Hôm nay,  

Giảm Thiểu Việc Sử Dụng Hoá Chất Trong Nông Nghiệp

25/01/200900:00:00(Xem: 5659)

Giảm Thiểu Việc Sử dụng Hoá chất Trong Nông Nghiệp

Mai Thanh Truyết
Trong tiến trính phát triển nông nghiệp đặc biệt tập trung cho việc xuất cảng gạo ở Việt Nam đã tạo nên một tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng cho vùng vựa lúa của Đồng bằng song Cửu Long (ĐBSCL). Cho đến nay, tình trạng trên ngày càng nghiêm trọng hơn và  hiện tại là một vấn nạn cho vựa lúa của cả nước.
Với trên 39 triệu hecta đất nông nghiệp, chiếm 12% diện tích trồng trọt của Việt Nam, gấp ba lần diện tích của châu thổ sông Hồng miền Bắc. Thách thức của Việt Nam hiện tại là tận dụng và khai thác triệt để nguồn đất nầy trong phát triển nông nghiệp và ngư nghiệp như chăn nuôi tôn và cá…để tăng gia sản xuất cho nhu cầu gia tăng dân số và xuất khẩu.
Từ đó, diện tích trồng trọt cần phải phải tăng thêm thời vụ từ hai vụ mùa lên đến 3 vụ thậm chí thêm một vụ trồng hoa màu… Đất không được nghĩ ngơi để có thời gian tự tái tạo và đất cũng bị phủ chập quá tải phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật , để rồi ngày càng cằn cổi và có nhiều nguy cơ trở thành hoang hoá hay sa mạc hoá trong tương lai.
Đó là viễn tượng không mấy tốt đẹp của một miền đất phì nhiêu của miền Nam Kỳ ngày xưa. Do đó, chuyển hướng về sự phát triển nông nghiệp hiện tại phải là một việc làm cấp bách và dứt khoát cho những ngày sắp tới. Bài viết có mục đích gợi ý về các phương cách giảm thiểu việc sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ môi trường trong nông nghiệp. 
Công nghệ phi-hoá học (nonchemical technology)
Giống cây trồng: Căn cứ vào luật di truyền, ngày nay khoa học gia có thể lai tạo những giống cây đặc biệt là lúa, lúa mì và bắp có nhiều khả năng kháng cự bịnh tật cao, chống lại côn trùng và cỏ dại, cùng cho ra năng suất cao trong lúc giảm thiểu được việc sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ môi trường. Đây là một tiến trình đúng đắn phù hợp với công nghệ xanh nhất là đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vùa bảo vệ hệ sinh thái và vừa tăng gia sản xuất.
Nhân tố kiểm soát sinh học: Trong thiên nhiên, có nhiều loại côn trùng “chiến sĩ” (predator) có khả năng ăn các côn trùng khác , do đó cân bằng được hệ sinh thái trong khu vực trồng trọt.  Khuynh hướng để giải quyết vần đề là mang các côn trùng “chiến sĩ” cấy vào vùng khai thác có nhiều côn trùng thích “khẩu” của côn trùng chiến sĩ.


Trước tiến trình toàn cầu hoa, mọi trao đổi thực phẩm trên thế giới đầu có nguy cơ mang một mầm bịnh hay côn trùng từ một nơi nầy qua nơi khác. Do đó, kiểm soát sinh học ũng là một biện pháp phòng vệ hữu hiệu.
Công nghệ sinh học: Trong vòng 20 năm cuối của thế kỷ 20, một cuộc cách mạng nông nghiệp đã mang lại rất nhiều thành tựcu hôm nay. Đó là công nghệ sinh học. Đây là một kỹ thuật dùng cơ thể sống (livings organisms) hay các chất trong cơ thể để biến chế thành một sản phẩm có khả năng làm tăng trưởng cây trồn hay động vật, hoặc khai triển các siêu sinh vật để áp dụng vào công nghệ chăn nuôi va trồng trọt.
Thành tựu của công nghệ nầy đem lại; nhiều lợi 1ich cho việc quản lý cây trồng và thứ vật nuôi:
• Tạo ra cây kháng bịnh qua việc cấy mô và kỹ thuật vi truyền (micropropagation);
• Khai triển việc chẩn đoán bịnh cũng như theo dõi dân số của côn trùng trong vùng khai thác;
• Sử dụng côn trùng chiến sĩ để diệt côn trùng phá hoại mùa màng;
• Lai tạo được nhiều giống có khả năng chống bịnh, chống côn trùng cao.
Côn trùng sinh học (biopesticides): Côn trùng sinh học được dùng cho các loại côn trùng chiến sĩ, nấm mốc, côn trùng ký sinh, hay vi khuẩn…đã được cấy thêm hoá chất thích hợp cho từng hệ sinh thái trồng trọt hay chăn nuối khác nhau. Một lợi điểm cho việc sử dụng nấm móc (fungi) chẳng hạn là để chữa trị rễ cây bị côn trùng xâm nhập, nơi mà việc dùng thuốc sát trùng thông thường không có khà năng đến tận nơi được vì nằn sâu trong đất.
Côn trùng sinh học được dùng nhiều nhất jiện nay là Bacillus thuringienses (Bt). Đây là một lạoi vi khuẩn có khả năng sản xuất ra một protein đặc biệt chống lại rất nhiều côn trùng thường thấy trong nông nghiệp. Một số chủng loại khác của Bt có khả năng tiêu diệt rầy lá (caterpillars) được áp dụng thành công ở Cuba và Ấn Độ.
Công nghệ di truyền: Công nghệ nầy tạp dựng ra các thế hệ thứ hai, ba…của cây trồng và thú vật. Nguyên lý nầy dực theo kỹ thuật ghép DNA di truyền vào một DNA khác giống khác để cho ra hiệu năng tối đa. Ngoài khả năng về năng suất, công nghệ nầy còn làm cho các thề hệ sau có khả năng chống côn trùng và bịnh tật rất cao.. Do đó việc dùng phân  bón và hoá chất bảo vệ thực vật được giảm thiểu rất nhiều. Công nghệ nầy sẽ là một lối thoát về mặt phát triển lương thực cho các quốc gia đang phát triển.
Mai Thanh Truyết

