Hôm nay,  

Marion Lê - Một Phụ Nữ Can Đảm Trước Sau Tin Tưởng Oâng Ngô Cảnh Phương Vô Tội!

16/03/200200:00:00(Xem: 4176)
(Theo "Marion advocates a different view of Ngo" by Peter Clark, Canberra Sunday Times)

Bà Marion Lê, tóc bay bồng bềnh theo gió, gieo một chiếc bóng cô đơn ơœ ngoài mặt tiền Quốc Hội, nơi đã chứng kiến nhiều chiến thắng veœ vang cũng như nhiều nỗi đau cuœa bà. Công việc tranh đấu cho người tÿ nạn cuœa bà đã dẫn cuộc đời bà vào muôn trùng lốc xoáy và khiến bà phaœi đối diện với khá nhiều chuyện thường là đề tài cuœa biết bao cuộc tranh luận cũng như rất nhiều vấn nạn. Nhưng có lẽ chưa bao giờ khó khăn như bây giờ. Chuyện đã ám aœnh cuộc đời bà trong suốt 9 năm trời và bây giờ lại tái xuất hiện là vụ dân biểu John Newman bị sát hại năm 1994.

Bà Marion Lê, qua những mối dây liên lạc cuœa bà với cộng đồng người Việt ơœ Cabramatta, đã bị lôi kéo vào vụ việc này, và rồi cuối cùng bà đã thấy mình phaœi bất đồng ý kiến với một số caœnh sát tiểu bang NSW.

Bà là bạn cố tri cuœa ông Ngô Caœnh Phương, cựu nghị viên HĐTP Fairfield, đến Úc từ trại tÿ nạn ơœ Mã Lai năm 1983. Ông Phương sau đó đã bị kết án là keœ chuœ mưu trong việc sát hại ông Newman, mặc dù hai người bị cáo buộc là đồng phạm cuœa ông, một người bị cho là keœ cầm súng bóp cò và người kia bị cho là keœ lái xe, đều được bồi thẩm đoàn tuyên bố vô tội. Ông Phương bị kết án sau khi phiên tòa đầu tiên bị huœy boœ và phiên tòa thứ nhì không kết quaœ vì bồi thẩm đoàn không đạt được sự đồng thuận 100%. Hiện ông đang ngồi tù với baœn án chung thân.

Trong hai tuần lễ vừa qua, caœ Sydney bị xôn xao vì những tiết lộ rằng ông Phương là người chuœ bữa tiệc Mừng Xuân Âm Lịch ngay trong nhà tù Long Bay và có nhiều nguồn tin cho rằng ông vẫn gặp gỡ thường xuyên với những nghị viên đương nhiệm ơœ Fairfield. Ông bị cáo buộc là đã "điều khiển hội đồng thành phố từ trong phòng giam" cuœa ông.

Thuœ hiến Bob carr đã ra lệnh rằng tất caœ mọi aœnh hươœng cuœa ông Phương đến hội đồng thành phố nếu có, phaœi được chấm dứt. Tù nhân với án chung thân sẽ không được quyền tham gia vào các buổi lễ lạc ăn mừng.

Tuy nhiên, bà Marion Lê nói rằng bữa tiệc đó không phaœi do ông Phương tổ chức mà là do Dịch Vụ Caœi Huấn NSW tổ chức, và thiệp mời được bộ trươœng bộ caœi huấn Richard Amery gơœi đi.

Những bữa tiệc tương tự vẫn được cho phép tổ chức trong tù với những tôn giáo khác, như một phần cuœa một chương trình đã hiện hữu từ xưa nhằm nuôi nấng những mối quan hệ cần thiết giữa tù nhân và xã hội bên ngoài.

Trong khi đó, điện thoại cuœa bà Marion Lê không ngừng reo trong lúc bà cố phân tách giữa sự thật và huyền thoại và cố gắng đương đầu với những ám aœnh không lấy gì làm tốt lành trong quá khứ cuœa chính bà.

Do một sự tình cờ thật hãn hữu, bà Marion Lê đã phaœi hầu tòa hôm thứ Sáu 1/3/02 vừa qua về những cáo buộc cho rằng bà đã thâu băng một cách bất hợp pháp, câu chuyện giữa bà và một người đàn ông bà tin rằng là keœ đã thực sự sát hại John Newman. Thẩm phán tuyên bố rằng các lời cáo buộc được chứng minh, nhưng không ghi án tích.

