Hôm nay,  

Phỏng Vấn: Anh Nguyễn Hồng Thanh Tâm & Đại Hội Tnsvvntg Kỳ Iv

29/03/200400:00:00(Xem: 5106)
LGT: Những năm gần đây, khí thế đấu tranh của người Việt tại Úc đột nhiên khởi sắc một cách đặc biệt với sự tham gia tích cực của đơng đảo thanh niên, sinh viên học sinh, trong đĩ cĩ các hội đồn, đồn thể trẻ như các Tổng Hội Sinh Viên ở các tiểu bang, Sĩng Việt ở NSW, Hội Quán Vừng Đơng ở QLD, Mạng Lưới Lên Đường... Nhất là trong mấy tuần lễ qua, những hoạt động đấu tranh sơi nổi cĩ tính tồn cầu của Mạng Lưới Lên Đường nhằm chặn đứng việc buơn bán phụ nữ và trẻ em Việt Nam trên Internet cũng như tại Căm Bốt, đã khiến đơng đảo đồng hương và dư luận thấy rõ vai trị vơ cùng quan trọng của thế hệ trẻ Việt Nam hải ngoại trong cơng cuộc đấu tranh lật đổ CS, giành tự do dân chủ cho quê hương Việt Nam. Nhân dịp Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường tổ chức “Dạ tiệc gây quỹ và Cơng bố chương trình Đại hội Thanh Niên Sinh Viên Việt Nam Thế Giới Kỳ IV” vào tối Thứ Sáu, 26/3/04, tại Nhà Hàng Chrystal Palace, Sàigịn Times đã gửi một số câu hỏi tới anh Nguyễn Hồng Thanh Tâm, Tổng Thư Ký MLTTVNLĐ. Sau đây, chúng tơi trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả nguyên văn những câu hỏi của Sàigịn Times và những câu trả lời thẳng thắn, đầy lý thú của anh.

*

SGT: Đầu tiên xin anh cho biết, đến nay Đại Hội TN Sinh Viên VN Thế Giới đã được tổ chức bao nhiêu kỳ, ở những đâu, và kết quả của từng kỳ đại hội"
NHTT: Kính thưa anh, cho đến hơm nay chúng ta đã cĩ được 3 kỳ Đại Hội. Đại Hội lần đầu tiên diễn ra vào năm 1999 tại Melbourne, Úc Châu mình, lần thứ hai là vào năm 2001 tại Paris Pháp Quốc, và lần thứ ba là vào năm ngối, 2003 tại California, Hoa Kỳ. Kết quả cụ thể nhất sau đại hội kỳ 1 là sự ra đời của Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường, gĩp phần đẩy mạnh sự làm việc mật thiết hơn giữa các đồn thể trẻ Việt Nam khơng riêng gì tại Úc mà trên tồn thế giới. Kỳ Đại Hội thứ 2 với chủ đề “Tuổi Trẻ Việt Nam: Một Thế Hệ Hai Tương Lai - Suy Tư và Hành Động” chủ tâm nĩi về sự khác biệt của giới trẻ VN tại hải ngoại và quốc nội (hay các bạn du sinh). Tuy cùng một thế hệ nhưng lại cĩ sự khác biệt về hiện tại và tương lai trong cuộc sống, cơ hội tiến thân và tư duy. Kết quả của kỳ này là đưa đến sự quen biết và làm việc gần gũi hơn giữa Mạng Lưới với các bạn trẻ du sinh, làm việc trên tinh thần đĩng gĩp suy nghĩ về hiện tình đất nước Việt Nam mình và những gì giới trẻ nĩi chung cĩ thể làm được để Việt Nam ngày một canh tân và dân chủ hơn. Với kỳ 3, chủ đề của Đại Hội năm 2003 là “Việt Nam: Con Đường Nhân Bản - Đi Từ Tâm Thức Đến Hành Động”. Kết quả của kỳ này thiết nghĩ vẫn cịn đang được các anh em trong Mạng Lưới đo lường. Lý do là thưa anh, kết quả của Đại Hội khơng chỉ nằm trong những ngày tổ chức Đại Hội mà nằm trong những gì các anh em trẻ sẽ thực hiện trong khoảng thời gian 2 năm sau đĩ. Đĩ mới là kết quả thực sự. Cho đến giờ phút này, sau 8 tháng Đại Hội điều mà chúng ta cĩ thể thấy là các anh em khắp nơi dấn thân nhiều hơn vào các cơng việc địi hỏi nhân quyền và tích cực trong các cơng việc mang tính cách xã hội. Điển hình là hiện nay khi vấn đề buơn bán phụ nữ và trẻ em Việt Nam làm nơ lệ hay bán vào các ổ mãi dâm ở Đơng Nam Á đang làm nhiều người phẫn uất. Mạng Lưới Lên Đường đã cùng với nhiều đồn thể trẻ khắp nơi đang phát động chiến dịch “Xin Cứu Phụ Nữ và Trẻ Em VN Đang Bị Buơn Bán” nhằm lên tiếng và gĩp phần vào việc xĩa bỏ tệ nạn này.

