Hôm nay,  

Chủ Nghĩa Dân Tộc Tq Đẻ Chủ Nghĩa Phân Biệt Chủng Tộc

1/27/201000:00:00(View: 7464)

Chủ Nghĩa Dân Tộc TQ Đẻ Chủ Nghĩa Phân Biệt Chủng Tộc

(Kim Lai trích dẫn từ  RealClearWorld, sau khi bài viết có cùng đề mục đã bị phá mất trên mạng http://bauxitevietnam.free.fr)
Chủ nghĩa này gọi là tuyệt diệt dân tộc bằng cách Bắc Kinh cho đồng hoá theo như đã từng diễn ra trong lịch sử Trung quốc.
Hai chục năm qua. Bắc Kinh đã tìm cách biến hoá Chủ nghĩa Dân tộc Trung quốc dưới danh  Chủ nghĩa Xã hội theo đặc thù Trung quốc để tránh sự nghi kỵ của các tiểu quốc lân bang. Mỗi khi đụng độ với nước ngoài, Bắc Kinh đã đưa ra cái khẩu hiệu “China Uber Alles” tựa như nhãn “Made in China”. Bắc Kinh đã mượn khẩu hiệu “China Uber Alles” của chế độ Đức Quốc Xã, một chế độ  đã bị Tây phương tận diệt từ lâu.
Phản ứng phụ của tân chủ nghĩa dân tộc Trung quốc chinh là cái quá trình thâm độc của chủ nghĩa phân biệt dân tộc kiểu Trung quốc. Nói cho đúng, chính nó là sự Hán hoá. 
 Hán tộc thống trị thế giới Hoa bằng mọi cách, phát sinh ra các thủ đoạn có thể áp dụng được.  Hán tộc có thể giầu hay nghèo, họ nói tiếng Quảng Đông hay tiếng Quan thoại, còn gọi là tiếng Bắc Kinh đang được cho phổ thông hoá. Hán tộc  sinh sống nhiều tại Thượng Hải hay Đài Bắc hoặc tại Los Angeles. Những người Hán này đều coi nhau như có chung một ông tổ hay văn hoá Khổng tử.
Dân số Trung quốc đặc biệt hầu như đồng nhất nhờ văn hoá Khổng tử,  đề xuất như sác tộc hay dân tộc  ít khi gây ra các cuộc tranh cãi. Hán tộc gần đây đã cảnh tỉnh sau khi đã xoá bỏ chế độ cai trị của Mãn châu trong thế kỷ thứ 19. Triều đại nhà Thanh đã biến mất hẳn năm 1911, cuốn sách quan hệ về dân tộc tại Trung quốc đã được đóng lại.
Tới hiện nay.
Chiến thằng cuộc nội chiến năm 1949, đẩy Tưởng Giới Thạch bôn tẩu sang Đài Loan, đảng Cộng sản Trung quốc phấn đầu để duy trì toàn vẹn lãnh thổ Trung quốc sau nhiều trận đụng độ, nhất là với các nước lân bang như Liên Sô, Ấn Độ và Việt Nam. Để ổn định biên giới nội địa trong vùng lãnh thổ phía Tây của nước Cộng hoà Nhân dân, chính quyền Bắc Kinh đã lập chính sách để đưa ra các thành phần tin tưởng nhất nằm trong các vùng có tiềm năng vùng dậy để độc lập theo như dân Do Thái lập quốc tại miền Tây Nam Á.
Dân Hán của Trung quốc tràn ngập vào Tây Tạng và Tân Cương (biên giới mới) những năm gần đây, sau khi Bộ đội Nhân dân Giải phóng tiến chiếm. Chính quyến Bắc Kinh đã phủ dụ dân Hán bó quê Hương, xứ sở để di chuyển hàng ngàn dậm về phía Tây tới vùng đất hứa có nhiều việc làm.  Chán cảnh sống loài như ổ chuột tại Bắc Kinh, Quảng Châu và Vũ Hán, những người dân Hán này chấp nhận để đi về miền Tây lập nghiệp.
