CANBERRA: Cuối tuần qua, lãnh tụ đaœng Lao động, ông Simon Crean được xem là đã đại thắng sau khi những đề nghị caœi tổ và canh tân đaœng đã được đại hội đaœng thông qua.
Tươœng cũng nên nhắc lại, trong nhiều tháng qua, kể từ sau khi cựu thuœ tướng Bob Hawke và cựu thuœ hiến NSW Neville Wran hoàn tất baœn đúc kết cuộc trưng cầu ý kiến cuœa đaœng viên, thì trong nội bộ đaœng này có nhiều sự xích mích chia rẽ vì đề nghị giaœm thiểu aœnh hươœng cuœa phong trào công đoàn đối với đaœng này, nhất là tại các đại hội thường niên. Ông Crean đã liên tục lớn tiếng kêu gọi canh tân để đaœng được “dân chuœ hơn, cơœi mơœ hơn và công bằng hơn” bằng cách giaœm thiểu tyœ số đại biểu từ công đoàn tham dự các buổi đại hội đaœng từ 60% xuống 50%.
Cuối tuần qua tại đại hội đặc biệt toàn quốc cuœa đaœng Lao Động được tổ chức để quyết định về những đề nghị canh tân cuœa đaœng, đề nghị nói trên đã được đại hội thông qua với tyœ số 121 thuận, 69 chống.
Thêm vào đó, đại hội cũng đồng ý với đề nghị nâng tyœ số ứng cưœ viên phụ nữ tại những đơn vị có thể thắng được từ 35% lên 40%. Đại hội cũng thông qua những phương án nhằm xóa boœ nạn dồn người vào chi bộ để khuynh đaœo cán cân quyền lực trong chi bộ (branch-stacking).
Ông Simon Crean được xem như đã toàn thắng với những đòi hoœi nhằm canh tân đaœng cuœa ông. Những người uœng hộ ông cũng tuyên bố rằng thắng lợi này là một sự cuœng cố vị trí lãnh đạo cuœa ông, mặc dù vị trí cuœa ông không hề bị nguy hiểm!
Tuy vậy, theo các nhà chuyên gia phân tích chính trị cuœa hầu hết các nhật báo lớn tại Úc, thì sự chiến thắng ấy rất rỗng tuếch. Thứ nhất, đề nghị quan trọng nhất mà hai ông Hawke và Wran nêu lên trong baœn đúc kết là việc nới rộng con số đại biểu tham gia đại hội từ 190 lên 400 và đồng thời để đaœng viên trực tiếp bầu đại biểu tham dự đại hội quốc gia hơn là chọn lựa theo công thức đã được ấn định sẵn từ trước đã bị dẹp qua một bên và không thực hiện với lý do là việc chọn lựa này quá rắc rối và phức tạp! Thứ nhì, việc tăng tyœ số ứng cưœ viên phụ nữ chỉ được thi hành vào năm 2012. Thứ ba, việc cắt giaœm tiếng nói cuœa công đoàn từ 60% xuống 40% thực ra không có aœnh hươœng gì đến việc khiến cho đaœng cơœi mơœ hơn, dân chuœ hơn và công bằng hơn, bơœi vì, thực quyền nằm ơœ các phe phái quyền lực, phe Taœ và phe Hữu, chứ không phaœi nằm ơœ trong tay công đoàn. Ngay caœ “chiến thắng” cuœa ông Crean hôm cuối tuần qua cũng là thí dụ điển hình cuœa quyền lực này.
Cho đến sáng thứ Baœy vừa qua, đề nghị giaœm thiểu tiếng nói công đoàn vẫn có nguy cơ bị đánh bại thaœm não, bơœi vì đa số cánh Hữu tại NSW cực lực chống lại việc này. Mãi cho đến khi 85 đại biểu thuộc cánh Taœ tổ chức một cuộc hội thaœo riêng cuœa họ, và các tay lãnh tụ công đoàn lớn như AMWU, CFMEU và Micellaneous Workers’ Union thay phiên nhau kêu gọi đại biểu hãy yểm trợ cho ông Crean, một người vốn thuộc cánh Hữu Victoria. Sau đó, cánh Taœ đã có một cuộc biểu quyết riêng, và phe muốn yểm trợ đề nghị giaœm thiểu tiếng nói cuœa công đoàn đã thắng thế, với tyœ số 42 thuận, 37 chống. Và thế là tất caœ 85 đại biểu cánh Taœ bị buộc phaœi biểu quyết theo quyết định ấy. Và do đó, ông Crean đã thắng với tyœ số 121-69.
