Hôm nay,  

Trên Đồi Lá Vàng

10/10/200900:00:00(Xem: 5253)

TRÊN ĐỒI LÁ VÀNG

Hình ảnh khoa tu học

Diệu Trang
(Ghi lại sau khĩa tu học do Nhĩm Thân Hữu Già Lam tổ chức năm thứ 3 tại tu viện Phổ Đà Sơn vào các ngày 2,3,4/10/2009.)
 Khởi hành từ Toronto dưới cơn mưa đêm của những ngày đầu thu giá lạnh. Tiếng xành xạch của hai dịng xe ngược chiều lao vào đêm tối mịt mùng mưa giăng. Cơn mưa lâm râm, lớn dần, nặng hạt, rồi tầm tã trút xuống mui xe. Rồi mưa lại thưa thớt, nhẹ dần, rả rích...Cơn mưa cứ dai dẳng như thế trên suốt cuộc hành trình đêm tìm về với khu đồi lá vàng của Phổ Đà Sơn tu viện.
Đến nơi thì đã 1 giờ sáng thứ bảy. Mưa vẫn lác đác rơi. Khu đồi ướt sũng chìm trong màn đêm u tịch. Vạn vật ngủ bình yên. Duy chỉ cĩ ánh đèn điện hắt ra từ khu trai đường như cĩ ý ngĩng trơng người đến muộn. Ý thức được mình đang khuấy động sự tĩnh lặng của rừng đêm. Đỗ xe, tắt máy, bước xuống, bật dù, rồi đưa mắt lướt nhanh một vịng trong bĩng tối để mong tìm gặp hình ảnh nào đĩ quen thuộc của năm xưa.

Tơn tượng Quán Âm lộ thiên trắng xố âm thầm tự tại đứng giữa vùng trời thu lạnh, vườn Lộc Uyển giờ chỉ là một khoảnh mờ ảo, nên dù khơng thấy nhưng rõ ràng Đức Thế Tơn và năm anh em Kiều Trần Như ngồi đĩ, như thể nhắc nhở bài pháp đầu tiên-Kinh chuyển Pháp luân. Để cĩ được hình ảnh lịch sử đẹp đẽ ấy, thái tử Tất-Đạt-Đa phải chịu sáu năm khổ hạnh nơi rừng già. Trong hồn cảnh khắc nghiệt lạnh lẽo tuyết sương mà Ngài cịn chứng đắc được quả vị chánh đẳng chánh giác, mà thuyết được bài pháp đầu tiên về Tứ Diệu Đế mà chúng ta cịn ghi nhớ mãi đến ngày nay. Riêng ta, rời xa phố thị về đây để học theo hạnh Ngài, tuy cũng đang tu tập ở núi đồi với rừng cây cỏ lá, nhưng điều kiện sinh hoạt vẫn cịn tiện nghi lắm. Nào giưịng, nào chăn, nào lị sưởi,...Lịng cảm kích đối với Thế Tơn cao cả cứ tăng dần theo từng bước chân  mị mẫm lên những bậc thang loang lống nước và trải đầy lá vàng. Thỏ thẻ bước vào khu an cư. Hành lang im vắng. Phịng xá kín cửa. Nhẹ mở vali lấy ra một tấm chăn, từ từ nằm xuống bên hành lang, túi hành lý gối đầu. Nhất cử nhất động đều cố khơng để gây ra âm thanh quá lớn. Quấn chăn, nằm trăn trở, suy nghĩ mơng lung. Lịng thổn thức khi lắng nghe tiếng thu bên ngồi. Mưa thu, giĩ thu, lá thu, cả vầng trăng thu cũng ướt sũng chìm khuất trong mây, trong mưa...