Bà Marion Lê vừa tiết lộ với tờ Canberra Sunday Times chi tiết về cách thức mà một người đàn ông, được cho là đã thú thật với bà một cách chi tiết về việc ông Newman bị sát hại trước cưœa nhà cuœa ông.

Không có một nhân chứng cuœa vụ án mạng bước ra ánh sáng và vị hôn thê người Hoa, chung sống với John Newman mới có 8 tháng, chỉ có thể khai báo rất ít chi tiết với caœnh sát.

Người đàn ông ấy cung cấp cho bà Marion Lê nhiều chi tiết cuœa nơi xaœy ra án mạng, mà những chi tiết này chỉ được tiết lộ nhiều tháng sau đó trong các phiên tòa. Người đàn ông ấy đã giaœng nghĩa cách thức ông ta sắp đặt mưu kế cuœa vụ bắn giết và cách ông ta rình rập nhà ông Newman từ một địa điểm thuận lợi gần đó.

Ông này nói ông đã theo ông Newman đến ngõ vào ga-ra đậu xe cuœa nhà ông Newman, và nhaœy ra khoœi xe cuœa ông để bắn liên tiếp ba phát. Bắn xong ông de xe ra và vọt thật nhanh khoœi hiện trường, để lại dấu bánh xe cháy. Caœnh sát sau đó, trong phiên tòa, đã trưng bày hình chụp dấu xe như bằng chứng.

Nỗ lực tìm công lý và sự thật cuœa bà Marion Lê đã làm đaœo lộn cuộc sống cuœa bà. Bà nói: "Chỉ có hắn [người đã thú nhận mọi chuyện với bà] và tôi là người duy nhất biết được hắn đã làm chuyện ấy. Sau cùng, tôi có được cơ hội để thâu băng hắn. Tôi không hề hối hận về việc tôi đã làm. nó đã chứng minh cho nhiều người khác rằng hắn có thú nhận với tôi rằng hắn giết John Newman. Hắn nói với tôi rằng hắn đã làm chuyện ấy, nhưng hắn sẽ không bao giờ thú nhận với bất cứ một ai khác".

"Lời thú tội" được một đài truyền hình thâu băng từ trong xe cuœa bà và sau đó trình cho caœnh sát. Thế nhưng, bà tố cáo rằng caœnh sát đã dùng nó làm tang chứng trong vụ án cuœa chính bà.

Bà Marion Lê cho biết, thay vì "có hành động" dựa theo những dữ kiện trong băng, caœnh sát đã buộc tội bà, chiếu theo đạo luật Listening Devices Act (Luật Về Các Máy Nghe Lén) cuœa NSW, và bà đã bị mô taœ một cách sai lầm như "một mụ đàn bà quyœ quyệt".

Luật sư cuœa bà Marion Lê nói rằng thẩm phán Paul Cloran đã chấp thuận rằng bà đã thiết lập được cơ sơœ bào chữa ("Bà Lê đã phuœ nhận tội lỗi, và nói rằng chính baœn thân bà không thực hiện việc thâu băng"), nhưng theo ý kiến cuœa ông Cloran thì chiếu theo luật, đấy không phaœi là cơ sơœ bào chữa.

Luật sư cuœa bà Marion Lê nói: "Chúng tôi chấp nhận quyết định cuœa tòa, tùy thuộc vào lời cố vấn liên quan đến việc kháng án. Có người đã thú nhận với bà trước đây rằng hắn ta đã giết John Newman".

Bà so sánh việc công khai lăng mạ, tấn công người tÿ nạn trong vụ "quăng con xuống biển" với cuộc "vạch lá tìm sâu để hạ gục" ông Ngô Caœnh Phương. Bà nói: "Việc ấy cứ như một bầy thú đói đớp mồi vậy. Đâu là sự thật trong vụ việc này" đến bao giờ thì mới có người chịu bình tâm ngồi xuống mà nhận xét rằng hoàn toàn không có tí chút thực chất nào trong các lời cáo buộc (ông Phương). Hoàn toàn không có một căn baœn gì cho những lời cáo buộc, mà dựa vào đó ông đã bị kết tội. Chúng ta vẫn có quyền nghi ngờ một cách hợp lý (right to a reasonable doubt). Tôi đã ngồi dự khán toàn bộ phiên tòa và tôi đã lắng nghe và tôi vẫn không tin rằng người ta có thể kết tội ông Phương. Nên nhớ rằng hai bị cáo kia đã được tuyên bố vô tội".

