phiếu.
TT Mubarak lãnh đạo Ai Cập từ năm 1981, và mỗi 6 năm lại được lưu nhiệm bằng thủ tục trưng cầu dân ý về 1 ứng cử viên độc diễn, mà nay ông muốn chấm dứt. Ông Mubarak chưa loan báo ý định tái tranh cử, nhưng dư luận tin rằng ông sẽ tái tranh cử. Điều bị tranh cãi ở luật tu chính là đòi hỏi cac ứng cử viên độc lập phải có 250 giới thiệu của cac nhà lập pháp và nghị viên địa phương. Tu chính án cần ít nhất 51% số phiếu chấp thuận - khi được thông qua, luật bầu cử sẽ đưa ra các nguyên tắc và hướng dẫn cho cuộc bầu cử dự kiến vào Tháng 9.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
ANKARA - Cựu chiến binh ISIS gọi là jihadist bắt đầu bị trả về nguyên quán, theo loan báo của Thổ Nhĩ Kỳ.
BAGHDAD - Lực lượng an ninh Iraq tiếp tục đàn áp biểu tình chống chính quyền tại thủ đô. Ít nhât 4 người thiệt mạng hôm Thứ Bảy 9 tháng 11.
LIÊN HIỆP QUỐC - Chính quyền Myanmar bị kiện về tội diệt chủng tại tòa tối cao LHQ vào ngày 11/11.
BEIJING - Chủ tịch Xi Jinping khẳng định quyền kiểm soát tuyệt đối của đảng cộng sản.
HONG KONG - Sau 1 ngày biểu tình bạo động và hỗn loạn từ khu thương mại đến khuôn viên đai học, và 1 người tự thiêu trong 1 vụ tranh chấp, đặc khu trưởng Carrie Lam tuyên bố “Những ai mong chính quyền đáp ứng các yêu sách chính trị khi đối diện bạo động là sai lầm”.
Vào Thứ Sáu, 25 tháng 10, Đức Đạt Lai Lạt Ma cho biết có lẽ đã đến lúc truyền thống công nhận các Lạt Ma tái sinh đi đến hồi kết thúc
Khoảng đầu tháng 11/2019, một số nguồn tin cho biết, Washington yêu cầu Seoul chi 4.7 tỷ USD để duy trì binh sĩ và vũ khí Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc.
TEHRAN - Vào ngày 8 tháng 11, phi cơ không người lái xâm nhập vào Iran rơi từ không phận gần cảng Mahshahar, với hình ảnh của truyền thông nhà nước Iran là bằng chứng.
BRASILIA - Từ Dinh TT vào tù, các TT tham nhũng và rửa tiền của Brazil được trả tự do chỉ vài năm sau - ông Lula da Silva cảm ơn các nhà tranh đấu cùng đảng.
BERLIN - Tháng 11-1989, nước Đứ chia cắt chứng kiến “tường ô nhục” phân đôi 2 phần đông/tây của thành phố Berlin bị giựt sập, mở đầu sự sụp đổ của hệ thống CS từ Nga sang Đông Âu.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.