Được biết, mặc dù ông Crean khăng khăng tuyên bố rằng ông không hề phaœi mang ơn mắc nợ gì với cánh Taœ qua việc yểm trợ ông, sự thực có thể khác. Giới bình luận gia chính trị cho rằng ông sẽ phaœi đổi chác chiến thắng trên bằng cách nhân nhượng với những yêu cầu cuœa cánh Taœ trong nhiều vấn đề liên quan đến chính sách cuœa đaœng.
Một tay sừng soœ cuœa cánh Taœ NSW, ông Anthony Albanese, đã giàn xếp ổn thoœa để thành lập một uœy ban tái duyệt chính sách tÿ nạn cuœa đaœng Lao động với sự đóng góp trực tiếp từ nhóm Labor for Refugees. Tại đại hội, ông Doug Cameron, tổng thư ký công đoàn AMWU đã tuyên bố rằng thành viên cuœa công đoàn ông không hề tha thiết gì đến vấn đề tyœ số đại biểu từ công đoàn. Ông nói: “Họ không cần biết tyœ số ấy như thế nào. Họ chỉ mong muốn một đaœng Lao động với những chính sách nhằm xây dựng đất nước mà thôi”.
Một người cao cấp ơœ cánh Taœ tuyên bố với giới truyền thông: “Bây giờ chúng tôi mong đợi Simon sẽ nhân nhượng đối với những yêu cầu cuœa chúng tôi, cho dù đó là chính sách tÿ nạn hoặc chính sách lao tư”.
dân chủ: TÂN LÃNH TỤ, KHÓ KHĂN CŨ
CANBERRA: Cuối tuần qua, sau một cuộc bầu cưœ kéo dài suốt 6 tuần lễ, TNS Andrew Bartlett đã đánh bại lãnh tụ lâm thời, TNS Brian Greig, với một đa số là 280 phiếu trong tổng số 1500 phiếu để giành chức lãnh tụ đaœng Dân Chuœ.
Chiến thắng cuœa TNS Bartlett, một đồng minh thân cận cuœa cựu lãnh tụ, nữ TNS Natasha Stott Despoja, được xem như là một dấu hiệu từ đaœng viên cuœa đaœng này cho biết họ vẫn còn tín nhiệm cô.
Sau khi được chính thức công nhận là lãnh tụ đaœng, TNS Bartlett nói: “Đaœng Dân Chuœ đã phaœi traœi qua một thời gian khó khăn, nhưng chúng tôi đã vượt qua giai đoạn ấy”.
Ông cũng nhấn mạnh rằng: “Điều quan trọng không những chỉ cho đaœng cuœa chúng ta, mà còn cho caœ quần chúng nữa, là việc chúng ta trơœ lại thi hành một cách thật hữu hiệu vai trò cuœa chúng ta”.
Tuy nhiên, có veœ như những khó khăn mà đaœng Dân Chuœ phaœi đương đầu trong nhiều tháng qua vẫn chưa thực sự chấm dứt. Ngay từ trước khi có kết quaœ cuœa cuộc tuyển lựa lãnh tụ thì hôm thứ Sáu 4/10 vừa qua, TNS Andrew Murray, keœ đã từng chơi trò “người Dân Chuœ lưu vong” để lũng đoạn uy tín cuœa nữ TNS Stott Despoja, đã lên tiếng hăm dọa sẽ rời đaœng Dân Chuœ nếu đaœng này không chận đứng baœn kiến nghị cuœa đaœng viên đang được luân lưu nhằm vận động mơœ một cuộc thăm dò ý kiến đaœng viên về câu hoœi: “Quý vị có nghĩ rằng những lời tuyên bố công khai cuœa TNS Murray về những vấn đề nội bộ cuœa đaœng có tạo thiệt hại cho quyền lợi cuœa đaœng hay không"”.
Ông viết thư đến caœ hai ứng viên rằng: “Baœn kiến nghị, theo tôi, hoàn toàn không thể chấp nhận được”. Ông cũng lên tiếng răn đe hai người này rằng: “Quý vị chọn đi. Yểm trợ họ hay uœng hộ tôi”.
