Hôm nay,  

3 Công Dân Mỹ Được Cứu Từ Vùng Núi Sau Động Đất Nepal

5/2/201500:00:00(View: 2316)
KATMẠNDU - 3 công dân Hoa Kỳ, gồm 1 nữ, đã đuợc trả về toà ĐS tại thủ đô Nepal hôm Thứ Năm.

Trong thư viện của toà ĐS, anh Corey Asolani mở trang Facebook cá nhân lần đầu tiên từ 1 tuần. Tín hiệu cờ đỏ trên góc phải của màn hình là lời nhắn tìm biết thông tin về anh. Bên cạnh, 2 người bạn cùng lâm nạn, là Eric Jean 32 tuổi và Della Hoffman 31 tuổi cũng dán mắt vào máy laptop của họ.

Hôm 25-4, 3 công dân Hoa Kỳ và 50 người khác mắc kẹt tại quận Langtang, là vùng thu hút người leo núi tại miền trung Nepal, khi động đất 7.9 độ Richter phá hủy các đường mòn.

Hôm Thứ Năm, 1 đơn vị của lực luợng đặc biệt Hoa Kỳ dùng trực thăng tiếp cứu họ và 27 người khác, đưa về nơi an toàn. Hôm Thứ Bảy, họ thấy đá núi lăn với tiếng động như súng đại bác nổ. Giữa chốn xa lạ, 3 công dân Hoa Kỳ và những người leo núi khác buộc phải trông nhờ vào huớng dẫn của người bản xứ Nepal – vào buổi chiều, họ được đưa tới 1 khu đất bằng phẳng phiá sau 2 tảng đá lớn che chắn suờn núi. Trước chập tối, 1 số người trở lui vì không tìm thấy đường trống báo tin: mọi đường mòn đã bị đá vùi lấp. Tin ngày chủ nhật loan báo số tử vong do động đất gây ra là 3200 (và Thứ Sáu tuần này là 5800).


Vào sáng Thứ Ba, nhóm cắm trại nghe tiếng động cơ trực thăng – họ đã soạn trước danh sách ưu tiên những ai lên trực thăng khi trực thăng tới. Sáng hôm đó, trực thăng chỉ cứu 1 nhóm gồm 5 công dân Nhật và 1 người dẫn đuờng địa phương. Hôm sau, trực thăng tiếp cứu 1 nhóm người Israel, để lại 27 người. Đến 10 giờ rưỡi sáng Thứ Năm, 1 trực thăng trở lại với 1 phi công Nepal và 2 quân nhân lực luợng đặc biệt Hoa Kỳ – 3 công dân Hoa Kỳ nghe rõ tiếng nói lớn từ trực thăng “American first” và cam kết mọi người sẽ đuọc cứu. Trong 1 giờ, với 4 chuyến bay khác, tất cả 27 người còn lại đựọc chuyển về nơi an toàn. Trực thăng đưa họ về tới căn cứ không vận Dhunche – nơi đây, họ đuợc 1 nhân viên lãnh sự quán hưá hẹn có thể về thủ đô Katmandu trong ngày.

Hoạt động cứu nạn còn tiếp tục – 6 ngày sau trận động đất 7.9 độ Richter,

ĐS Liên Âu báo tin: ít nhất 12 người Âu thiệt mạng và còn khoảng 1000 người Âu mất tích. Đa số là người leo núi đến du khảo các quận Langtang và Lukla.