Ngồi hiên mưa giĩ chập chùng
Ngờ đâu cĩ buổi tương phùng đêm nay
Thu về cho lá vàng phai
Lá rơi về cội, mây bay về trời
Ta thời một kiếp rong chơi
Về đây đếm giọt mưa rơi bên thềm
Lặng nghe hơi thở của đêm
Cõi lịng trải đá rũ mềm trăm năm
Đêm thu mơ ánh trăng rằm
Ngờ đâu trăng ướt mưa tầm tã rơi
Nên đành đếm giọt thu rơi
Chơi vơi theo giĩ mù khơi mưa rừng.
Đồi non mưa giĩ chập chùng
Đưa ta về cõi tận cùng hư vơ.
(Ướt Trăng-MH)
Đêm nay, gửi giấc ngủ nơi sơn lâm lạnh lẽo này để mong cầu những điều gì" Sao cứ để những rung động tầm thường này chiếm lấy hồn đa cảm" Đành tự trấn an lịng bất tịnh bằng một điệp khúc mà những người bạn đạo nhắc nhở khi chợt thức giấc giữa đêm khuya: “Sáu năm khổ hạnh rừng già...”
Đêm qua, tối thứ sáu khơng kịp cĩ mặt trong khĩa lễ khai mạc nên khơng cĩ duyên để cùng đại chúng tụng kinh, ngồi thiền và lắng nghe những lời khuyến tấn học viên của quý Thầy trong ban giáo thọ, và đặc biệt là thời pháp mở đầu của TT Nguyên Siêu. Lịng cĩ chút tiếc nuối và hơi ái ngại cho sự chậm trễ của mình.
Khơng biết mấy giờ rồi mà tiếng chuơng ai đĩ leng keng thức chúng. Tiếng chuơng đánh thức giấc ngủ của mọi người, và làm ngưng bặt những vọng niệm đang dâng tràn trong tơi. Khí trời se se lạnh. Những bước chân run rẩy của các cụ già lần theo từng bậc thang khuya. Mưa lác đác rơi. Tiếng chuơng đại hồng ngân vang trong khơng gian cịn mờ tối, nhắc mọi người chuẩn bị tâm an tịnh cho một ngày mới bắt đầu.
Mọi người y phục chỉnh tề tập trung trên chánh điện, trang nghiêm chờ đĩn quý Thầy quang lâm. Lúc này tơi mới nhận thấy sự cĩ mặt của HT Thích Trí Đức và  TT Nguyên Siêu đến từ Hoa Kỳ, TT Bổn Đạt tru trì tu viện Phổ Đà Sơn, TT Tâm Hịa đến từ Toronto-Canada, TT. Thích Trường Phước đến từ Montreal và ĐĐ Đồng Thanh đến từ Úc Châu, và cư sĩ Tâm Quang đến từ Hoa Kỳ.
Trong thời cơng phu sáng nay, sẽ cĩ lễ truyền thọ giới Sa-di cho Phật tử Nguyễn Văn Lạc. Sau lời kinh tiếng kệ vang rền mà trầm ấm, hàng phật tử áo lam được yêu cầu xuống trai đường, vì trong lễ này, những người khơng phải là tỳ kheo hay tỳ kheo ni sẽ khơng được cĩ mặt. Khi trở lại chánh điện, hình ảnh của chú Nguyễn Văn Lạc với chiếc áo lam lúc sớm khuya giờ đã trở nên sáng rực thanh cao với chiếc y vàng giải thốt. Cả nét mặt cũng ngời lên vẻ hạnh phúc vơ ngần. Ánh mắt già nua của tuổi đời 70 bỗng trong phút giây chứa chan niềm trong sáng của một người con mới chào đời với cái tên đẹp đẽ Như Hạnh, khơng phải chào đời trong thế gian pháp nữa mà đang được sinh ra trong Phật pháp. Trong một khĩa tu học như thế này mà đại chúng lại cĩ cơ duyên chứng kiến một cảnh giới hiếm hoi và vơ cùng xúc động, quả là điều hạnh phúc. Ngơi nhà của Như Lai từ giờ phút này cĩ thêm một tấm lịng Từ, một tấm lịng Bi, và một tâm Hỷ để cùng những thầy-trị, huynh-đệ tiếp tục bước đi trên con đường Xả. Nhìn chú Như Hạnh mà lịng ai nấy cũng cảm thấy thương và mừng vui cho chú. Nhờ cơng đức chú nguyện và chứng minh của quý thầy, và sau thời kinh hồi hướng của đại chúng, HT thượng Trí Đức cũng là bổn sư của chú Như Hạnh nĩi lên vài lời sách tấn đệ tử của mình và cho cả đạo tràng trong khĩa tu hơm nay.