Thế rồi, theo bài tường trình cuœa nữ ký giaœ Michelle Grattan, một chuyên gia phân tích chính trị cuœa nhật báo Sydney Morning Herald được đăng taœi hôm thứ Hai 7/10, thì ngay khi TNS Bartlett vừa nhậm chức, TNS Murray đã hăm he “một đaœng mới có thể được thành lập trong vòng vài tháng”.
TNS Murray cũng tuyên bố trên đài phát thanh ABC rằng TNS Bartlett chỉ có “một khung cưœa sổ thời gian nhoœ hẹp” để chứng minh khaœ năng lãnh đạo cuœa ông ta. Ông Murray lập lại rằng ông sẽ từ boœ đaœng Dân Chuœ nếu TNS Murray thất bại trong việc ngăn chận hành động mà ông miêu taœ là cách gây hấn quá khích (militant confrontation) cuœa hội đồng chỉ đạo trong việc muốn trục xuất ông khoœi đaœng. Ông nói: “Mục tiêu thứ nhất là Meg Lees. Tôi là mục tiêu thứ 2, kế đến là Aden Ridgeway.v.v...”.
Cũng theo nữ ký giaœ Michelle Grattan thì TNS Murray đã liên tục chuẩn bị cho việc thành lập một chính đaœng mới. Nhưng cho đến bây giờ, ông đã không thể thuyết phục nữ TNS Lynn Allison và TNS John Cherry, hai người trong nhóm được giới truyền thông Úc mệnh danh là “tứ nhân bang”, boœ đaœng theo ông. Về phần TNS Aden Ridgeway, ông cựu phó thuœ lãnh thời cơ, thì nữ ký giaœ Grattan cho biết, dễ dàng nhaœy theo TNS Murray trong nếu gặp đúng dịp. Nếu không đuœ túc số, kể caœ nữ TNS Meg Lees, thì nhóm ly khai không được công nhận tư cách một chính đaœng và sẽ không có những quyền lợi tại quốc hội như một chính đaœng.
Từ những sự việc này, chiều thứ Hai 7/10 vừa qua, TNS Bartlett đã phaœi tuyên bố rằng baœn kiến nghị mà TNS Murray than phiền sẽ không đưa đến kết quaœ mà TNS Murray hằng e ngại. Ông Bartlett nói: “Tôi không thể baœo đaœm hoặc kiểm soát hành động cuœa bất kỳ một cá nhân đaœng viên nào... nhưng tôi có thể baœo đaœm rằng sẽ không có một hành động nào nhắm vào việc trục xuất TNS Murray, hoặc bất kỳ ai khác, được thành công. Tôi biết hội đồng chỉ đạo và tôi biết những thành viên trong hội đồng... và tôi biết là họ không hề nghĩ đến hoặc yểm trợ một hành động như thế”.
Được biết để chặn đứng dự tính trục xuất TNS Murray, ông Bartlett sẽ đưa vào quy luật cuœa đaœng Dân Chuœ về mục ngăn chận những hành động bất lợi cho đaœng. Ông nói: “Baœn kiến nghị đã được luân lưu. Vấn đề ơœ đây là nó có thể dẫn đến một cuộc biểu quyết hay không. Vấn đề này sẽ được bàn thaœo.”
LẠM DỤNG HÌNH TL CAŒNH SÁT NỔ LỚN
SYDNEY: Từ sau khi Alex Mitchell, chuœ biên chính trị tiểu bang cuœa tuần báo Sun Herald tiết lộ trong một bài báo được đăng taœi hôm Chuœ Nhật 6/10 vừa qua rằng TTL caœnh sát Ken Moroney rất “bực dọc” về chuyện hình cuœa ông bị một dân biểu lạm dụng thì một xì căng đan nho nhoœ đã xaœy ra tại NSW.
Tươœng cũng nên nhắc lại, nữ dân biểu Reba Meagher, thuộc đơn vị Cabramatta, tại vùng mà giới truyền thông Úc Châu cho là “thuœ phuœ cuœa tội ác”, đã phát hành rộng rãi đến cưœ tri trong vùng một tấm truyền đơn có thể được xem là mang tính vận động bầu cưœ. Trên tấm truyền đơn này có bức hình cô và TTL caœnh sát Ken Moroney đứng chung với nhau, kèm theo chữ ký cuœa cô và giòng chữ: “Phạm tội. Đền tội. (You do the crime. You serve the time). Đấy là thông điệp mà chúng tôi muốn nhắn gơœi đến lũ tội phạm”.