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Ông Bill Burns, Trùm CIA, hôm 19/04/24, cảnh báo « Ukraine có thể thua cuộc chiến sanh tử với Poutine từ đây tới cuối năm ». Lời tuyên bố đưa ra trước hôm Hạ viện Huê kỳ biểu quyết có nên tháo khoán 61 tỷ USD để giúp Ukraine hay không? Nay thì Ukraine có 61 tỷ, và còn thêm phần viện trợ của Otan nữa, để tăng cường khả năng quân sự và cả kinh tế để đối đầu với Poutine. Vậy tới cuối năm, chiến tranh Ukraine sẽ kết thúc và thắng lợi sẽ ngả về phía Ukraine?
Thời gian còn làm Trung Sĩ Thông Dịch Viên trong Bộ Tư Lệnh Lục Quân Hoa Kỳ ở căn cứ Long Bình, Việt Nam vào năm 1969, trước khi tôi được chuyển sang phục vụ trong ngành phi hành của Không Quân Việt Nam Cộng Hòa, thì tôi có dịp tháp tùng phái đoàn Dân Sự Vụ (Civic Action) Lữ Đoàn 18 Quân Cảnh Hoa Kỳ (U.S. 18th Military Police Brigade) đi công tác ở Nhật Bản. Cũng trong chuyến công du này tôi đã phát hiện ra rằng, Nhật Bản là một quốc gia thực thi được chính sách phát triển kinh tế làm thịnh vượng cho toàn thể xã hội, và xóa bỏ được nhiều điều bất công...
Trong bất kỳ cuộc đấu tranh nào, cần phải phân loại, xác định rõ ràng các loại “địch” để tìm cách đối phó hoặc vận động gây cảm tình làm đồng minh, tùy loại địch. Mọi người thường nói, “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” là vậy.
Chỉ trong vòng 465 ngày (26/04/2024-17/01/2023) đảng CSVN đã trải qua 3 cuộc khủng hoảng lãnh đạo thượng tầng chưa từng có trong lịch sử. Người duy nhất vẫn “vững như bàn thạch” là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 80 tuổi, nhưng ai sẽ thay ông Trọng để lãnh đạo đảng, sau Đại hội toàn quốc tháng 01 năm 2026 là câu hỏi chưa có câu trả lời...
Mới đây ở Việt Nam lại bùng nổ ra một vài vụ tham nhũng khá nghiêm trọng như vụ Vạn Thịnh Phát và Việt Á. Vào đầu năm nay, Transparency International báo cáo kết quả nghiên cứu tình trạng tham nhũng tại 180 nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nhân dịp này chúng ta duyệt lại tình trạng tham nhũng ở Việt Nam.
Câu nói của cố thủ tướng Việt Cộng là Võ Văn Kiệt rằng ngày 30-4 có một triệu người vui và một triệu người buồn...
“Ý thức xã hội mới Việt Nam “là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, những tình cảm, tâm trạng, truyền thống tốt đẹp, v.v. của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà hạt nhân là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh lợi ích căn bản của nhân dân nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ xã hội mới”. Nói như thế là cuồng tín, vọng ngoại và phản bội ước vọng đi lên của dân tộc...
Nhiều sự việc thay đổi kể từ thập niên 1970 khi Richard Nixon và Mao Trạch Đông nghĩ ra công thức “một Trung Quốc” cho sự dị biệt của họ đối với quy chế Đài Loan. Nhưng nếu kết hợp với các biện pháp khác để tăng cường việc răn đe chống lại bất kỳ hành động xâm lược bất ngờ nào, chính sách này trong 50 năm qua vẫn có thể giúp cho việc gìn giữ hòa bình. Liệu Trung Quốc có thể cố tấn công Đài Loan vào năm 2027 không? Philip Davidson, Tư lệnh mãn nhiệm của Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, nghĩ như vậy hồi năm 2021 và gần đây ông đã tái khẳng định việc đánh giá của mình. Nhưng liệu Hoa Kỳ và Trung Quốc có định sẵn cho cuộc chiến trên hòn đảo này không, đó là một vấn đề khác. Trong khi nguy hiểm là có thật, một kết quả như vậy không phải là không thể tránh khỏi.
Khi nhận xét về chính trị tại Việt Nam, không những các quan sát viên quốc tế mà ngay cả nhân dân đều băn khoăn trước câu hỏi: dưới chế độ CSVN, cả quân đội lẫn công an đều là những công cụ bảo vệ cho đảng và chế độ, nhưng tại sao thế lực của công an và đại tướng công an Tô Lâm lại hoàn toàn lấn át quân đội như thế?
Có nhiều chỉ dấu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã “lọt vào mắt xanh” Trung Quốc để giữ chức Tổng Bí thư đảng CSVN thay ông Nguyễn Phú Trọng nghỉ hưu. Những tín hiệu khích lệ đã vây quanh ông Huệ, 66 tuổi, sau khi ông hoàn tất chuyến thăm Trung Quốc từ 7 đến 12/04/2024.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.