SGT: Xin anh cho biết, chủ đề của Đại hội TNSV VNTG Kỳ 4 năm 2005 sẽ là gì"
NHTT: Thưa anh, hiện nay các anh chị em trong Mạng Lưới Lên Đường đang bàn thảo về chủ đề cho Đại Hội kỳ 4, và chưa cĩ kết quả cụ thể, cĩ lẽ trong vịng 2 tháng tới sẽ cĩ. Tuy nhiên hướng mà MLLĐ đang nhắm đến là ở kỳ Đại Hội này, giới trẻ từ khắp thế giới đổ về sẽ chia sẻ những cơng việc cụ thể mình đã làm trong 2 năm qua để từ đĩ rút kinh nghiệm thực tiển. Đại Hội kỳ 4 sẽ đặc biệt quan tâm đến các vấn nạn xã hội tại quê nhà hiện nay, từ giáo dục, nhân đạo đến nhân quyền và dân chủ, và giới trẻ cĩ các đề nghị cụ thể gì cho các vấn đề cấp bách này.

SGT: Anh cĩ thể cho biết trong thời gian hơn 1 năm qua, ảnh hưởng của Đại Hội Kỳ 3 đối với sinh viên Việt Nam hải ngoại nĩi chung, và tại Úc nĩi riêng, như thế nào"
NHTT: Thưa anh trong thời gian qua, ảnh hưởng của Đại Hội kỳ 3 đã thấy khá rõ nơi giới trẻ hải ngoại và tại Úc nĩi chung. Cĩ rất nhiều bạn đến dự Đại Hội với một tinh thần “đi cho biết đĩ biết đây” hay “đi cho vui với bạn bè” nhưng sau khi về lại địa phương mình thì đã tham dự khá tích cực vào các cơng việc chung. Khi Mạng Lưới đề xuất nhiều cơng việc từ dạng đấu tranh cho nhân quyền tự do dân chủ tại Việt Nam cho đến các cơng tác xã hội, nhân bản thì mức độ đĩng gĩp tham dự cĩ nhiều hơn, đáng kể so với thời kỳ trước. Đây là điều xảy ra khơng riêng gì tại Úc mà cịn từ nhiều nơi trên thế giới. Từ đĩ những sinh hoạt trẻ tại Úc cĩ phần gia tăng. Điển hình là kỳ sinh hoạt Đêm Tâm Tình 30/4 tới đây của giới trẻ tại Canberra chắc chắn sẽ cĩ nhiều sự tham dự hơn và chương trình sẽ phong phú hơn.
Đối với thế hệ sinh trưởng tại Úc, điều mà các bậc cha mẹ mong mỏi là thấy các bạn thành cơng trong xã hội Úc. Nhưng song song niềm ước mơ đĩ là mối lo âu về sự liên lạc giữa các bạn và nguồn gốc. Trong 3 kỳ đại hội vừa qua chúng ta đã thấy thành phần trẻ sinh trưởng trên xứ người đi tham dự, tuy khơng chiếm đa số, nhưng kết quả cho thấy là các bạn ra về với niềm tự hào dân tộc, quan tâm hơn về những vấn đề chung của cộng đồng, đất nước và đặc biệt là định được vị trí cũng như trách nhiệm của các bạn ấy giữa hai dịng văn hĩa và thế hệ.