TTL Moroney đã bày toœ sự bực dọc khi hình cuœa ông bị sưœ dụng vào mục đích tuyên truyền. Ông cho biết ông không hề hay biết gì về chuyện này và cũng không hề được hoœi ý kiến.
TTL Moroney cũng nhấn mạnh rằng ông thường xuyên nói rõ rằng ông là một caœnh sát viên và không phaœi là một chính trị gia. Ông nói: “Điều quan trọng là tất caœ các caœnh sát viên, từ TTL đến người cấp bậc thấp nhất, phaœi giữ thái độ trung dung trong vấn đề chính trị và phaœi độc lập. Tôi không cho phép bất kỳ một chính đaœng nào dùng tôi để làm con rối chính trị caœ”.
Lãnh tụ đối lập NSW, ông John Brogden, lập tức lợi dụng cơ hội này để tấn công nữ dân biểu Meagher. Ông lớn tiếng đòi hoœi cô Meagher phaœi lập tức từ boœ chức vụ thư ký quốc hội cho caœnh sát, một chức vụ với trách nhiệm phụ tá cho bộ trươœng caœnh sát Michael Costa. Ông Brogden cho rằng cô Meagher sẽ không thể nào làm việc một cách có hiệu quaœ với TTL Moroney nữa vì ông này đã bày toœ sự khinh miệt mà ông ta dành cho cô. Ông Brogden nói: “TTL Moroney đã lập đi lập lại nhiều lần rằng ông ta không phaœi là một công cụ chính trị cuœa bất cứ đaœng nào, thế mà dân biểu Cabramatta vẫn cố dùng ông để thuœ lợi chính trị cho baœn thân cô ta”.
Nghị viên HĐTP Fairfield, Ngô dức Thắng, cho biết ông đã bị chấn động (shocked) khi ông tìm được tờ truyền đơn trong hộp thư cuœa ông. Ông Thắng nói: “Tôi thành thực tươœng rằng ngài TTL caœnh sát lại đi uœng hộ cho chiến dịch vận động bầu cưœ cuœa Reba Meagher. Và đó là một điều quá sức bực mình (outrageous)”.
Sau khi vụ xì căng đan này bùng nổ thì các xếp lớn cuœa cô Meagher có veœ như muốn cô lập và boœ rơi cô để khoœi bị vạ lây.
Trước hết là thuœ hiến Bob Carr. Mặc dù phía sau tấm truyền đơn có trích đăng một câu nói và chữ ký cuœa ông, ông vẫn lặng thinh không lên tiếng làm sáng toœ vấn đề. Thoạt đầu, khi bị giới truyền thông đặt câu hoœi thì phát ngôn viên văn phòng cuœa ông từ chối, không phát biểu, và không traœ lời những câu hoœi về sự hiểu biết cuœa ông cũng như về việc kyœ luật cô Meagher. Sau đó, một nữ phát ngôn nhân cuœa văn phòng ông cho biết ông “không hề hay biết” gì về việc ấy caœ.
Một phát ngôn nhân cuœa bộ trươœng caœnh sát Michael Costa cho biết ông Costa “không hề hay biết” và không phát biểu thêm nữa.
Được biết, cô Reba Meagher đã công khai xin lỗi ông Moroney. Cô nói: “Trong khi những bức hình tương tự đã xuất hiện trên các tờ báo địa phương, tôi xác nhận rằng việc dùng những bức hình ấy cho một tờ thông tin (information newsleter) là việc sai sót”.
CAŒNH SÁT BỊ TRỪNG PHẠT VỤ S11
MELBOURNE: Ba caœnh sát viên tham dự vào việc đàn áp cuộc biểu tình S11 cách đây hai năm sẽ bị kyœ luật về việc dùng dùi cui một cách không đúng đắn.
Tươœng cũng nên nhắc lại, vào ngày 11/9/2000 tại Melbourne có cuộc hội nghị thượng đỉnh quốc tế về kinh tế (World Economic Forum). Và hội nghị này đã bị dân chúng rầm rộ biểu tình chống đối, đưa đến nhiều sự xung đột giữa caœnh sát và nhóm biểu tình.