Lễ truyền giới xong cũng là lúc ánh dương bừng tỏ rạng, học viên dùng điểm tâm xong thì rủ nhau đi quanh đồi, thưởng thức cảnh quang tuyệt đẹp trong vài phút và hít thở khơng khí trong lành hiếm cĩ nơi phố thị ồn ào. Thân tâm như đưọc buơng xả, những tạp niệm cũng rơi rụng và tan theo làn sương sớm. Chuơng rung báo hiệu giờ thuyết giảng của TT Nguyên Siêu. Đây là bài Pháp thoại thứ hai trong khĩa tu của TT, tiếp tục đề tài “Tinh Thần Bồ Tát Đạo qua kinh Duy Ma Cật”. TT dẫn giải từ trong kinh Duy Ma Cật những lời hùng biện thâm thuý, sắc sảo của Bồ Tát Duy Ma Cật qua những cuộc đối thoại với các bậc thánh chúng đệ tử lớn của Phật. Để nĩi lên tâm lượng vơ biên pháp giới của một vị Bồ Tát đối với chúng sinh. Điều đĩ nĩi lên rằng, trên cuộc đời này cĩ một vị Bồ Tát bằng xương bằng thịt, vị ấy đã tu tập và đã chứng đắc được qủa vị Bồ Tát, và vị Bồ Tát vì lịng từ-bi, trí-tuệ mà mang hạnh nguyện đi vào trong cuộc đời này để quảng độ sinh. Và chúng ta cũng thấy được tinh thần Phật giaĩ đại thừa qua hình ảnh của Bồ Tát Duy Ma Cật. Duy Ma Cật đại diện cho hàng nam cư sĩ Phật tử, đại biểu cho hàng nữ cư sĩ Phật tử là Thắng Man phu nhân và Thiện Tài Đồng tử là đại biểu cho tầng lớp thanh niên trí thức Phật tử.


 Bài pháp kết thúc trong sự tiếc nuối của hàng học viên. Sau khi thọ trai xong,  thân đã được an, tâm đã được lạc nhờ bài pháp vừa nghe, quý Thầy và các học viên tranh thủ chụp những tấm hình lưu niệm trước giờ TT Nguyên Siêu ra phi trường trở về nơi trú xứ. Tiếng cười của Thầy lẫn trị tan lỗng vào hư khơng. Giờ chỉ tịnh được các học viên dùng để thả bộ trên thảm lá vàng nâu, ngắm những chiếc lá cam lá đỏ cịn lại trên nhánh cây cao, hoặc xuống hồ thủy tạ trầm trồ trước vẻ đẹp của lồi hoa sen, hoa súng. Lang thang một hồi lâu thì đến giờ thuyết giảng của HT Trí Đức với chủ đề “Người Phật tử với pháp mơn Tịnh Độ”. Ngài giảng về thân tướng của Phật A Di Đà, về cảnh giới A Di Đà trong mỗi chúng sinh, về pháp giới tàng thân,...Hàng học viên lấy những lời dạy vàng ngọc của HT làm hành trang, tư lương để tu tập. Bài pháp mở ra cho đại chúng nhiều hướng đi thiết thực và ích lợi cho từng giới tuổi già lẫn trẻ, cả những người thâm tín pháp mơn niệm phật lâu năm hoặc những người mới làm quen với câu niệm Phật. Ngài nhắc nhở rằng, mục tiêu tối hậu của pháp mơn niệm Phật là vãng sanh-bất thối-thành Phật. Muốn được vậy thì một câu niệm Phật phải cĩ đầy đủ bốn yếu tố, đĩ là khơng hồ nghi, khơng xen tạp, phải liên tục và chân thành tha thiết. Và điều quan trọng nữa là tiêu chuẩn để được sanh về thế giới A Di Đà thì người niệm Phật phải là thiện nam tử, thiện nữ nhân, cĩ nghĩa là phải làm trịn tam phước, trong đĩ phước căn bản đầu tiên mà người cư sĩ cĩ thể làm là: hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu tập thiện nghiệp...
