Hôm nay,  

Đại Sứ Quán Csvn Ở Đức Xin: Đừng Biểu Tình Chống Tq

09/01/200900:00:00(Xem: 6634)
Đại Sứ Quán CSVN Ở Đức Xin: Đừng Biểu Tình Chống TQ
Đại sứ quán Việt Nam ở Berlin ngăn cản cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc, theo một bản tin được nhà hoạt động nhân quyền Phạm Đăng Hiếu gửi từ Berlin, Đức.
Bản tin viết rằng:
"Nhằm bày tỏ thái độ trước những hành vi xâm phạm chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam trên biển Đông, khẳng định quyết tâm bằng mọi giá bảo vệ từng tấc đất, từng tấc biển thiêng liêng của Tổ Quốc. Một số du học sinh đang học tập ở Đức đứng ra tổ chức một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc. Cuộc biểu tình sẽ được diễn ra vào lúc 14:30 giờ, thứ  bảy ngày 10.01.2009 trước đại sứ quán Trung Quốc ở Berlin. (xem Thư ngỏ kêu gọi tham gia biểu tình: http://www.minhbien.org/"p=508hoặc http://www.vietinfo.eu/TinTuc/Xem/6768)
Đầu năm ngoái, các du học sinh này cũng đã tổ chức thành công một cuộc biểu tình trước đại sứ quán Trung Quốc ở Berlin với sự tham gia của khoảng 150 sinh viên đến từ khắp nơi trên nước Đức. http://www.x-cafevn.org/node/893

Ngay sau khi biết tin, đại sứ quán Việt Nam ở Berlin đã tìm cách ngăn cản cuộc biểu tình ngày 10.01.2009 sắp tới đây.  Trưởng Ban quản lý lưu học sinh tại Đức - Ông Phạm Văn Toàn - đã gửi một e-mail đến Hội Sinh Viên Việt Nam tại Berlin đề nghị không tham gia cuộc biểu tình.
http://www.sivi-berlin.de/web/component/option,com_frontpage/Itemid,88/lang,de/"
Bản tin cũng ghi lại nguyên văn e-mail của  ông Phạm Văn Toàn - Trưởng Ban quản lý lưu học sinh tại Đức, trong đó viết bằng tiếng Việt không dấu, đề gửi cho nhiều sinh viên có ghi rõ tên và "cung tat ca cac ban trong Hoi sinh vien Viet Nam tai Berlin," viết, trích và nơi đây đươc tòa soạn ghi dấu vào cho dễ đọc:
"... thay mặt Ban Quản Lý lưu học sinh tại CHLB Đức, tôi đề nghị  tất cả các bạn sinh viên và lưu học sinh VN đang học tập, nghiên cứu tại CHLB Đức không tham gia cuộc biểu tình này và các cuộc biểu tình tương tự..."

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ bị cạnh tranh và hiệu năng kém lẫn tham nhũng cao của khu vực nhà nước khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, nhân viên bị sa thải... Việt Nam đang nuôi cả hy vọng lẫn mối lo trong viễn ảnh gia nhập tổ chức WTO. Diễn đàn Kinh tế đài RFA sẽ đề cập tới những vấn đề trên qua phần trao đổi với
Vào ngày 12 tháng 7 năm 2006 vừa qua, Ban chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, thường được gọi là Ban chỉ đạo 33, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã tổ chức một cuộc tọa đàm tại Hà Nội để bàn về phương hướng và giải pháp khắc phục hậu quả mà chánh phủ
Mục tiêu chính của phái đoàn thương mại Hoa kỳ ngồi thương thuyết với phái đoàn cộng sản Việt nam là làm sao đạt được những đòi hỏi có lợi cho tư bản Hoa kỳ với những đặc quyền, đặc lợi ở thị trường Việt Nam. Đó là cái gía mà cộng sản Việt Nam phải trả để
Nghệ thuật mượn sức đôi khi là nghệ thuật mệt sức. Trong mọi cuộc thương thảo, người ta chỉ đạt kết quả khi đôi bên cùng nhượng bộ… một phần. Khi cần nhượng bộ, nhà thương thuyết phải nói với đối phương: "đây là cố gắng tột cùng của chúng tôi, chúng tôi mà lùi thêm một bước nữa thì… chúng ta cùng chết." Sau đấy, khi trở về trình bày với đồng chí,
Thế giới đang e ngại nguy cơ suy trầm kinh tế thì đúng một tuần sau khi Bắc Hàn phóng hỏa tiễn tại Đông Bắc Á, quân khủng bố lại đánh bom tại Mumbai của Ấn Độ; thế rồi xung đột vừa bùng nổ tại Trung Đông và có thể suy đồi thành chiến tranh lan rộng. Diễn đàn Kinh tế Đài RFA sẽ tìm hiểu về hậu quả của cuộc chiến đối với kinh tế
Việc Bắc Hàn gây rối sẽ còn kéo dài, với hậu quả bất lợi cho kinh tế Đông Á. Trước mắt thì xăng dầu và lạm phát sẽ càng khiến kinh tế của khu vực dễ bị suy trầm. Việc Bắc Hàn phóng hỏa tiễn vào tuần qua sẽ ảnh hưởng thế nào đến kinh tế Đông Á trong viễn ảnh kinh tế Á châu có thể bị suy trầm vào năm tới" Diễn đàn Kinh tế đài RFA nêu
Có thể thấy một mối liên hệ dù gián tiếp nhưng vẫn đáng kể giữa thành quả trong giải World Cup với thành tích kinh tế của một xứ mở cửa... Trong suốt một tháng, thế giới lên cơn sốt với giải vô địch bóng đá thế giới World Cup. Với không khí nhộn nhịp tưng bừng ấy, Diễn đàn Kinh tế đài RFA sẽ tìm hiểu khiá cạnh kinh tế của hiện tượng
Vì sao Hồ Cẩm Đào trở lại bài bản Mao Trạch Đông" Ngày xưa, hơn hai mươi năm trước, Đặng Tiểu Bình đánh giá Mao Trạch Đông theo tỷ lệ "tứ-lục". Bốn phần tiêu cực, sáu phần tích cực. Ngày nay, Hồ Cẩm Đào lại có cái nhìn khác. Chưa khi nào Hồ Cẩm Đào công khai phê phán Mao Trạch Đông. Năm 2003, nhân lễ kỷ niệm 110 
Những việc cải cách về chính trị, cơ chế và luật pháp lẫn sách lược kinh tế vẫn là đòi hỏi khách quan...Phải trả lại đất nước cho người dân, trả lại quyền định đoạt về đời sống cho người dân
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.