Theo một bài báo trên tờ Herald Sun phát hành ngày thứ Ba 8/10 vừa qua thì lực lượng caœnh sát Victoria sẽ có biện pháp kyœ luật đối với 3 caœnh sát viên tham dự trong vụ đàn áp biểu tình, mặc dù tiến sĩ Barry Perry, Police Ombudsman đề nghị nên có biện pháp kyœ luật với 7 caœnh sát viên.
Phó giám đốc truyền thông cuœa caœnh sát, ông Kevin Loomes xác nhận rằng 3 caœnh sát viên sẽ bị kyœ luật vì đã dùng dùi cui, nhưng ông cũng khẳng định rằng họ sẽ không bị truy tố ra tòa hình sự nhưng chỉ nhận giấy quơœ phạt và sẽ bị yêu cầu qua một khóa tu nghiệp về cách kiểm soát đám đông. Ông cũng cho biết thêm là giấy quơœ phạt sẽ bị thu hồi sau 12 tháng và không aœnh hươœng đến việc thăng quan tiến chức cuœa họ.
Tổng thư ký nghiệp đoàn caœnh sát, thượng sĩ Paul Mullet tuyên bố rằng việc đáng nói ơœ đây là những người tham dự cuộc biểu tình gây rối loạn lại không hề phaœi nhận lãnh một hậu quaœ nào, trong khi caœnh sát viên giữ gìn trật tự lại bị kyœ luật.
thủ tướng HOWARD SẮP VỀ VƯỜN"
SYDNEY: Mặc dù thuœ tướng John Howard vẫn chưa hề hé môi cho biết ông sẽ ra đi hay ông sẽ tiếp tục ngồi lại trên cái ghế thuœ tướng, theo sự tiết lộ cuœa ký giaœ Malcolm Farr, chuœ biên chính trị quốc gia cuœa nhật báo Daily Telegraph trong một bài viết ngày 8/10 vừa qua, thì một số nhân vật sáng giá trong đaœng Tự do đã bắt đầu rục rịch chuẩn bị nhào vào tranh quyền làm ứng cưœ viên cho đơn vị Bennelong và ngồi vào ghế dân biểu một khi ông Howard về vườn.
Và tất caœ những người này đều chuẩn bị cho một cuộc tuyển lựa ứng viên trước kỳ tổng tuyển cưœ tới đây.
Người đứng hàng đầu trong nhóm này là ông Andrew Robb, nguyên giám đốc liên bang cuœa đaœng, người đã từng lèo lái thành công cuộc vận động bầu cưœ năm 1996 để đưa ông Howard vào phuœ Thuœ Tướng. Ông Robb đã tuyên bố với những người thân tín rằng ông “rất mong muốn” (very interest) cái ghế ấy và hy vọng rằng ông Howard sẽ giã từ quốc hội trước kỳ tổng tuyển cưœa.
Người kế đến bày toœ ao ước muốn làm dân biểu liên bang là ông Malcolm Turnbull, đương kim thuœ quỹ liên bang cuœa đang Tự Do, vốn là chuœ tịch phong trào cộng hòa ARM.
Tiếp theo đó là bà Louise McBride, phu nhân cuœa ông Greg Daniel, keœ đã có công trong việc đưa John Brogden vào chức vụ lãnh tụ đaœng Tự Do NSW.
Người thứ tư được nghĩ là có thể ra tranh quyền ứng cưœ là bà Kerri Chikarovski, cựu lãnh tụ đaœng Tự Do NSW, người từng được xem là đồ đệ cật ruột cuœa John Howard cho đến khi uy tín đối với cưœ tri cuœa bà giaœm sụt.
Người thứ năm là cựu dân biểu Michael Photios, thành viên cuœa phe dung hòa (moderates) trong đaœng Tự Do.
Thế nhưng, tất caœ mọi sự chuẩn bị cũng chỉ bằng thừa nếu John Howard quyết định không giữ lời hứa ngầm với Peter Costello và tiếp tục “hy sinh” thêm một nhiệm kỳ nữa!
CỐ TRUYỀN NHIỄM hiv, SẼ BỊ TÙ
PERTH: Một người đàn ông mang vi khuẩn HIV trong người có nguy cơ sẽ bị tuyên án tù 10 năm sau khi bị kết tội cố tình đaœ thương trầm trọng một thiếu nữ mà y quen được qua mạng Internet.
