Hôm nay,  

Đức Biểu Tình Chưa Êm, Phản Đối Cải Tổ Trợ Cấp

24/08/200400:00:00(Xem: 5022)
BERLIN - Phong trào phản đối cải tổ trợ cấp xã hội tại nước Đức hôm thứ hai bước sang tuần lễ thứ tư - cac nhà tổ chức dự kiến biểu tình sẽ diễn ra ở 140 thành phố khắp nước, so với 110 thành phố trong tuần trước.
Cho tới nay, cac cuộc xuống đường tập trung ở miền đông, nơi tỉ lệ thất nghiệp cao tới 18.5%, hơn gấp đôi miền tây.
Chính phủ Schroeder giải thich rằng cac cải tổ là cần thiết để giảm thất nghiệp và duy trì hệ thống tài trợ tạm đủ cho người già.

1 tờ báo phỏng đoán các cuộc biểu tình hôm thứ hai thu hút khoảng 200,000 người - tuần trước là 90,000 người.
Có dấu hiệu chia rẽ ở ban tổ chức xuống đường - phóng viên ghi nhận 2 cuộc biểu tình riêng rẽ ở thủ đô Berlin.
Trong tuần qua, chính phủ cố giải thich cac chương trình cải tổ trong khi tin kinh hoàng xuất hiện trên báo chí như là tin 1 cơ quan bảo vệ súc vật báo động rằng ngày càng có nhiều gia đình bỏ rơi mèo, chó, chuẩn bị trước trường hợp phúc lợi bị cắt giảm.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Ảnh được chụp tại Đại Đăng Thiền Viện
Người Trung Quốc không vội vàng, chụp giựt. Họ từ tốn, khoan thai, ngay cả trong nhà ngoài phố. Ành chụp trên con đường Vương Phủ Tĩnh, nơi mua bán sầm uất náo nhiệt nhất của thủ đô Bắc Kinh. Người chụp không nói không đọc tiếng tàu, bèn đoán, tượng Mao Chủ Tịch gọi khẽ chàng trai anh dũng: "Đồng chí ơi, hãy đứng lên làm cách mạng!". Thủ đô Bắc Kinh, 10-06-2004
Ảnh được chụp bằng phim đen trắng T-X, ISO 400
Bên cạnh những cao ốc mọc lên như nấm gặp mưa, một phần không nhỏ dân đen không có "quá trình" trong thời chiến, không chen chân được với "biên chế" thời bình, vẫn phải sống "chế độ" bèo dạt hoa trôi... Ảnh một "xóm bồng bềnh" chụp từ cầu Long Biên nhìn về thượng lưu sông Hồng bên phía Phúc Xá của Hà Nội. (15-6-2004)
Tại U Minh tỉnh Cà Mau,có nhiều thợ quanh năm chui rúc trong những cánh rừng tràm như dân du mục để đem sức lực, mồ hôi đổi lấy chén cơm manh áo. Họ là dân nghèo từ các tỉnh miền Tây hội tụ về các lâm ngư trường U Minh đốn tràm thuê kiếm sống. Phóng viên báo Người Lao Động viết về cuộc sống khốn khổ của những người thợ này như sau.
tcd_08242004_5.jpgNhóm Hưng Ca trong đêm vận động tại Quận Ca, từ trái: Khúc Minh, Nguyệt Ánh, Tuyết Mai, Huỳnh Lương Thiện, Nguyễn Xuân Nghĩa và Tuấn Minh.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.