SGT: Cịn đối với sinh viên Việt Nam ở trong nước, thì ảnh hưởng của các kỳ Đại Hội TNSV VNTG được ghi nhận như thế nào" Cĩ phản ứng hoặc đĩng gĩp gì cụ thể từ sinh viên VN trong nước đối với các kỳ ĐHSV hay khơng"
NHTT: Thực tế thì rất khĩ mà đo lường được các phản ứng từ giới trẻ trong nước một cách khách quan. Lý do là vì sự bưng bít thơng tin lâu nay do nhà cầm quyền áp đặt. Tuy nhiên chúng tơi cũng đã nhận được khá nhiều email chia sẻ từ các bạn sinh viên và giới trẻ tại quê nhà. Họ biết đến Mạng Lưới, biết đến Đại Hội qua các thơng tin chui, và bày tỏ sự phấn khởi. Bên cạnh đĩ cũng cĩ một vài email cĩ ý phản bác và cho là chúng ta đang bơi xấu nhà nước, v.v... Với các ý kiến đĩ thì anh em chúng tơi cũng đã hồi âm chia sẻ trong tinh thần rất cởi mở và điềm tĩnh. Điều chúng ta phải hiểu là sống trong một mơi trường bưng bít thơng tin thì nhiều bạn hay đa số giới trẻ quốc nội cĩ cái nhìn khác chúng ta. Bên cạnh giới trẻ quốc nội, các anh chị em sinh viên du học tại hải ngoại cũng đã đến tham dự đại hội rất đơng kể từ Đại Hội kỳ 2 tại Paris. Đĩng gĩp cụ thể cho Đại Hội từ các bạn này thì cĩ đấy, cĩ nhiều lắm. Nên nhắc lại ở Đại Hội kỳ 2 năm 2001 tại Paris, một trong 3 bài diễn văn chính của Đại Hội là của một người trẻ đang du học tại Ukraine, một nước cộng hịa thuộc Liên Bang Sơ Viết cũ. Ở Đại Hội kỳ 3 tại Hoa Kỳ, đã cĩ một chương trình mà giới trẻ trong nước gửi các suy nghĩ của mình đến tồn thể cử toạ của Đại Hội. Đây là một trong những phần thu hút nhất của Đại Hội kỳ vừa rồi.