Đây là một dân số lớn nhất của thế giới được chuyển dịch từ  khi dân Nhật Nhĩ Man bị đẩy ra khỏi Đông Âu khi thế giới chiến II chấm dứt. Năm 1949, số dân Hán Trung quốc chiếm khoảng 5% tổng số dân của Tân Cương. Ngày nay dân Hán Trung quốc hiện chiếm tới 41%, không bao lâu sẽ chiếm 45% dân số Hồi giáo của Uighur, thủ đô Urumqi tân kỳ có vài nhà chọc trời do người Hán trung quốc làm chủ. Dân số của thủ đô này là 2, 5 triệu dân, có 75% là dân Hán Trung quốc.


Cộng cuộc định cư dân Hán tại Tân Cương thành công to lớn, vùng này trở nên quan trong đối với chế độ Bắc Kinh để lập đường xe lửa. Trong khi nước ngoài chú trọng vào Tây Tạng, Tân Cương làm cho Bắc Kinh quan tâm nhiều nhất.
Rộng gấp hai bang Texas, Tân Cương nằm trên đường tơ lụa ngày xưa, vùng đất giầu tài nguyên như dẩu khí. Vùng này cũng là nơi Trung quốc lập các cơ sở vũ khí hạch nhân, được che chắn bời dặng núi Thiên Sơn dựng dứng, ngăn cách Trung quốc với các lân bang bất ổn của vùng Trung Á.
Cũng như Tây Tạng, Tân cương đóng danh “vùng tự trị” của Cộng Hoà Nhân dân Trung quốc. Người Uighur (Ngô Nghĩ) không được nắm quyền, mọi việc đều do Bắc Kinh quyết định. Mặc dầu tất cả vùng Tân Cương đều nằm xa Bắc Kinh ba ngàn dặm, nhưng đồng hồ phải theo núi giớ của Bắc Kinh ( Bắc Kinh hiện nay cũng đang bàn thảo với Hanoi để đổi giờ theo Bắc Kinh ").
Ngoài việc di dân Hán để có dân số trung thành, mặt khác Bắc Kinh cho diệt sắc tộc bằng cách đầy dân Uighur ra khỏi Tân Cương. Hàng vạn người bản xứ Uighur (phần đồng là phụ nữ) bị đưa lên tầu hoả với cớ tìm việc làm cho họ để đưa về vùng duyên hải phía Đông của Trung quốc để đồng hoá. Các quan cán người Hán Trung quốc trị nhậm tại Tân Cương đã hứa  phịa ra những chuyện như triển vọng lương cao và tương lai khấm khá.
Chính lời hứa này không những đã mở ra màn  nổi loạn tại Tân Cương và Quảng Đông trong các xưởng có di dân Uighur  đánh nhau với người Hán của địa phương. Khi dân Uighur tổ chức chống đối tại thành phố Urumqi, họ đã đụng độ với bọn hung đồ Hán Trung quốc đông gấp 5 lần mang cái danh  “Tân Cương do dân Uighur tự trị”.
Nhiều vụ xẩy ra rõ rang như thế từ các vụ nổi loạn tại Lasha hồi năm ngoái, cho tới tuần này tại Urumqi, phần lớn dân Hán Trung quốc đã bộc lộ họ là sắc dân siêu việt  như con của ông trời (Thiên tử) nằm giữa thế giới (Trung quốc).
Cái tiếng thường nghe thấy phát ra từ miệng người đàn ông Trung quốc trên đường phố là “ đồ vô ơn”. Nói một cách khác: Lũ bay là dân thiểu số lạc hậu phải hàm ân về cái hạ tầng cơ sở hiện đại và đời sống tăng tiến do người Hán Trung quốc đã ban cho (hành xử theo đạo đức hay văn hoá của Khổng tử), thay vì gây rối. Thực tế cái văn hoá này chỉ nên áp dụng cho Hán tộc, văn hoá này không có thê áp dụng cho dân tộc có nền văn hoá khác với Hán tộc.