 Thời tiết thật đẹp và ấm dần là lợi thế cho buổi thiền hành tìm về với sự tĩnh lặng của thân và tâm, để thân tâm hịa vào cùng với pháp giới vũ trụ này. Giờ phút này mọi người cĩ thể áp dụng lời dạy của HT vào trong cuộc thiền hành này. Đồn người bắt đầu im lặng, thầm niệm trong lịng hồng danh A Di Đà Phật, thả từng bước thong dong lên thảm lá vàng nâu khơ tươi lẫn lộn quanh vườn Lộc Uyển, hay in dấu chân trên những lối mịn cịn ẩm ướt hơi thu dọc bên bờ hồ thủy tạ. Dừng chân giây lát để chờ những cụ già chậm chân khi bước xuống con dốc ngắn cạnh dãy an cư. Ngước nhìn lên, đồn người vẫn cịn dài trên dốc cao ngập xác lá. Hàng phong với sắc màu tuyệt đẹp trên đồi non. Vịng qua lối mịn bao quanh cuộc đất của tu viện dẫn lên đài Quán Âm. Cố giữ chánh niệm trong từng hơi thở bước đi, nhưng tâm khơng khỏi  cĩ lúc buơng lơi theo tiếng thu xào xạc, vi vút ngọn thu phong. Buổi thiền hành cuối cùng cũng trở về nơi đã bắt đầu ra đi. Dừng chân bên đống lửa bập bùng, lửa kêu tách tách, hương thơng ngạt ngào, tàn tro bay theo chiều giĩ...            
Thể theo yêu cầu của học viên, sau giờ dược thực, HT Trí Đức hoan hỷ tiếp tục chia sẻ với đại chúng những trải nghiệm của tự thân khi Ngài hành trì pháp tu tịnh độ. HT đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịng của phật tử qua những chia sẻ nhiều câu chuyện trong quá trình tu tập của Ngài trong hơn mười năm ẩn tu, để thấy chính mình và thế giới Phật nơi tự tâm.
 Đêm này cĩ buổi văn nghệ với chủ đề Trung Thu, nên cũng cĩ mặt một số em thiếu nhi tham dự. Cầm chiếc lồng đèn lung linh trên tay, các em đi vịng quanh căn phịng tối đầy ắp người trong khi người lớn cùng vỗ tay ca vang bài hát trung thu mà thuở nhỏ đã thuộc nằm lịng. Những chiếc bánh trung thu cắt ra, chia nhau kèm theo ly trà nấu bằng đậu đỏ thơm phức. Buổi văn nghệ thật vui, đậm đà vị đạo, bát ngát hương tình, ngậm ngùi ý nghĩa nhân sinh...Đêm nay rằm tháng Tám mà trăng cứ chìm khuất trong mây. Nhưng thật ra trăng vẫn hiện diện đâu đĩ trên cao, bởi vì trăng mãi muơn đời bất diệt. Trở về khu tịnh xá, tiếng hát ca vẫn cịn văng vẳng bên tai ru giấc ngủ bình yên...