SGT: Ngày 30/12/03, Mạng Lưới Tuổi Trẻ VN Lên Đường cĩ phổ biến một bản tin của VNN, trong đĩ cĩ đoạn nguyên văn: “Vào lúc 8 giờ sáng ngày thứ ba, 30 tháng 12 năm 2003, khoảng 550 đại biểu, đại diện cho trên 1,4 triệu sinh viên trong và ngồi nước đã gặp nhau tại Hà Nội trong sinh hoạt gọi là Đại hội Sinh viên lần thứ 7.” Vậy anh cĩ thể cho biết đâu là điểm mạnh và đâu là điểm yếu của ĐHSV lần thứ 7 ở trong nước" Và cũng xin anh cho biết, theo bản tin này thì “sinh viên ngồi nước” là sinh viên từ VN đi du học tại hải ngoại hay là sinh viên của người Việt ở hải ngoại"
NHTT: Thưa anh, nĩi về điểm mạnh thì khách quan mà nĩi đây là một sự tập trung đơng đảo của một số đại diện của sinh viên trên tồn quốc Việt Nam. Từ những sự tập trung này nếu được tổ chức đúng mức và khơng bị ràng buộc thì nĩ sẽ là một diễn đàn tốt để giới trẻ trong nước cĩ thể bày tỏ nguyện vọng, tâm tư trung thực của mình. Nhưng từ điểm mạnh này nĩ cũng trở thành một điểm yếu to tướng của Đại Hội Sinh Viên Việt Nam lần thứ 7 trong nước. Điểm yếu đĩ chính là sự dịm ngĩ một cách lộ liễu hay nĩi đúng hơn là sự kiểm sốt chặt chẽ của chế độ và đảng CSVN lên tập thể giới trẻ qua hội đồn này. Đọc qua các bản tin chính thức do Ban Tổ Chức hay do các báo chí quốc nội loan tải thì Đại Hội 7 chỉ là một diễn đàn để các quan chức nhà nước đến chia sẻ mỵ dân, mỵ giới trẻ và răn đe giới trẻ mà thơi. Điều này chúng ta thấy rất hiển nhiên qua bài phát biểu của ơng Nơng Đức Mạnh Tổng Bí Thư Đảng CSVN đọc tại Đại Hội 7, sau các mỹ từ như “phấn đấu để xây dựng và phát triển đất nước”, “khơng thể tụt hậu so với các nước chung quanh”, “phát huy mọi tiềm năng sáng tạo” v.v... và những lời răn đe về “các thế lực thù địch vẫn hằng luơn phá hoại sự nghiệp” của đảng Cộng Sản. Ơng ta địi hỏi sinh viên quốc nội phải đề phịng các “thế lực” này và “kiên quyết đập tan mọi thủ đoạn phá hoại ấy”. Ơng Mạnh đã để lộ rõ bản chất cầm chịch của Đảng trên cơ chế sinh hoạt thanh niên sinh viên và học sinh (dù là cơ chế bù nhìn), đã minh định Hội Sinh Viên Việt Nam (quốc nội) là “một tổ chức chính trị-xã hội của sinh viên” và do đĩ Hội phải là “chiếc cầu nối giữa Đảng - chính quyền - đồn thể với sinh viên”. Điều này đã cho thấy sự nhúng tay quá sâu hay nĩi đúng hơn là sự kiểm sốt triệt để của nhà nước trên các tập thể sinh hoạt quần chúng tại quốc nội. Điều này cũng khơng cĩ gì lạ bởi chính Hội Sinh Viên VN (quốc nội), cũng như bao nhiêu đồn thể quốc doanh khác tại Việt Nam đều khơng phải là những cơ cấu độc lập, mà chỉ là một bộ phận bình phong của Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.
Từ điểm yếu thấy rõ ở trên dẫn đến một điểm yếu quan trọng khác là do sự cầm chịch chỉ đạo của đảng, Đại Hội 7 của sinh viên trong nước đã khơng phải là một diễn đàn để đại diện giới trẻ nĩi thẳng nĩi thực những gì họ đang quan tâm. Sinh viên quốc nội theo chúng tơi biết bên cạnh các vấn đề ăn học, sự nghiệp hiện nay họ đang ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề bình đẳng học đường, bình đẳng xã hội. Chính những điểm then chốt này trong đời sống giới trẻ tại quê nhà đã khơng được đem ra mổ xẻ tận gốc rễ trong kỳ Đại Hội cuối năm qua của giới trẻ trong nước.
Điểm sau cùng, theo bản tin trên thì cụm từ “sinh viên ngồi nước” chắc hẳn khơng thể nào nĩi đến tập thể sinh viên gốc Việt Nam đang sống tại hải ngoại. Vì khơng cĩ một Hội Sinh Viên hay đồn thể trẻ nào của cộng đồng người Việt tại hải ngoại được mời hay đã cử đại diện về tham dự. Mà cho dù nếu cĩ được mời thì tơi nghĩ vấn đề quan điểm ý thức hệ cũng phải cần được đặt ra trước khi đi tham dự, vì như đã nĩi đây khơng thuần túy là một đại hội của giới sinh viên Việt Nam tại quốc nội, mà chỉ là một sinh hoạt do đảng và nhà nước đứng đằng sau mà thơi.

SGT: Trong bối cảnh của Việt Nam cũng như của thế giới hiện nay, theo anh, vai trị, đặc điểm và trách nhiệm của sinh viên Việt Nam ở trong nước và hải ngoại cĩ những gì giống và khác" Nếu cĩ sự bổ sung hỗ tương để cùng đồn kết theo đuổi mục tiêu chung là giải thể CSVN, giành quyền tự do dân chủ và nhân quyền cho quê hương thì sự bổ sung đĩ là gì"