Khi xưa có lúc quan niệm dân tộc hài hoà được mọi người hoan nghênh và nhiệt tình lên cao. Mao Trạch Đông đã đưa ra cuộc giai cấp đấu tranh, nhưng yêu cầu phải đối xử tử tế với các sắc dân thiểu số (theo danh nghĩa cách mạng). Đồng Nhân dân tệ của Trung quốc đã in hình các sắc dân thiểu số đóng bộ quần áo của các sắc tộc.
Nhưng ngày nay mọi sắc dân tại Trung quốc đều bị cấm đoán và đàn áp. Bây giờ Trung quốc đang lớn mạnh và giầu có hơn bao giờ hết, ưu tiên lo dẹp bỏ các khiếu nại và than van của các dân tộc thiểu số. để thực hiện cho bằng được cái gọi là “Chủ nghĩa Xã hội theo quan niệm Trung quốc”, xoá bỏ ranh giới, xoá bỏ quốc gia dân tộc.
Thực tế cho thấy, các phản cảm này đang nhận sự khính khi, sự lãnh đạm để đón nhận các cú đấm, các cú phang của gây gộc và mũi súng của Công an và Bộ đội Nhân dân Giải phóng Trung quốc. Đây chính là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo đặc thù Trung quốc, thâm hiểm hơn Đức quốc xã.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Từ 20 năm qua (2004-2024), vấn đề hợp tác giữa người Việt Nam ở nước ngoài và đảng CSVN không ngừng được thảo luận, nhưng “đoàn kết dân tộc” vẫn là chuyện xa vời. Nguyên nhân còn ngăn cách cơ bản và quan trọng nhất vì đảng Cộng sản không muốn từ bỏ độc quyền cai trị, và tiếp tục áp đặt Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh “làm nền tảng xây dựng đất nước”...
Cái ông Andropov (“nào đó”) nghe tên cũng có vẻ quen quen nhưng nhất thời thì tôi không thể nhớ ra được là ai. Cả ủy ban nhân dân Rạch Gốc và nhà văn Nguyên Ngọc cũng vậy, cũng bù trất, không ai biết thằng chả ở đâu ra nữa. Tuy vậy, cả nước, ai cũng biết rằng trong cái thế giới “bốn phương vô sản đều là anh em” thì bất cứ đồng chí lãnh đạo (cấp cao) nào mà chuyển qua từ trần thì đều “thuộc diện quốc tang” ráo trọi – bất kể Tây/Tầu.
Việt Nam và Trung Quốc đã ký 14 Văn kiện hợp tác an ninh Chính trị, Kinh tế-Thương mại và Văn hóa-Báo chí trong chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của Tổng Bí thư Tô Lâm từ ngày 18 đến 20/08/2024. Trong số này, Văn kiện kết nối và thiết lập 3 Tuyến đường sắt giữa hai nước được gọi là “anh em” đã giúp Trung Quốc liên thông ra Biển Đông và bành trướng thế lực kinh tế...
Tại Campuchia, kênh đào Phù Nam Techo, trị giá 1,7 tỷ USD sẽ kết nối Phnom Penh và Vịnh Thái Lan, tượng trưng cho niềm tự hào dân tộc, an ninh và kết nối thương mại quốc tế. Người ta có thể cảm thấy như thế qua lời tuyên bố của Thủ tướng Campuchia Hun Manet và của ông Hun Sen, trong cương vị cố vấn, người đã chuyển giao quyền lực từ cha sang con vào năm ngoái...
Danh từ được tác giả dùng trong bài này không phải là danh từ theo tự loại mà là một thuật ngữ của Việt Cộng. Thuật ngữ Việt Công hay là danh từ Việt Cộng là những thuật ngữ, những từ được dùng trong nước dưới chính quyền Cộng sản Việt Nam. Ở trong nước người ta không dùng từ “Việt Cộng” mặc dầu Việt Cộng chỉ có ý nghĩa là Cộng Sản Việt Nam chớ không có nghĩa gì khác. Phải nói rõ ràng và dài dòng như vậy để tránh hiểu lầm và hiểu sai. Những danh từ đề cập trong bài viết này đa số là những danh từ kinh tế, vì chủ đề của bài viết là kinh tế, phân tích những ván đề kinh tế, nhận định về kinh tế chớ không phải chính trị, mặc dầu kinh tế không thể tách rời khỏi chính trị, xuất phát từ chính trị và tác động trở lại đời sống của mỗi con người chúng ta.