Một ngày mới lại bắt đầu bằng thời cơng phu khuya với nghi thức hơ canh tọa thiền, tụng kinh Thủ Lăng Nghiêm. Rồi dùng điểm tâm. Lại lang thang quanh đài Quán Âm, quay sang ngắm cây phong lá đỏ, rồi phĩng tầm  mắt qua bên kia lộ thấy mặt hồ thu phẳng lặng như tờ. Cơn giĩ sớm tuy nhẹ nhàng nhưng lại mang theo hơi lạnh. Quang cảnh tinh khiết thế này, chỉ trong vài giờ nữa thơi sẽ phải rời xa, nghĩ đến mà đã thấy chạnh lịng. Đang thả hồn vào khơng gian thu sớm, tiếng chuơng ai rung báo giờ Phật Pháp Toạ Đàm. Buổi này do TT Tâm Hịa điều hợp, cùng với sự gĩp mặt của tất cả quý Thầy trong ban giáo thọ. Câu hỏi đa dạng xoay quanh chủ đề của khĩa tu là Tinh Thần Bồ Tát Đạo. Những thắc mắc được nêu ra từ phía học viên, ban giáo thọ giải đáp tận tường. Đây là cơ hội để học viên giải tỏa những nghi vấn và học hỏi rất nhiều điều bổ ích trong quá trình tu tập của mình.
Ngay sau giờ thọ trai là lễ bế mạc khố tu ba ngày. Lễ được cử hành trang nghiêm và cảm động với lời cảm niệm của hàng học viên, và những lời khen ngơị học viên trong ba ngày qua đã tinh tấn theo suốt khĩa tu học, lời khuyến tấn cho những ngày tháng sắp tới của lần lựợt quý Thầy. Hình ảnh gây nhiều cảm xúc bùi ngùi nhất là khi nhìn chú Như Hạnh kính cẩn quỳ trước quý Thầy, hai tay trang trọng nhận lãnh tờ giới điệp từ thầy Bổn Sư, và lắng nghe những lời nhắc nhở sau cùng trước lúc chia tay. Chú nghẹn ngào trong nước mắt khi ước mơ đã trở thành sự thật, cám ơn vị Bổn sư và quý Thầy, cùng tất cả đại chúng. Đạo tràng chấp tay đáp lễ chú. Tan lễ, trao đổi với chú vài điều, tơi thấy giọt nước mắt hạnh phúc của chú vẫn cịn lăn dài trên má chưa kịp khơ đi.
Ba ngày tu học qua nhanh, nhìn vận hành của mùa thu nơi đây mà nghĩ nhiều về thân phận mong manh vơ thường của kiếp người. Chỉ mong mình như những chiếc lá thu kia, rực rỡ trên cành cao nhưng cũng hữu ích khi phơi mình dưới cội.
Trong khi các Phật tử Toronto lục tục chờ xe buýt đến, tơi vội vã chào quý Thầy, vẫy tay tạm biệt một vài bạn đạo, rồi hối hả rời tu viện Phổ Đà Sơn, hấp tấp như thể sợ mình sẽ chạnh lịng mà chùng bước luyến lưu đồi lá vàng đầy kỷ niệm...
Mùa Thu 2009.
Diệu Trang

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
“Ý thức xã hội mới Việt Nam “là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, những tình cảm, tâm trạng, truyền thống tốt đẹp, v.v. của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà hạt nhân là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh lợi ích căn bản của nhân dân nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ xã hội mới”. Nói như thế là cuồng tín, vọng ngoại và phản bội ước vọng đi lên của dân tộc...
Nhiều sự việc thay đổi kể từ thập niên 1970 khi Richard Nixon và Mao Trạch Đông nghĩ ra công thức “một Trung Quốc” cho sự dị biệt của họ đối với quy chế Đài Loan. Nhưng nếu kết hợp với các biện pháp khác để tăng cường việc răn đe chống lại bất kỳ hành động xâm lược bất ngờ nào, chính sách này trong 50 năm qua vẫn có thể giúp cho việc gìn giữ hòa bình. Liệu Trung Quốc có thể cố tấn công Đài Loan vào năm 2027 không? Philip Davidson, Tư lệnh mãn nhiệm của Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, nghĩ như vậy hồi năm 2021 và gần đây ông đã tái khẳng định việc đánh giá của mình. Nhưng liệu Hoa Kỳ và Trung Quốc có định sẵn cho cuộc chiến trên hòn đảo này không, đó là một vấn đề khác. Trong khi nguy hiểm là có thật, một kết quả như vậy không phải là không thể tránh khỏi.