NHTT: Thưa anh, điểm giống nhau rõ rệt nhất của giới trẻ sinh hoạt là dù sống ở bất cứ nơi đâu và trong bất kỳ thời điểm nào họ cũng sinh hoạt bằng tấm lịng trong sáng và với lý tưởng dấn thân phục vụ cho xã hội ngày một tươi sáng hơn. Chỉ khác biệt là hiện nay nhà cầm quyền CSVN đã lợi dụng tinh thần này của giới trẻ trong nước để lèo lái họ, xử dụng như là cơng cụ của nhà nước (qua Đồn Thanh Niên CS Hồ Chí Minh) hay ru ngủ, đè nén những khát vọng lý tưởng cao cả của giới trẻ bằng cách bĩc lột cơ hội tiến thân bình đẳng để ngày một ngày giới trẻ tại quê nhà ít quan tâm hơn đến những chuyện chung mà chỉ cịn lo cho bản thân mình như cơng ăn việc làm, đời sống thường nhật. Nĩi như thế khơng cĩ nghĩa là tại mơi trường hải ngoại, dù khơng cĩ sự hiện diện rõ rệt của Đảng CSVN, mà giới trẻ tại đây khơng cĩ xu hướng “cá nhân” đĩ. Cũng cĩ đấy, nhưng theo tơi nghĩ chỉ ở một mức độ tương đối nhỏ.
Điểm tương đồng của giới trẻ tại hai khơng gian trong và ngồi nước là thấy sự bất bình thì muốn lên tiếng và gĩp phần giải quyết. Và ở trong sự tương đồng này, giới trẻ trong nước bị bĩ tay hay chỉ giải quyết ở mức độ tạm bợ vì nhà nước xiết chặt thành phần trẻ trong nước để chỉ được hoạt động trong một số lãnh vực giới hạn như từ thiện xã hội. Cịn những vấn nạn chính trị, nhân quyền thì bị cấm tuyệt. Trong khi đĩ tại hải ngoại giới trẻ VN khơng chịu sự ràng buộc này nên cĩ những cái nhìn thống hơn và từ đĩ đưa ra các xu hướng hay dấn thân vào các cơng việc gĩp phần giải quyết vấn đề VN một cách rốt ráo hơn.
Và do hai khoảng khơng gian khác nhau, giới trẻ trong nước cĩ 1 điểm lợi là tiếp cận vào mơi trường Việt Nam hằng ngày, cụ thể, trong khi đĩ các bạn trẻ chúng ta tại hải ngoại nhiều lắm là mỗi một hai năm được một lần về quê nhà thăm gia đình hay làm các cơng việc từ thiện. Sự tiếp cận rất cần thiết để cơng việc của mình cĩ tầm ảnh hưởng và gĩp phần vào tiến trình dân chủ hĩa và canh tân hữu hiệu hơn.
Từ các điểm trên, tơi nghĩ sự bổ sung cần thiết giữa hai tập thể giới trẻ là bổ khuyết cho nhau những gì tốt của bên này mà bên kia khiếm khuyết, những gì thuận lợi của bên kia mà bên này chưa cĩ được. Cụ thể là rất cần sự trao đổi thường xuyên hơn giữa hai bên trong tinh thần vì Việt Nam và chỉ vì Việt Nam. Khơng để những định kiến của quá khứ hay những ràng buộc của chế độ hiện tại lèo lái các sự trao đổi hợp tác đĩ. Ngày nào mà cịn những ràng buộc này thì ngày đĩ sự trao đổi kết thân khĩ xảy ra. Chính những sự gần gũi trong tinh thần vì đất nước VN này (chứ khơng vì một đảng phái, bè phái chính trị nào) sẽ tạo cơ hội cho giới trẻ Việt Nam trong và ngồi nước dấn thân đẩy lùi những tảng đá làm cản trở sự canh tân và đi lên của đất nước, mà hiện nay chế độ CSVN là một tảng đá to tướng đang làm nghẽn bước đi lên của dân tộc.