Bà Marion Lê là một người đa dạng. Bà là chuœ tịch cơ quan Independent Council for Refugee Advocay (Hội Đồng Độc Lập Bênh Vực Người Tÿ Nạn), và đã dấn thân vào những vấn đề liên quan đến tÿ nạn từ năm 1977 khi người tÿ nạn Việt Nam bắt đầu đến Úc trên những con thuyền mục nát (leaky boats).

Vào năm 1988, bà được tuyên dương là công Dân Trong Năm cuœa Canberra (Canberra Citizen Of The Year). Bà đã được trao tặng huân chương Order Of Australia vì sự cống hiến và công việc cuœa bà trong lãnh vực giúp đỡ người tÿ nạn.

Ngay caœ khi bà tranh đấu hết sức gian khổ để yêu cầu huœy boœ các trại cấm và để cho người xin tÿ nạn được sống trong hoàn caœnh tốt hơn, bà vẫn có thể là bạn với người ơœ ngay tâm điểm cuœa trận bão là Philip Ruddock, tổng trươœng Di Trú.

Bà nói: "Chúng tôi chia xeœ nhiều niềm tin, tuy nhiên tôi hoàn toàn chống lại chuyện tạm giam bất kỳ một ai trong một thời gian dài. Chuyện vô lý vô cùng là chuyện treœ em phaœi bị giam giữ, cho dù trong một thời gian ngắn nguœi đến đâu đi nữa. Tôi tin là Philip (Ruddock) có một chức vụ khó khăn nhất nước Úc hiện nay. Ngay từ đầu, tôi không tin về vụ quăng con xuống biển, đấy chỉ là cách bêu xấu và hạ thấp giá trị cuœa người ta xuống. Tôi biết rằng chính Philip cũng không tin việc ấy. Tôi nghĩ rằng chính câu hoœi ấy đã khiến ông phaœi suy tư. Một bộ trươœng hành xưœ tốt hay xấu tùy vào những báo cáo và cố vấn mà ông ta nhận được. Rõ ràng là ông đã không nhận được những lời cố vấn đúng đắn và "cương trực" (right "fearless advice").

Trước năm 1991, chính phuœ thường để người tÿ nạn, phần lớn là người Đông Dương tại những nơi như Villawood Hostel ơœ Sydney hay Port Hedland. Và họ đều được tái định cư, không chừa một ai. Dạo ấy không có hàng rào kẽm gai và người tÿ nạn được quyền đi lại trong xã hội, trong cộng đồng.

Tuy nhiên, chính sách bắt đầu khó khăn từ năm 1991. Và không ai có thể hiểu nổi "chính sách hàng rào kẽm gai" hiện nay. Bà Marion Lê nói: "Và chính vì thế mà người ta nói "chúng tôi không phaœi là những tên tội phạm hay là những con thú". Họ bị thẩy vào đằng sau những vòng rào kẽm gai".

Trại cấm Port Hedland ngày hôm nay được cho là địa ngục trần gian. Những người bị giam ơœ đấy không hề biết được rằng họ sẽ phaœi ơœ đấy trong bao lâu hoặc khi nào thì họ được traœ tự do.

Tuy nhiên, bà Marion Lê tin rằng các nhóm tranh đấu cho người tÿ nạn ngày càng thắng thế. Bà nói: "Tôi nghĩ rằng chúng tôi hiện nhận được nhiều sự uœng hộ, hơn bao giờ hết".

Bà miêu taœ người tÿ nạn như "những người thật đáng phục" ("amazing people"), họ đã sống sót được qua những chế độ khắc nghiệt và tình caœnh hà khắc tại quê hương cuœa họ. Họ có những phẩm chất mà "chúng ta muốn thấy có ơœ nước Úc".

Bà Marion, một người luôn đứng hàng đầu trong việc đấu tranh cho người tÿ nạn trong 25 năm qua, nói rằng bà không đồng ý với khái niệm đa văn hóa và bà nghĩ rằng lễ hội Canberra's Multicultural Festival cần bị huœy boœ. Bà nói: "Nó nên được thay thế bằng một lễ hội dân gian (folk festival), một trọng tâm trung thực hơn cuœa những ý tươœng cao đẹp về chuœ nghĩa đa văn hóa. Đó mới thật sự là một lễ hội cho tất caœ mọi người từ tất caœ mọi nơi. Và đó là lý do tại sao tôi tin rằng chúng ta nên dẹp boœ multicultural Festival và tổ chức một Canberra Festival".

Và đấy là một bước ngoặc thật lý thú cho một người phụ nữ sẵn sàng chống chọi với gần như bất kỳ việc gì bà cho là không hợp lý, không hợp tình người.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.