Lukla là thị trấn tại căn cứ leo núi dưới chân đỉnh Everest và nay là 1 căn cứ của hoạt động tìm cứu.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Chỉ sau 100 ngày đầu tiên Donald Trump trở lại làm tổng thống, người dân Mỹ giờ đây hoang mang về hướng đi của đất nước mình. Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy đa số người Mỹ đồng ý rằng Trump là "một nhà độc tài nguy hiểm"; tin rằng tổng thống đang mở rộng quyền hạn của mình, coi thường pháp quyền, đưa Hoa Kỳ đi chệch khỏi các nguyên tắc căn bản từ khi lập quốc.
Tỉ lệ chấp thuận Tổng Thống Trump suy giảm đáng kể- Trump làm kinh tế tồi tệ hơn- Đa số dân Mỹ phản đối việc cắt giảm các chương trình xã hội bao gồm Medicaid - Trong trận tái đấu giả định năm 2024, Kamala Harris dẫn trước Donald Trump.
Kể từ khi chính thức đóng cửa vào năm 1963, nhà tù Alcatraz đã trở thành một phần huyền thoại của nước Mỹ. Tọa lạc trên một hòn đảo ngoài khơi California, nơi này từng là nhà tù liên bang nổi tiếng với danh xưng “không thể vượt ngục” – bốn bề là biển cả, vừa lạnh thấu xương vừa nhiều sóng dữ. Alcatraz từng giam giữ những tên tội phạm khét tiếng nhất Hoa Kỳ, từ Al “Scarface” Capone đến George “Machine Gun” Kelly.
Trước khi trở thành Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đảng Dân chủ (Democratic National Committee, DNC), Ken Martin đã dành cả đời làm việc trong đảng, qua mọi cấp độ – từ cơ sở đến trung ương. Chặng đường ấy bắt đầu với một người mà Martin luôn kính trọng: cố TNS Paul Wellstone – một chính khách cấp tiến, luôn kiên định với các lập trường táo bạo như việc phản đối cuộc chiến tại Iraq, điều từng khiến ông đối đầu với nhiều nhân vật quyền lực.
Từng là trụ cột vững chãi của hệ thống tài chánh toàn cầu, đô la Mỹ (MK, USD) nay lại khiến thị trường lo sợ. Từ khi đạt mức cao hồi giữa tháng 1, giá trị “đồng bạc xanh” của Hoa Kỳ đã lao dốc hơn 9% so với các đồng tiền mạnh khác. Điều đáng lo ngại hơn cả, là gần phân nửa đà sụt giảm này chỉ diễn ra sau ngày 1 tháng 4, dù lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm lại tăng nhẹ 0.2%.
Không những sản lượng kinh tế suy thoái, thị trường chứng khoán cũng đã giảm mạnh. Niềm tin của người tiêu dùng đã hạ xuống mức thấp nhất kể từ khi đại dịch COVID-19.
Trước khi trở thành Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đảng Dân chủ (Democratic National Committee, DNC), Ken Martin đã dành cả đời làm việc trong đảng, qua mọi cấp độ – từ cơ sở đến trung ương. Chặng đường ấy bắt đầu với một người mà Martin luôn kính trọng: cố TNS Paul Wellstone – một chính khách cấp tiến, luôn kiên định với các lập trường táo bạo như việc phản đối cuộc chiến tại Iraq, điều từng khiến ông đối đầu với nhiều nhân vật quyền lực.
Hoa Kỳ từ trước đến nay vẫn luôn có một mối quan hệ phức tạp với người di dân và tị nạn, mặc cho một phần trong huyền thoại quốc gia luôn khắc họa chúng ta là một xứ sở của những người mới đến. Trong huyền thoại đó, họ — những người di dân — là một phần của chúng ta. Song song với điều đó, nước Mỹ cũng từng nhiều lần trải qua những cơn bùng phát dữ dội của tâm lý bài ngoại.
Trong buổi nói chuyện tại Economic Club of Chicago cách đây hai ngày, Chủ Tịch Jerome Powell của Cục Dự Trữ Liên Bang (Federal Reserve) đã cảnh báo rằng các khoản thuế nhập cảng có phạm vi và quy mô rộng lớn mà Tổng Thống Trump đang theo đuổi rất có thể sẽ dẫn đến lạm phát cao hơn và tăng trưởng chậm hơn so với dự kiến ​​ban đầu – Tình trạng này gọi là TRÌ TRỆ LẠM PHÁT (stagflation).
Khi ngồi vào chiếc ghế tổng thống Mỹ, 100 ngày làm việc đầu tiên là biểu hiện để được đánh giá những xu hướng và mục tiêu trong bốn năm tại nhiệm. Sự tích này bắt đầu từ tổng thống thứ 47, Franklin D. Roosevelt (nhiệm kỳ đầu tiên 1933). “Ông đã hứa sẽ thực hiện những cải cách lớn trong 100 ngày đầu tiên làm tổng thống Hoa Kỳ trong bối cảnh cuộc Đại suy thoái. Sau khi ông đưa ra nhiều chính sách quan trọng trong giai đoạn đó, các sự kiện của "100 ngày đầu tiên" đã trở thành tiêu chuẩn chung để đánh giá các tổng thống tương lai trong nền chính trị Hoa Kỳ.” (Wikipedia.) Nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, năm 2016-2020, Wikipedia viết “Donald Trump đã đưa ra một loạt các lời hứa trong 100 ngày đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của mình, bắt đầu vào năm 2017. Trump đã phải vật lộn để thực hiện nhiều lời hứa trong số này do sự phản đối của Đảng Dân chủ và đấu đá nội bộ giữa Đảng Cộng hòa tại Quốc hội, mặc dù ông đã bác bỏ chuẩn mực "100 ngày đầu tiên" là một cột mốc nhân tạo
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.