SGT: Khi nĩi đến Đại Hội Sinh Viên Việt Nam Tồn Thế Giới, nhiều người hy vọng là phải cĩ sự tham dự của cả đại diện sinh viên Việt Nam ở trong nước cũng như sinh viên Việt Nam hiện đang du học ở hải ngoại. Xin anh cho biết, niềm hy vọng đĩ cĩ đúng khơng"
NHTT: Thưa anh, niềm hy vọng đĩ của nhiều người đúng đấy. Và chúng tơi thực tế cũng hy vọng như vậy. Tuy nhiên cĩ một thiểu số người thì cho rằng thành phần tham dự chỉ nên giới hạn trong tập thể giới trẻ Việt Nam tỵ nạn thơi vì e ngại bị ảnh hưởng lơi kéo của đảng CSVN nếu cĩ các thành phần khác tham dự. Chúng tơi khơng quan ngại lắm ở điều này, vì tin tưởng rằng giới trẻ Việt Nam tại hải ngoại nĩi chung và Mạng Lưới Lên Đường nĩi riêng cĩ đủ sự sáng suốt để vạch ra một hướng đi đúng đắn, phù hợp với tâm tư nguyện vọng của giới trẻ chung. Trong quá khứ với hai kỳ Đại Hội 2 và 3 đã cho thấy sự tham dự gĩp phần của giới trẻ trong nước và các bạn sinh viên du học tại hải ngoại đã khơng đem lại một điều gì trở ngại mà ngược lại đã gĩp phần làm cho các buổi thảo luận được phong phú hơn , đưa suy nghĩ và việc làm của giới trẻ, dù ở đâu trên thế giới hay ở quê nhà, đến gần với nhau hơn trong tinh thần vì sự canh tân và tự do cho đất nước Việt Nam.

SGT: Cuối tháng 2 vừa qua, tại Canberra, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam ACT chính thức ra mắt, và là thành viên của CĐNVTD ACT, đồng thời là thành viên của Tổng Hội Sinh Viên Học Sinh VN LBUC. Đây là một tin mừng cho cộng đồng người Việt tại Úc nĩi riêng và tại hải ngoại nĩi chung. Nhưng so với các tiểu bang khác, tin mừng này đến hơi trễ. Lý do cĩ phải vì sự chống đối quyết liệt của tồ đại sứ CS, thưa anh"
NHTT: Thưa anh, sự ra đời của Tổng Hội Sinh Viên tại Canberra, ACT đến khá trễ so với các tiểu bang khác vì nhiều lý do. Điển hình là tập thể sinh viên Việt Nam tại đây khá ít so với các nơi khác. Cịn việc tịa Đại Sứ CSVN cĩ chống đối hay khơng thì chúng tơi chưa nhận thấy cĩ một sự chống đối ra mặt nào. Điều này cũng dễ hiểu vì tại Úc Châu chúng ta Cộng Đồng người Việt mình đã chứng tỏ sự độc lập khơng liên hệ gì với tồ Đại Sứ CSVN, và họ [Tồ Đại Sứ CSVN] cũng dư biết rằng những sự chống đối nếu cĩ của họ cũng chỉ là vơ ích và đem lại sự bẽ bàng cho chính họ mà thơi.

SGT: Tại Canberra, nơi cĩ khá đơng du học sinh từ VN, vì vậy, sự thành lập Tổng Hội SVVN ACT cĩ được sự tham gia tích cực của du học sinh từ VN khơng"
NHTT: Cĩ thưa anh, trong THSV/ACT cĩ một số các anh chị em sinh viên đang du học tại đây tham gia và các bạn đĩ cùng sinh hoạt với các bạn sinh viên tại địa phương hay các tiểu bang khác trong tinh thần hịa nhã, tương kính lẫn nhau. Vấn đề cốt lõi là thứ nhất chúng ta hiểu được một số việc tế nhị trong quan điểm hay sinh hoạt của các bạn này vì các bạn sẽ cịn về lại VN, và thứ hai là từ mọi thành viên của TH/ACT kể cả các bạn đang du học tại đây đều tơn trọng quan điểm chung của THSV/ACT một khi đã gia nhập. Quan điểm đĩ cũng tương tự như quan điểm chung của Cộng Đồng Người Việt Tự Do tại ACT và của Tổng Hội Sinh Viên Liên Bang, vì TH/ACT là thành viên của hai tổ chức này.