Ronald Houghton 35 tuổi bị kết tội đaœ thương trầm trọng (causing grievous bodily harm) người thiếu nữ này vì y đã cố tình không cho cô biết về tình trạng sức khoœe cuœa y trước khi họ cùng nhau ân ái mà không có những biện pháp ngăn ngừa truyền nhiễm.
Chánh án Michael Muller thuộc tòa District Court đã cho biết Houghton sẽ nhận chịu một án tù ơœ dài hạn. Ông nói: “Tôi tin rằng đây là một vụ phạm pháp trầm trọng”. Được biết tại Tây Úc, án tối đa cuœa tội này là 19 năm tù.
Nạn nhân, bây giờ 21 tuổi, bật lên khóc nức nơœ sau khi nghe quyết định kết tội.
vô tù vì GIẬN “ĐỒI PHONG BẠI TỤC”
BRISBANE: Một sinh viên du học người Papua New Guinea, vì nóng giận khi thấy caœnh “đồi phong bại tục” cuœa một cặp tình nhân nên đã bị tuyên án tù 3 năm.
Lucas Sambai, 34 tuổi, đã thú nhận tội đaœ thương hai du khách vào ngày 24/10/01. Chánh án Julie Dick tuyên bố rằng Sambai đã “tấn công một cách tàn nhẫn và liên tục” ngay giữa một chỗ công cộng giữa thành phố Brisbane. Bà nói: “Sự phạm pháp cuœa ông đòi hoœi một hình phạt nghiêm trọng”. Và vì thế, bà tuyên án Sambai 3 năm tù, và phaœi thọ án 1 năm trước khi bị trục xuất về nước.
Bằng chứng trước tòa cho thấy, vào ngày xaœy ra sự việc, Sambai đi nhậu ơœ một quán nhậu, và vì lỡ chuyến xe lưœa nên đã đi vào một đường heœm nhoœ gần đó để nguœ. Khi giật mình thức dậy thì y phát hiện được cô Karen Bernstein, 20 tuổi, du khách Na Uy, và anh Colin Fulton, 26 tuổi, người Tô Cách Lan, đang yêu nhau ra rít gần đó.
Và thế là y vớ ngay một cục đá lớn gần đó, đập vào ót anh Colin 2 cái, rồi sau đó bắt đầu đập vào mặt cô Karen. Tiếng la hét thất thanh cuœa cô đã khiến 5 người trong quán nhậu ùa ra, chộp bắt Sambai, gọi xe cứu thương và caœnh sát.
Luật sư biện hô cho biết Sambai vì quá phẫn nộ khi nhìn thấy hành động mà y cho là “đồi phong bại tục” ngay giữa nơi công cộng và vì thế mất tự chuœ. Ông cũng nói thêm Sambai hiện giờ đã mất tất caœ vì sự nóng giận đó, và sẽ phaœi hồi hương trong tuœi nhục.
KEŒ CẮP GẶP BÀ GIÀ cứng cựa
ADELAIDE: Một bà cụ 74 tuổi đã đuổi được một tên trộm sau khi y leœn vào nhà bà tại đường Highbury ơœ khu Prospect để trộm đồ.
Được biết, khi tên trộm đập cưœa sổ phía sau để leœn vào nhà thì tiếng động đã làm hai vợ chồng bà thức giấc. Khi họ bước ra khoœi phòng nguœ để điều tra thì thấy tên trộm đang lom khom trong phòng khách.
Chồng bà, một ông cụ 83 tuổi chạy nhào đến giằng co với tên trộm và bị y đập một quaœ vào mặt gãy sống mũi. Thế là bà ôm ngay một chậu bông và quất vào đầu hắn khiến hắn phun máu. Quá đau và sợ hãi, tên trộm boœ chạy với một số tiền mặt và cái xách tay cuœa bà, để lại một vệt máu kéo dài đến hàng rào sau nhà.
Bà cụ can đaœm này được đưa vào bệnh viện điều trị vì bị chấn động mạnh và sau đó đã được cho xuất viện.
Quyền tư lệnh tại đồn caœnh sát Holden Hill, bà Linda Fellows đã lên tiếng ngợi khen sự can đaœm cuœa bà cụ. Bà nói: “Đấy là một nỗ lực thật can đaœm cuœa một cặp vợ chồng già”.
