* * *
Nếu nhìn ngược lại lịch sử, ta sẽ thấy ngay từ thuơœ hồng hoang cuœa nhân loại, con người đã băn khoăn về sự hiện hữu cuœa chính mình, cuœa muôn loài cũng như cuœa vũ trụ. Tuy nhiên trong suốt thời gian kéo dài hàng ngàn năm qua, chặng đường đi tìm chân diện cuœa thế giới vật chất, nguyên thuœy cuœa vũ trụ vẫn là một chặng đường cực kỳ khó khăn, tốn kém không những mồ hôi nước mắt mà còn tốn kém caœ xương máu cuœa không biết bao nhiêu con người trải qua bao nhiêu thế hệ, hậu quaœ cuœa những xung đột niềm tin, những aœo tươœng cuœa trí tuệ.
Một trong những khoa học gia tên tuổi cuœa nhân loại là nhà vật lý James Peebles đã tuyên bố những băn khoăn cuœa mình về những gì được coi là kỳ diệu cuœa vũ trụ và những cố gắng vô vọng cuœa con người như sau: “Cho đến nay chúng ta vẫn hoàn toàn không thể biết được vũ trụ đã như thế nào ơœ thời điểm trước khi nó thành hình cũng như nó đã được thành hình như thế nào... Thậm chí ngay caœ ý nghĩ sự hiện hữu cuœa chúng ta để làm gì và tại sao chúng ta lại có trên bề mặt trái đất này cũng là những vấn đề nan giaœi không dễ gì traœ lời trong thời gian một vài thập niên thậm chí một vài thế kyœ nữa”...
Tuy nhiên, liệu con người và khoa học trong thời gian một vài thập niên hay một vài thế kyœ nữa có thể nào lãnh hội được những bí mật và những nhiệm mầu cuœa vũ trụ cũng như sự hiện hữu cuœa muôn loài hay không" Đó là một câu hoœi nan giaœi thiêu đốt tâm tư những nhà khoa học cũng như các nhà thần học tài ba nhất cuœa nhân loại, những người không chịu để tư tươœng cuœa mình bị ràng buộc trong những khuôn sáo hay những vòng cương toœa cuœa kiến thức, những định chế cuœa luân lý hay tôn giáo.
Theo như nhà vật lý Murray Gell-Mann thì sự tò mò cuœa con người tuy là một hành trang quan trọng cho con người đi tìm tới những biên cương mới lạ cuœa kiến thức nhưng khó có thể nghĩ con người sẽ đạt đến những biên cương cuối cùng cuœa những bí hiểm trong vũ trụ.
Nhấn mạnh quan điểm cuœa mình, ông đã viết những dòng chữ đầy thao thức: “Thật khó có thể tươœng tượng được một đám người sống chật chội trên một hành tinh nhoœ bé trong khi hành tinh đó bay chung quanh một mặt trời bình thường như hàng tyœ mặt trời khác trong một daœi ngân hà nhoœ bé so với hàng triệu triệu daœi ngân hà khác trong vũ trụ, lại có thể hiểu được những bí hiểm đầy huyền diệu tiềm ẩn những nguyên nhân huyền bí về sự hình thành và hiện hữu cuœa vũ trụ.”
Cũng theo như nhà vật lý Murray Gell-Mann thì sự cố gắng cuœa con người trên con đường tìm hiểu những bí mật cuœa vũ trụ sẽ là những cố gắng khó có thể thành công vì chúng không khác gì baœo con sâu con kiến chịu khó tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến mưa nắng hay lý do cuœa ngày đêm trên trái đất.
Sự thực thì xưa nay cả đông phương lẫn tây phương, đều có không biết bao nhiêu nhà khoa học, nhà tư tưởng băn khoăn về nguồn gốc của vũ trụ. Trong khi những nhà tư tươœng Đông Phương ngày xưa quan niệm nguồn gốc cuœa toàn bộ thế giới vật chất xuất phát từ sự tương sinh tương khác cuœa ngũ hành bao gồm năm loại vật chất chính là kim, mộc, thuœy, hoœa, thổ con đeœ cuœa âm dương, thì triết gia Aristotle thuộc Tây Phương lại cho rằng nguồn gốc cuœa thế giới vật chất hoàn toàn bắt nguồn từ bốn dạng chính là đất, nước, lưœa và không khí.
Cho đến thế kyœ 19, các khoa học gia đã phát hiện ra nguồn gốc cuœa các loại vật chất trên trái đất bao gồm sự pha trộn cuœa 92 nguyên tố căn baœn. Trong những thập niên kế tiếp, con người dần dần phát hiện ra những nguyên tố mới lạ và hiểu được những nguyên tố này được cấu tạo bằng những nguyên tưœ theo một cấu trúc nhất định. Cho đến đầu thế kyœ 20, các khoa học gia đã tiến một bước xa hơn trong việc tìm hiểu cấu tạo nội tại cuœa nguyên tưœ và đã nhận thức được một nguyên tưœ bao gồm có nhân và những điện tưœ electrons bao quanh. Cho đến những năm kế tiếp, các khoa học gia tiếp tục phát hiện ra trong nhân cuœa một nguyên tưœ còn có những yếu tố nhoœ hơn được gọi là proton và neutron. Sau khi phát hiện ra proton và neutron, các khoa học gia tự hoœi phaœi chăng đó chính là những yếu tố nhoœ nhất và là giới hạn cuối cùng cuœa thế giới vật chất" Nói cách khác, bên trong cuœa proton và neutron còn có những cơ cấu gì có thể phân chia được nữa hay không" Cho đến năm 1964, hai nhà vật lý học là Murray Gell-Mann và George Zweig đã tìm được những bằng chứng để đi tới kết luật bên trong những neutron và proton còn có những yếu tố vật chất cực kỳ nhoœ bé hơn được gọi là quark. Đến năm 1977, Down Quark được phát hiện, và Top quark được phát hiện vào tháng 2 năm 1995. Tuy nhiên việc nghiên cứu và nhận thức về sự hiện hữu cuœa quark là một điều không dễ dàng gì vì không những nó cực kỳ nhoœ bé, cực kỳ vi diệu mà còn hiện hữu rất mong manh mặc dù sự hiện hữu cuœa nó là một điều quan trọng cho sự hiện hữu cuœa vật chất ngay từ khi vũ trụ khởi thủy.