SGT: Nguồn tin đáng tin cậy cho biết, CSVN đã và đang tìm cách đồn ngũ hố hàng ngũ sinh viên VN du học tại hải ngoại trong đĩ cĩ Úc, để bảo đảm những sinh viên đĩ một khi đi du học sẽ khơng bị “tẩy não”, và vĩnh viễn sẽ là cơng bộc trung thành cho chế độ CS. Anh cĩ tin tức gì về kế hoạch đồn ngũ hố này của CS hay khơng"
NHTT: Thưa anh, chúng tơi cũng cĩ biết được về sự việc này ít nhất là cách đây 2-3 năm. Đây chỉ là một nỗ lực vớt vát của chế độ nhằm kiểm sốt chặt chẽ các bạn du sinh tại hải ngoại như họ đã và đang làm tại quê nhà và cũng để “trả địn” lại với những nỗ lực kết thân, giúp đỡ và chia sẻ trong tinh thần chung vì đất nước mà họ cho là “tẩy não” của giới trẻ hải ngoại với các bạn du sinh. Nhưng cụ thể cho thấy kế hoạch này đã khơng và sẽ khơng bao giờ đạt được hiệu quả trong mơi trường hải ngoại. Các bạn du sinh tại quê nhà vì chẳng đặng đừng mới trở thành đồn viên Đồn Thanh Niên Cộng Sản HCM hay đảng viên Đảng CSVN, trong suốt 1 thập niên qua, sự gia nhập của giới trẻ quốc nội vào hai cơ chế này của CSVN đã sút giảm một cách trầm trọng. Đảng CSVN đã phải cấp tốc đề ra nhiều phương cách để gia tăng thành viên trong các tổ chức này. Giới trẻ ở trong nước mà cịn như vậy thì giới trẻ du sinh tại hải ngoại làm sao tích cực tham dự vào các tổ chức “vơ bổ” như thế này được" Kèm theo đĩ mơi trường pháp lý tại hải ngoại chắc chắn khơng cho phép Đảng CSVN cĩ những kềm kẹp, áp lực tuyệt đối lên các bạn trẻ tại đây, dù họ là sinh viên du học. Cĩ thể tại một số nơi, Đảng CSVN đã hình thành được một vài chi bộ đồn hay chi bộ đảng của họ, nhưng tơi cho là khơng đáng kể. Nhất là so với sự tham dự ngày càng đơng đảo và tích cực của các anh chị em sinh viên du học vào các cơng việc chung liên quan đến xã hội và nhân quyền tại Việt Nam.

SGT: Nhiều phụ huynh cĩ phần lo ngại khi cho con em của họ vào sinh hoạt với THSV hay với MLLĐ vì cho rằng đây là những tổ chức “chính trị”. Anh nghĩ sao về sự lo ngại này"
NHTT: Thưa anh, cá nhân chúng tơi chỉ xin phép được đại diện cho MLLĐ cịn với THSV chắc chắn các anh chị em trách nhiệm của THSV sẽ cĩ những câu trả lời riêng. Nhưng nhìn chung, các sinh hoạt trong quá khứ của các đồn thể trẻ điển hình của MLLĐ sẽ cho chúng ta thấy, những sinh hoạt này khơng cĩ điều gì đáng lo ngại để các bậc phụ huynh phải phân vân khi con em tham gia sinh hoạt. Thứ nhất chúng tơi sinh hoạt trong tinh thần theo đuổi lý tưởng phục vụ của giới trẻ, các anh em trong MLLĐ vẫn cĩ những sinh hoạt giải trí, vui chơi lành mạnh với nhau, nhưng bên cạnh những sinh hoạt giải trí đĩ thì giới trẻ phải sống một cuộc sống cĩ trách nhiệm. Trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình và trách nhiệm với xã hội cộng đồng chung quanh. Điểm thứ nhất, MLLĐ khơng khuyến khích bất cứ anh em nào phải coi thường chuyện học mà chỉ lo việc sinh hoạt chung. Ngược lại cĩ những thời gian chúng tơi (và kể cả THSV theo chúng tơi biết) đều quyết định ngưng sinh hoạt trong một thời gian một vài tháng vì đĩ là những thời điểm các bạn trẻ bận thi cử học hành. Điểm thứ hai, MLLĐ khuyến khích các bạn trẻ nhìn thấy, chứ đừng làm ngơ, trước những khĩ khăn của mọi người xung quanh, nhất là với đồng bào chúng ta tại quê nhà hay ở khắp nơi, và trong phạm vi khả năng, mơi trường của mình, mỗi người trẻ nên ráng làm gì đĩ để giúp đỡ các trường hợp kém may mắn hơn mình. Với tinh thần trách nhiệm và phục vụ vì lý tưởng trong sáng của tuổi trẻ đĩ, thiết nghĩ bất kỳ quý vị phụ huynh nào cũng nên khuyến khích các con em mình tham gia sinh hoạt vào các đồn thể trẻ tại địa phương của chúng ta.