XỘ KHÁM VÌ MA TÚY KHÔNG ĐUŒ ĐỘ
PERTH: Một tay thợ hớt tóc đã phaœi hầu tòa vì một lô ma túy không đuœ độ tinh.
Trước một vị chánh án District Court ơœ Perth, Peco Angeleski đã thú nhận tội oa trữ nha phiến methamphetamine với ý định bán lại và vì thế, có nguy cơ nhận lãnh một baœn án lâu dài và bị tịch biên tài saœn.
Nội vụ bắt nguồn từ một kiện nha phiến không đuœ tinh độ. Vào khoaœng đầu năm 2001, Angeleski nhận được 1 ký methamphe tamine từ một băng đaœng chuyên buôn lậu nha phiến. Sau khi thấy số nha phiến này không đuœ tinh độ, Angeleski đã gơœi ngược kiện hàng này theo người giao về lại Sydney.
Tên giao hàng bị tóm bắt ngay tại phi trường với số lượng nha phiến là 520g. Tuy vậy, caœnh sát vẫn không câu lưu Angeleski mà đợi đến khoaœng 1 tháng sau mới bố ráp vào tư gia cuœa y, một căn chung cư tại St Georges Terrace. Caœnh sát phát hiện được nhiều lượng nha phiến với tinh độ khác nhau.
Theo caœnh sát cho biết, Angeleski hùn hạp làm ăn với tổ chức buôn lậu ơœ Sydney. Y mua hàng mà không cần phaœi traœ tiền trước, mà bán tới đâu thì traœ tới đó, bằng cách chuyển tiền vào các trương mục định trước sau mỗi lần bán. Vì thế, và thêm vào với việc số lượng nha phiến tịch thu được khá lớn, nên y sẽ bị liệt kê vào hạng trafficker (buôn lậu) và vì thế, sẽ bị tịch biên toàn bộ gia saœn.
DỊCH VỤ MỚI GIÚP ĐỠ PHỤ HUYNH"
SYDNEY: Một công ty tại Sydney vừa công bố một dịch vụ nhằm giúp đỡ phụ huynh muốn tìm hiểu xem con em họ có dùng ma túy không.
Công ty ESI Protective Services dự định sẽ cho phụ huynh mướn những con chó đã được huấn luyện sẵn để lục soát xem trong phòng con em họ có chứa xì ke ma túy như bạch phiến, cần sa, ecstasy và cocaine hay không, tương tự như quân khuyển được quan thuế sưœ dụng tại phi trường và caœnh sát sưœ dụng trong các cuộc bố ráp ma túy. Mỗi lần sưœ dụng chó, phụ huynh sẽ phaœi traœ $100.
Đồng thời công ty cũng dự tính sẽ quaœng bá dịch vụ cho thuê chó này đến các trường học để nhà trường có thể ngăn ngừa việc ma túy được đem đến các buổi tiệc tùng do trường tổ chức. Ông Drew Hyland, phát ngôn nhân cuœa công ty cho biết ông vững tin rằng có một thị trường rất lớn cho dịch vụ mà ESI cung cấp. Ông nói: “Bao nhiêu bậc phụ huynh đã từng lục tung phòng cuœa con em để baœo đaœm rằng trong phòng không có những thứ không nên có" Dịch vụ này chỉ là một phương cách có kỹ thuật hơn để cùng đạt mục tiêu”
Được biết hiện nay, nhiều phụ huynh đã có nhiều biện pháp hơi thái quá trong việc baœo đaœm rằng con em cuœa họ không lọt vào vòng nghiện ngập. Có người đã boœ ra $2,000 Úc Kim để mướn thám tưœ tư theo dõi con em. Có người mướn công ty baœo an đến canh gác các buổi dạ tiệc và khám xét tất caœ những người tham dự.
Tuy vậy, việc sưœ dụng chó đánh hơi ma túy đã bị nhiều người trong giới y tế và giáo dục, đặc biệt là giáo dục phòng ngừa tệ nạn nghiện ngập ma túy, cực lực chỉ trích.