Khi nhận xét về chính trị tại Việt Nam, không những các quan sát viên quốc tế mà ngay cả nhân dân đều băn khoăn trước câu hỏi: dưới chế độ CSVN, cả quân đội lẫn công an đều là những công cụ bảo vệ cho đảng và chế độ, nhưng tại sao thế lực của công an và đại tướng công an Tô Lâm lại hoàn toàn lấn át quân đội như thế?
Có nhiều chỉ dấu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã “lọt vào mắt xanh” Trung Quốc để giữ chức Tổng Bí thư đảng CSVN thay ông Nguyễn Phú Trọng nghỉ hưu. Những tín hiệu khích lệ đã vây quanh ông Huệ, 66 tuổi, sau khi ông hoàn tất chuyến thăm Trung Quốc từ 7 đến 12/04/2024.
“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế thừa: sau “hủ nho”, “hủ tây” thì đến “hủ cộng”. “Hủ nho”, theo Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức, là “nhà nho gàn nát”, chỉ giới Nho học cố chấp, từng bị những thành phần duy tân, đặc biệt là nhóm Tự Lực Văn Đoàn, nhạo báng sâu cay vào thập niên 1930. Nếu “hủ nho” phổ biến cả thế kỷ nay rồi thì “hủ tây”, có lẽ, chỉ được mỗi mình cụ Hồ Tá Bang sử dụng trong vòng thân hữu, gia đình. Hồ Tá Bang là một trong những nhà Duy Tân nổi bật vào đầu thế kỷ 20, chủ trương cải cách theo Tây phương nhưng, có lẽ, do không ngửi được bọn mê tín Tây phương nên mới có giọng khinh thường: "Chúng nó trước hủ nho giờ lại hủ tây!" [1]
Mới đấy mà đã 20 năm kể từ khi đảng CSVN cho ra đời Nghị quyết 36 về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài” (26/03/2004-26/03/2024). Nhưng đâu là nguyên nhân chưa có “đoàn kết trong-ngoài” để hòa giải, hòa hợp dân tộc?
Cả Hiến Pháp 2013 và Luật Công An Nhân Dân năm 2018 đều quy định công an nhân dân là lực lượng bảo đảm an toàn cho nhân dân và chống tội phạm. Tại sao trên thực tế nhân dân Việt lại sợ hãi công an CSVN hơn sợ cọp?
Càng gần các Hội nghị Trung ương bàn về vấn đề Nhân sự khóa đảng XIV 2026-2031, nội bộ đảng CSVN đã lộ ra vấn đề đảng viên tiếp tay tuyên truyền chống đảng. Ngoài ra còn có hiện tượng đảng viên, kể cả cấp lãnh đạo chủ chốt đã làm ngơ, quay mặt với những chống phá Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh...
Hí viện Crocus City Hall, cách Kremlin 20 km, hôm 22 tháng O3/2024, đang có buổi trình diển nhạc rock, bị tấn công bằng súng và bom làm chết 143 người tham dự và nhiều người bị thương cho thấy hệ thống an ninh của Poutine bất lực. Trước khi khủng bố xảy ra, tình báo Mỹ đã thông báo nhưng Poutine không tin, trái lại, còn cho là Mỹ kiếm chuyện khiêu khích...
Khi Việt Nam nỗ lực thích ứng với môi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh hơn, giới lãnh đạo đất nước đã tự hào về “chính sách ngoại cây giao tre” đa chiều của mình. Được Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), thúc đẩy từ giữa thập niên 2010, ý tưởng là bằng cách cân bằng mối quan hệ của Việt Nam với các cường quốc – không đứng về bên nào, tự chủ và thể hiện sự linh hoạt – nó có thể duy trì sự trung gian và lợi ích của mình, đồng thời tận dụng các cơ hội kinh tế do tình trạng cạnh tranh của các đại cường tạo ra
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.