SGT: Xin anh cho biết vài sinh hoạt sắp tới của MLLĐ tại Úc Châu"
NHTT: Thưa anh cơng việc trước mắt là chiến dịch “Xin Cứu Phụ Nữ và Trẻ Em Việt Nam Đang Bị Buơn Bán”. MLLĐ đã phát động chiến dịch này khắp Úc Châu và trên tồn thế giới. Những ngày tháng sắp tới MLLĐ sẽ cùng với Cộng Đồng Liên Bang cĩ những kế hoạch xuống đường xin chữ ký, vận động chính giới, vận động các tổ chức từ thiện Phi Chính Phủ để đẩy mạnh cơng việc này. Cơng việc thứ hai là Dạ Tiệc Gây Quỹ cho ML và cơng bố chương trình Tổ Chức Đại Hội Kỳ 4. Dạ tiệc này sẽ được tổ chức tại nhà hàng Crystal Palace, 219 Canley Vale Rd., Canley Heights, Sydney vào lúc 6 giờ 30 tối Thứ Sáu 26/3/2004. Rất mong được anh và quý đọc giả của Saigon Times đến tham dự để yểm trợ các anh em.

SGT: Cuối cùng, xin anh cho biết, qua Đại Hội SVVN TTG Kỳ 4 sắp tới, vai trị và trách nhiệm của sinh viên VN tồn thế giới (bao gồm cả sinh viên VN trong nước cũng như sinh viên VN hiện đang du học tại hải ngoại) đối với cuộc đấu tranh giành tự do dân chủ cho VN sẽ cĩ những thay đổi quan trọng gì so với Đại Hội Kỳ 1, 2, 3"
NHTT: Thưa anh, vai trị và trách nhiệm thiết thực của sinh viên, giới trẻ Việt Nam đối với đất nước đã cĩ từ ngàn đời. Nhưng qua Đại Hội Thanh Niên Sinh Viên Việt Nam Thế Giới Kỳ 4 sắp tới sẽ một lần nữa được xác định rõ ràng hơn và cụ thể hơn về sự gĩp phần, chung vai sát cánh, của giới trẻ với các thành phần dân tộc trong và ngồi nước để giải quyết các vấn nạn xã hội Việt Nam hiện nay. Từ các vấn nạn về giáo dục, xã hội cho đến nhân quyền và tự do. Qua kỳ Đại Hội sắp tới, chúng tơi tin tưởng và mong muốn rằng Đại Hội sẽ đưa ra những cơng việc cụ thể hơn nữa cho giai đoạn 2005-2007 để các anh chị em trẻ dù trong hay ngồi nước đều cĩ thể gĩp phần vào cơng việc quan trọng này. Giới trẻ phải tích cực đi đầu trong các nỗ lực gĩp phần xố bỏ các tệ đoan xã hội, giới trẻ phải đi tiên phong trong các cơng việc bênh vực lẽ phải, lên tiếng vì những người đang bị bắt bớ cầm tù vì lương tâm, và nhất là đẩy mạnh các cơng việc trong khả năng của giới trẻ trong tiến trình canh tân đất nước và đem lại sự tự do cho dân tộc của chúng ta.
SGT: Chân thành cảm ơn anh, và hẹn gặp anh cùng các bạn trẻ trong buổi dạ tiệc gây quỹ vào tối Thứ Sáu sắp tới.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.