Ông David Murray, giám đốc cuœa cơ quan Youth Substance Abuse Service không tin rằng việc dùng chó đánh hơi là một việc có hiệu quaœ. Ông nói: “Tôi có con trong lứa tuổi thiếu niên nhưng tôi không hề tươœng tượng được việc mang chó về nhà để đánh hơi tìm ma túy. Nếu phụ huynh hay nhà trường muốn tìm hiểu xem con em hoặc học sinh có sưœ dụng ma túy hay không, thì họ cần phaœi làm việc này qua những buổi thaœo luận”. ¦
Ông Bill Stronach, tổng giám đốc tổ chức Australian Drug Foundation, cho biết rằng việc dùng chó đánh hơi có thể khiến cho tình thế trơœ nên tồi tệ hơn. Ông nói: “Vấn đề quan trọng nhất là giữa phụ huynh và con cái phaœi có một mức đô tin tươœng lẫn nhau để có thể truyền đạt, chia xeœ suy nghĩ với nhau. Mang chó vào chỉ huœy hoại hết những cơ hội khaœ dĩ đưa đến kết quaœ tốt đẹp”.
Ông cũng không ngần ngại tấn công ESI cho rằng đấy chỉ là một mánh khóe để kiếm tiền mà thôi. Ông nói: “Đấy là một vấn đề thương mại và nó thực sự chỉ nhắm vào nỗi lo âu cuœa phụ huynh để trục lợi”.
NSW: TÂN TƯ LỆNH ĐỘI HÌNH SỰ
SYDNEY: Một sĩ quan caœnh sát cao cấp, vừa bị thất bại trong việc xin bổ nhiệm làm tư lệnh cuœa những thám tưœ ưu tú trong lực lượng caœnh sát NSW cách đây chưa đầy sáu tuần, nay lại được giao cho chức vụ này.
Phụ tá TTL Graeme Morgan sẽ được bổ nhiệm vào chức vụ tư lệnh cuœa State Crime Command (SCC), biệt đội hình sự được thành lập từ việc sát nhập hai biết đội Crime Agencies và Intelligence Information Centre.
Được biết sự bổ nhiệm cuœa ông Morgan, nguyên tư lệnh Crime Agencies từ năm 2000, sẽ làm cho nhiều thám tưœ caœnh sát cao cấp hết sức hài lòng.
Tươœng cũng nên nhắc lại, trong kỳ tuyển lựa vào tháng 8/02 vừa qua, ông Morgan và 4 caœnh sát viên cao cấp khác, bao gồm phụ tá TTL John Laycock, hai Chief Superintendent Peter Dein và Lola Scott cùng Superintendent Mark Goodwin, đều nộp đơn tranh chức vụ tư lệnh SCC. Thế nhưng, sau một cuộc thẩm vấn caœ 5 ứng viên, uœy ban tuyển lựa đã từ chối không bổ nhiệm một ai và quyết định sẽ quaœng cáo lại. Họ cho biết 5 ứng viên thất bại đương nhiên tự động được tiếp tục ứng thí và đồng thời uœy ban cũng kêu gọi các caœnh sát viên cao cấp ơœ những tiểu bang khác nộp đơn.
Cuối cùng lại thì có 2 caœnh sát viên cao cấp từ Tây Úc và Victoria nộp đơn ứng thí. Và sau cùng thì ông Morgan vẫn được tuyển lựa. Ông chỉ cần được điều tra chút đỉnh về hạnh kiểm thì sau đó, TTL Moroney sẽ ký giấy bổ nhiệm ông vào chức vụ được xem là có thực quyền thứ nhì sau chức TTL.
Lần duy nhất mà ông Morgan bị gọi ra trước PIC, UŒy Ban Kiểm Soát Hạnh Kiểm Caœnh Sát liên quan đến thời gian ông làm tư lệnh vùng Manly-Davidson nơi mà vụ thám tưœ caœnh sát móc ngoặc, tham nhũng, hối lộ, phạm pháp đã bị vạch trần hồi năm ngoái. Ông tuyên bố với uœy ban rằng ông có nhiều nuối tiếc (regrets) về sự thất bại trong việc khám phá hành vi nhũng lại cuœa một nhóm nhoœ thám tưœ caœnh sát tham nhũng! Ông nói: “Có sự thất bại ơœ cấp thừa hành (practitioner level). Có sự thất bại ơœ cấp lãnh đạo (supervisory level). Có sự thất bại ơœ cấp lãnh đạo cao cấp (senior supervisory level).
Nghĩa Nặng Ân Sâu