Việc phát hiện ra những vật chất khởi thủy của vũ trụ sẽ phần nào giúp các khoa học gia tìm được câu trả lời, tại sao vật chất có khối lượng. Điều này sẽ hậu thuẫn cho học thuyết, trong vũ trụ luôn luôn tràn ngập một từ trường vô hình, và khi các nguyên tử hoặc các hạt nhỏ hơn nguyên tử, xuyên qua từ trường vô hình này, chúng sẽ trở thành những vật chất có khối lượng và hữu hình.
Xuyên suốt nhiều thế kỷ qua, các nhà khoa học đã giải thích sự hiện hữu của thế giới muôn loài trên căn bản những thí nghiệm và những phát minh được gói gọn trong môi trường trái đất, trong đó nền tảng là Standard Model bao gồm 12 loại hạt, trong đó 6 loại hạt là quarks và 6 loại hạt nhẹ hơn gọi là leptons. Tuy nhiên, những giải thích này không thể thích hợp trong những môi trường bên ngoài trái đất. Nhất là trong việc đi tìm nguồn gốc cùng mối tương quan lý hóa của vật chất, của sự sống, của vũ trụ, cũng như sự sống bên ngoài trái đất, đòi hỏi các khoa học gia phải tìm đến những tiêu chuẩn mới, áp dụng những phương pháp mới, trong những môi trường mới.
Trước những viễn ảnh đầy hứa hẹn của cuộc thí nghiệm LHC, trung tuần tháng 6-2003 vừa qua, Roger Cashmore, giám đốc CERN, trung tâm nghiên cứu nguyên tử đa quốc gia tại Châu Âu, đã tin tưởng: “Nếu trạng thái ‘Higgs boson’ quả thực hiện hữu, nó phải hiện hữu ngay từ khi khởi thủy của vũ trụ, nghĩa là trước cả khi nguyên tử và phân tử được tạo lập. Vì vậy, so với các nhà thiên văn học, cũng cùng mục đích tìm kiếm sự sống và nguyên nhân hình thành vũ trụ, thí nghiệm tại LHC chắc chắn tân tiến hơn và có khả năng thành công gấp bội. Lý do là các cuộc nghiên cứu vũ trụ của các nhà thiên văn học chỉ căn cứ vào các sóng điện từ và quang phổ trong không gian, mà những thứ này chỉ hiện hữu trong vũ trụ vào khoảng 300 ngàn năm sau khi có vụ nổ Big Bang. Trái lại, cuộc thí nghiệm của chúng tôi tại LHC sẽ tìm hiểu vật chất được hình thành như thế nào ở thời điểm một phần tỷ giây đồng hồ sau Big Bang.”
Hoàng Tuấn
(*) Quarks, thành phần được coi là cực nhỏ của nguyên tử. Các khoa học gia thế giới thừa nhận, vật chất bao gồm các phân tử. Mỗi phân tử bao gồm nguyên tử, trong mỗi nguyên tử có protons, neutrons và electrons. Và quarks là đơn vị nhỏ nhất cấu thành protons và neutrons. Các khoa học gia cũng nhìn nhận, quarks bao giờ cũng hiện hữu thành từng cặp và được đặt cho những cái tên rất lạ như Up Quark và Down Quark; Charm Quark và Strange Quark; Top Quark và Bottom Quark. Từ năm 1976 trở về trước, các khoa học gia đinh ninh chỉ có 4 quarks là Up, Down, Charm và Strange. Đến năm 1977, bỗng nhiên các khoa học gia phát hiện thêm một quark thứ năm, đặt tên là Bottom Quark. Vì biết Quark bao giờ cũng đi thành từng cặp, nên các khoa học gia đua nhau lùng kiếm quark thứ sáu mệnh danh là Top Quark. Thoạt đầu, các khoa học gia đinh ninh cuộc tìm kiếm chỉ mất vài năm. Không ngờ, mãi 18 năm sau, vào tháng 2 năm 1995, trung tâm Fermilab mới chính thức công bố tìm ra Top Quark. Sự chậm trễ này là do trọng lượng của Top Quark đã vượt xa sự tưởng tượng của các khoa học gia: nặng gấp 35,000 lần so với Up Quark và Down Quark! Vì vậy, việc chế tạo ra Top Quark quá khó khăn và mất quá nhiều thời gian. Cho đến nay, các khoa học gia vẫn chưa hiểu được vì sao có sự khác biệt vô cùng lớn lao về trọng lượng giữa Top Quark và các loại quarks khác.