“Tôi hơi chậm hiểu lại rất chóng quên nên dù đã lê lết qua hơi nhiều trường ốc (trong cũng như ngoài nước) nhưng trình độ học vấn và kiến thức cũng chả̉ tới đâu, vẫn chỉ ở mức làng nhàng. Nói tóm lại là thuộc loại “xoàng”! Ơ! “Xoàng” thì đã sao nhỉ? Cũng không đến nỗi trăng/sao gì đâu, nếu tôi biết điều (biết chuyện – biết thân – biết phận) hơn chút xíu. Khổ nỗi, tôi lại cứ tưởng là mình cũng thuộc loại đầu óc trung bình (hoặc chỉ dưới mức đó không xa lắm) nên ghi danh học – tùm lum/tùm la – đủ thứ phân khoa: Triết Lý, Tâm Lý, Xã Hội, Nhân Chủng …
Một bài viết ngay sau khi được bầu vào chức Tổng Bí thư đảng CSVN cho thấy ông Tô Lâm đã hiện nguyên hình một người giáo điều, bảo thủ và hoài nghi trong “hợp tác quốc tế” với các nước. Trước hết ông cáo giác: “Các thế lực thù địch, phản động chưa bao giờ từ bỏ âm mưu lật đổ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.” Lời tố cáo này không mới vì chỉ “nói cho có” và “không trưng ra được bằng chứng cụ thể nào”, giống hệt như những người tiền nhiệm...
- Mình lúc này không muốn theo dõi tin tức nữa. Mệt lắm. - Mình cũng vậy, không đọc báo, chỉ xem phim hoặc nghe thuyết pháp, tránh nhức đầu. - Đời người ngắn ngủi, sao phải tốn thì giờ… - Ở tuổi này, chuyện gì không vui xin miễn, tội gì phải đọc tin tức rồi tự mình làm khổ mình. Trong những năm gần đây, những phát biểu đại loại như trên từ bạn bè khiến những người trong ngành chúng tôi đôi lúc không khỏi ngán ngẫm về công việc báo chí của mình, một việc làm nếu đã không được tưởng thưởng tài chánh tương xứng, thì phần thưởng tinh thần từ ý nghĩa tự nó cũng không đủ bù đắp. Đọc báo hay không đọc báo?
Hồi đầu thế kỷ, có bữa, tôi nhận được thư của Vũ Thư Hiên. Ông hớn hở cho hay “Anh Tấn sắp sang Pháp chơi với anh vài tuần”. Thuở ấy, hai ông còn khá trẻ trung (và còn sung lắm) nên chắc chắn là đôi bạn già sẽ đi lung tung khắp Âu Châu, chứ dễ gì mà chịu quanh quẩn ở Paris. Mãi cả chục năm sau, sau khi nhà văn Bùi Ngọc Tấn lâm trọng bệnh, tôi mới nghe ông nhắc đến chuyến du hành thú vị này (với ít nhiều tiếc nuối) trong một cuộc phỏng vấn dành cho BBC – vào hôm 14 tháng 11 năm 2014: “Sang châu Âu, tôi quan sát dáng người đi, nét mặt của họ khác dân mình lắm… Đi thì mới biết mình bị mất những gì.”
Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư đảng CSVN, thay ông Nguyễn Phú Trọng từ trần ngày 19/07/2024, nhưng ông Tô Lâm chỉ dám hứa sẽ tiếp tục đi theo con đường ông Trọng đã đề ra...
DB Derek Trần: Tôi làm tất cả để bảo vệ cộng đồng mình trong vấn đề di trú

NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.